một hệ thống chuẩn về các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp LĐXK đê tạo nguồn cho hoạt động XKLĐ. Các giáo trình giảng dạy cho lao động Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài cha đợc tiêu chuẩn hoá, chơng trình đào tạo nặng về lý thuyết, thiếu tính thực hành và không đủ điều kiện về nhà xởng, máy móc thiết bị phù hợp theo điều kiện làm việc ở các nớc nhập khẩu lao động.
Xuất khẩu lao động đó gúp phần giải quyết việc làm, xoỏ đúi giảm nghốo, cải thiện đời sống một bộ phận người lao động ở nụng thụn. Song những bất cập trong hoạt động xuất khẩu lao động khụng chỉ ảnh hưởng xấu đến người lao động, thị trường xuất khẩu lao động mà cũn cả quan hệ giữa Việt Nam và cỏc nước nhận lao động Việt Nam.
2.2.2 Nguyên nhân khách quan
Ngoài khó khăn từ phía chính bản thân các nớc XKLĐ, một vấn đề trong thời gian gần đây chính là sự bất ổn định của nhiều khu vực trên thế giới (nh Châu Phi và Trung Đông); đặc biệt là vấn đề liên quan đến khủng bố. An ninh và an toàn của nhiều khu vực trên thế giới không đảm bảo đã thu hẹp cơ hội tìm kiếm việc làm cho công dân của các nớc xuất khẩu lao động. Bị kéo vào vòng xoáy của cuộc chiến chống khủng bố do Hoa Kỳ và các đồng minh phát động, nền kinh tế của nhiều quốc gia, kể cả các cờng quốc về kinh tế cũng nh các nớc liên quan (ví dụ các nớc Hồi giáo cực đoan nh Irak, Iran, Arập Xêut )…
đã lâm vào suy thoái và bất ổn. Giá cả các nhiên liệu nh xăng, dầu…
tăng cao dân đến những ảnh hởng tiêu cực về kinh tế tại cả các nớc không có liên quan trực tiếp đến cuộc chiến. Nhiều ngành kinh tế bị ảnh hởng, nhiều công ty phải thu hẹp sản xuất, ngập ngừng trong việc chuyển hớng đầu t, kéo theo là tỷ lệ thất nghiệp tăng và nhu cầu tiếp nhận lao động nớc ngoài giảm mạnh.
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, công nghệ cao đã đẩy mạnh quá trình cơ giới hoá, hiện đại hoá ở các quốc gia phát triển, máy móc dần thay thế cho ngời lao động. Khi đó nhu cầu về lao động nói chung và lao động nớc ngoài nói riêng của các quốc gia này giảm xuống, do đó việc tiếp cận và khai thác thị trờng lao động mới ở đây thực sự bị thách thức rất lớn.
Chúng ta đang sống trong một môi trờng cạnh tranh khốc liệt trên mọi lĩnh vực, trong đó lĩnh vực XKLĐ. Việt Nam lại là quốc gia còn cha thực sự nhiều kinh nghiệm cũng nh cách thức tiếp cận các thị trờng mới nếu so với các nớc XKLĐ hàng đầu thế giới.
III.Phân tích và đánh giá một số thị tr ờng lao động tiềm năng
1.
Khu vực Đông Bắc á : Đây là thị trờng trọng điểm của Việt Nam, trong tơng lai vẫn còn có tiềm năng phát triển manh mẽ, bao gồm các nớc Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan. Hện ta có hơn 100.000 lao động đang làm việc tại các nớc trên.
Một là, có nhu cầu về lao động trong mọi lĩnh vực: công nghiệp, nông
nghiệp, xây dựng, dịch vụ, thuyền viên tàu cá.
Hai là, Khu vực Đông Bắc á và Việt Nam có sự tơng đồng về phong tục tập
quán và không cách xa về địa lý lãnh thổ.
Ba là, quan hệ ngoại giao giữa Chính phủ ta và Chính phủ các nớc Hàn
Quốc, Nhật Bản cũng nh giới chức Đài Loan đợc cải thiện theo chiều hớng tích cực.
Bốn là, các dự án đầu t của những quốc gia trên vào Việt Nam chiếm tỷ
trọng cao và vẫn có xu hớng tăng, đặc biệt là Nhật Bản. Điều đó đã thu hút một số lợng lao động lớn đợc sử dụng và đào tạo cho các dự án này. Phần lớn đối tác, giới chủ sử dụng lao động đã khá quen thuộc với phong cách và ph- ơng thức làm việc của công ty cung ứng lao động Việt Nam cũng nh nắm vững các đặc điểm lao động Việt Nam.
Năm là, mức thu nhập của ngời lao động tại các thị trờng Đông Bắc á là cao
hơn so với các khu vực khác.
Tuy nhiên tại các thị trờng này, trong thời gian qua, khi triển khai đa lao động sàng làm việc tại đây, chúng ta đã gặp phải một số khó khăn và trở ngại sau đây:
Một là, chúng ta gặp phải sự cạnh tranh manh mẽ từ phía các nớc Trung
Quốc, Thái Lan, Philipin, Indonesia, mà đặc biệt là Trung Quốc- đối thủ…
đang chiếm giữ thị phần “số 1” trong hầu hết các khu vực trên thế giới. Thêm vào đó, thị phần khu vực này luôn có xu hớng biến động bởi có rất nhiều quốc gia cung ứng lao động tại các khu vực khác cũng muốn tham gia đa lao động vào những “thị trờng màu mỡ” này.
Hai là, ngoại trừ Đài Loan và Hàn Quốc đã có luật sử dụng lao động nớc
ngoài, Nhật Bản hiện tại vẫn tiếp nhận và sử dụng lao động nớc ngoài thông qua chơng trình tu nghiệp sinh, điều đó đã tạo ra những hạn chế trong khi quản lý ngời lao động của chúng ta do sự chênh lệch lớn về thu nhập giữa tu nghiệp sinh (TNS) và lao động bản địa, là một trong những nguyên nhân dẫn tới việc phá bỏ hợp đồng và bỏ trốn ra ngoài làm bất hợp pháp của ngời lao động.
Sau đây là phân tích cụ thể về tiềm năng của từng thị trờng:
1.1 Nhật Bản:
Nền kinh tế Nhật Bản đã phát triển một cách thần kỳ trong hơn ba thập kỷ qua, trở thành một cờng quốc về kinh tế thế giới. Nền kinh tế phát triển nhanh, cầu về lao động làm việc trong các ngành công nghiệp phục vụ sản xuất lớn. Bên cạnh đó, cùng với sự nâng cao của mặt bằng giáo dục, thanh niên Nhật Bản có xu hớng tìm kiếm công việc văn phòng tại các công ty đa quốc gia, các văn phòng đại diên của công ty nớc ngoài tại Nhật Bản hoặc đảm nhận các công việc đòi hỏi trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao (nh chuyên gia máy tính, lập trình viên, kỹ thuật viên ) hoặc bản thân lao động…
Nhật di c sang các nớc khác để tìm kiếm cơ hội việc làm tốt hơn (ví dụ sang Hoa Kỳ, Canada ). Vì vậy, cung về lao động trong các công việc máy móc,…
khăn, không vệ sinh, không an toàn) nh việc làm vệ sinh công nghiệp đối với các khu văn phòng, cao ốc đang lâm vào tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng.
Mặc dù Chính phủ Nhật Bản đã đa ra những quy định nhập cảnh và tiếp nhận lao động khó khăn, ngặt nghèo đặc biệt là đối lao động phổ thông và lao động trong lĩnh vực 3D, do yêu cầu của công việc, ngời sử dụng lao động Nhật Bản vẫn tìm kiếm nguồn lao động nớc ngoài để đảm nhận những công việc này bằng cách đa ra chế độ thu nhập và đãi ngộ rất hấp dẫn để thu hút lao động. Vì vậy, số lợng lao động nớc ngoài sang Nhật Bản khá lớn và trong đó, một phần không nhỏ là lao động bất hợp pháp (270.000/670.000 lao động nớc ngoài đến làm việc tại Nhật Bản năm 1998 là lao động bất hợp pháp).
Năm 2005, mặc dù Nhật Bản có nhiều biến cố lớn về chính trị nhng tiến trình cải cách của nội các chính phủ do thủ tớng Kozumi lãnh đạo vẫn đạt đợc những thành công mang tính chiến lợc. Đảng LDP giành đợc thắng lợi tuyệt đối tại cuộc bầu cử Hạ nghị viện và Luật t nhân hoá ngành bu điện đã đợc thông qua và đã thể hiện sự ủng hộ của đại đa số ngời dân Nhật với chính sách cải cách của Chính phủ. Điều này đã góp phần không nhỏ vào sự ổn định và phát triển của nền kinh tế Nhật Bản trong năm qua. Kinh tế Nhật bản mặc dù chịu ảnh hởng lớn bởi sự tăng giá thép nguyên liệu và giá xăng dầu của thị trờng thế giới nhng vẫn tiếp tục duy trì mắc tăng trởng ổn định, tăng trởng GDP năm 2005 là 1,8%. Với việc nền kinh tế tiếp tục phát triển ổn định, đời sống ngời dân ngày càng đợc cải thiện, mức thu nhập ngày càng cao, chỉ số tiêu dùng cá nhân tăng lên liên tục trong thời gian qua.
Trong chính sách đối ngoại, quan hệ Việt Nam- Nhật Bản ngày càng trở nên mật thiết. Trong chính giới mới của Nhật Bản hiện nay số lợng các nghị sĩ ủng hộ Việt Nam chiếm số lợng đáng kể. Đặc biệt trong thời gian gần đây, bằng việc hai nớc đã tiến hành một loạt các cuộc viếng thăm chính thức cấp Nhà nớc quan hệ hợp tác song phơng đã đợc đẩy lên tầm cao mới. Tại các cuộc hội đàm cấp Chính phủ, lãnh đạo hai nớc tiếp tục khẳng định mối quan hệ theo khuôn khổ “Tin cậy, ổn định, lâu dài”, hơn nữa, theo mong muốn của phía bạn, mối quan hệ này cần phải đợc nâng lên thành mối quan hệ chiến lợc. Nhận thức đợc tầm quan trọng của mối quan hệ đó, Nhật Bản luôn chú trọng việc viện trợ cho Việt Nam về kinh tế và hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực. Viện trợ ODA cho Việt Nam không ngừng tăng, ngay cả trong những giai đoạn kinh tế Nhật bị rơi vào tình trạng khó khăn, Nhật Bản vẫn luôn là nớc đứng đầu trong danh sách những nớc cung cấp ODA giành cho Việt Nam. Năm 2005, Việt Nam và Nhật Bản đã kết thúc đàm phán song ph- ơng về việc Việt Nam gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO. Đồng thời, lần đầu tiên hai nớc đã bắt đầu cử các đoàn đàm phán sơ bộ để bắt tay vào tiến trình đàm phán ký kết hiệp định thơng mại tự do FTA. Theo đánh giá của tổ chức hợp tác tu nghiệp quốc tế Nhật Bản (JITCO) Việt Nam từ năm 2004 đến nay đã có những bớc tiến lớn trong việc đẩy mạnh phát triển chơng trình hợp tác tu nghiệp. Số lợng các công ty phái cử không ngừng tăng lên. Tính đến cuối tháng 12 năm 2005, Việt Nam có 58 công ty đợc phép phái cử
hình bỏ trốn khỏi nơi tu nghiệp của tu nghiệp sinh đợc cải thiện đáng kể. Năm 2003, tỷ lệ bỏ trốn của tu nghiệp sinh Việt Nam trên 28%, năm 2004 giảm xuống còn 14% và năm 2005 còn trên 10,7%. Đến nay đã có 15 quốc gia đợc tham gia vào chơng trình hợp tác phái cử tu nghiệp sinh của Nhật Bản. Tuy nhiên, trên thực tế chỉ có 5 nớc là tham gia chi phối thực sự vào ch- ơng trình. Năm 2005 đã có trên 52.850 TNS đợc phái cử sang Nhật Bản, trong đó Trung Quốc đã đa đợc 42.800 TNS chiếm tỷ lệ 80,98%; Indonesia đa đợc 2800 TNS chiếm 5,3%, Philipin đa đợc 2560 TNS chiếm 4,85%, Thái Lan đa đợc 1060 TNS chiếm 2,0%. Các nớc khác đa đợc 850 TNS chiếm 1,61%.
Biểu 4: Cơ cấu TNS của các quốc gia đợc phái cử sang Nhật Bản năm 2005 Đơn vị: % 80.98 1.61 2.0 4.85 5.26 5.3 Tr u n g Q u o c In d o n s i a Vie t Na m Ph ilip i n Th a i La n C a c n u o c k h a c
Nguồn: Phòng thị trờng lao động- Cục Quản lý lao động ngoài nớc- Bộ LĐTB&XH
Năm 2005, Việt Nam đã phái cử đợc 2780 TNS sang Nhật Bản theo chơng trình hợp tác phái cử TNS chiếm tỷ lệ 5,26% (trong bảng 3, năm 2005 lao động sang Nhật tính cả lao động kỹ thuật và TNS là 2955). Mặc dù xếp thứ ba trong các nớc phái cử TNS sang Nhật Bản vào năm 2005, nhng số lợng và tỷ lệ TNS Việt Nam còn quá nhỏ so với đối thủ hàng đầu là Trung Quốc (số lợng TNS của Việt Nam so với của Trung Quốc chỉ bằng 6,45%). Ngoài ra số lợng TNS tới Nhật Bản tu nghiệp ngắn hạn tại các công ty mẹ do các doanh nghiệp liên doanh hoặc có vốn đầu t của Nhật Bản ở Việt Nam trực tiếp phái cử không thông qua tổ chức JITCO năm 2005 đã tăng lên tới gần 1000 ngời, nâng tổng số TNS thực tế đợc phái cử sang Nhật Bản năm 2005 là trên 3600 ngời. Mức thu nhập bình quân của TNS trên 700 USD/tháng. Bên cạnh chơng trình hợp tác tu nghiệp, Việt Nam cũng đã đa đợc trên 200 lao động kỹ thuật vào Nhật Bản nâng tổng số lao động hiện có tại Nhật Bản lên khoảng hơn 900 lao động tập trung chủ yếu ở các lĩnh vực công nghệ IT, kỹ s cơ khí và các ngành nghề mang tính đặc thù nh đầu bếp, nghệ nhân Mức…
thu nhập bình quân của lao động kỹ thuật trên 1500 USD/tháng. Tính đến cuối thời điểm hiện tại, tổng số lao động và TNS đang làm việc và tu nghiệp tại Nhật Bản trên 9500 ngời.
So với các nớc, mặc dù chúng ta đã có những cải thiện đáng kể nhng tỷ lệ bỏ trốn của TNS Việt Nam vẫn ở mức cao. Tính tới thời điểm hiện tại, tỷ lệ bỏ trốn của TNS Việt Nam là 10,7%. Trong khi đó, tỷ lệ bỏ trốn của Trung quốc chỉ là 1,2%; của Indonesia là 3,2%; của Philipin là 3,5%. Vừa qua Chính phủ đã ban hành nghị định 141/NĐ-CP về quản lý lao động Việt Nam
làm việc ở nớc ngoài trong đó có quy định việc xử phạt đối với tu nghiệp sinh bỏ trốn ra ngoài c trú bất hợp pháp, kể cả viêc xử lý hình sự với tội danh ở n- ớc ngoài trái phép, nếu các cơ quan có liên quan có sự phối hợp đồng bộ và nghiêm túc thực hiện Nghị định trên, hy vọng trong twong lai gần tình trạng TNS bỏ trốn sẽ đợc giải quyết dứt điểm.
Một vấn đề đáng nói nữa là trong thời gian qua, mối quan hệ ngoại giao Nhật- Trung đã xuất hiện nhiều rạn nứt, lan sang biểu tình phản đối Nhật Bản và tẩy chay hàng hoá của Nhật đã làm các nhà đầu t thực sự cảm thấy lo ngại về tính rủi ro của đầu t. Gần đây đã có dấu hiệu các nhà đầu t Nhật Bản chuyển sang tìm kiếm đối tác đầu t vào thị trờng Việt Nam. Vấn đề hợp tác TNS giữa Nhật Bản và Trung Quốc tuy không bị ảnh hởng lớn những cũng sẽ chịu tác động không nhỏ. Theo các quan chức của JITCO, phía bạn thực sự mong muốn phía Việt Nam đẩy mạnh tốc độ đa TNS sang Nhật chiếm dần thị phần của TNS Trung Quốc (việc quá phụ thuộc vào một thị tr- òng cung cấp sản phẩm bất kỳ luôn là bất lợi cho thị trờng tiếp nhận sản phẩm đó), đặc biệt trong giai đoạn mối quan hệ Nhật- Trung đang rơi vào thời kỳ thấp nhất.
Rõ ràng, thị trờng Nhật Bản là vô cùng tiềm năng và cũng đang khá rộng mở cho TNS và lao động kỹ thuật Việt Nam vào. Tuy nhiên, để có thể làm đợc việc đó, Chính phủ Việt Nam phải thực sự có sự quan tâm và đặc biệt phải có sự chỉ đạo thống nhất từ trên xuống, nhanh chóng nắm bắt cơ hội và phải khắc phục triệt để các tiêu cực, đặc biệt từ phía ngời lao động.
1.2 Hàn Quốc:
Hàn Quốc là quốc gia có thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời vào loại cao trong mời nớc đứng đầu thế giới. Thu nhập bình quân đầu ngời của Hàn Quốc năm 2005 là 16.000 USD, năm tới dự đoán thu nhập bình quan ng- ời dân Hàn Quốc có thể lên 18.000 USD/ngời/năm với tỷ lệ tăng trởng kinh tế dự đoán là 5%, bất chấp việc leo thang của giá dầu trên thế giới. Trong những năm gần đây, Hàn Quốc luôn duy trì tỷ lệ tăng trởng kinh tế ổn định, tỷ lệ thất nghiệp có chiều hớng giảm. Tốc độ tăng trởng kinh tế hồi phục nhanh đã làm tăng lên nhu cầu lao động, bao gồm cả lao động nớc ngoài.
Trong hơn 20 năm qua, tỷ lệ tăng dân số Hàn Quốc đã giảm dần dẫn đến thay đổi mạnh kết cấu dân số. Tỷ lệ ngời trong độ tuổi lao động có sự thay đổi thể hiện tỷ lệ trẻ giảm, số ngời có học vấn tăng dẫn đến việc thiếu lao động tay nghề thấp, ở những khu vực 3D và thuyền viên tàu cá.