Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành xi măng làm đề tài nghiên cứu của mình
Trang 1Lời mở đầu
Nền kinh tế nớc ta đang ở giai đoạn đầu của nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Nền kinh tế chuyển từ kế hoạch hoá tập trung sang hoạt động theo cơ chế thị trờng mở ra một thời kỳ mới đầy cơ hội song cũng muôn vàn thách thức cho các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp, các ngành ở Việt Nam.
Một tất yếu khách quan, một đòi hỏi cấp thiết trong nền kinh tế thị ờng đối với mọi thành phần hoạt động kinh tế đó là cạnh tranh Cạnh tranh giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, cạnh tranh giữa các ngành rộng hơn nữa, cạnh tranh giữa các nớc với nhau Sự cạnh tranh càng trở nên gay gắt hơn bởi các doanh nghiệp không bao giờ chỉ thoả mãn với phần thị trờng đã chiếm lĩnh đợc vì nh vậy đồng nghĩa với sự diệt vong mà luôn luôn tìm cách vơn lên để mở rộng thị trờng Để đạt đợc điều này các doanh nghiệp phải có sức cạnh tranh và cạnh tranh có hiệu quả phải luôn luôn nỗ lực hết mình để xây dựng một chiến lợc cạnh tranh với công cụ và biện pháp thích hợp nhằm tăng sức cạnh tranh.
tr-Trong điều kiện hội nhập nền kinh tế, nền kinh tế Việt Nam nói chung
và từng ngành kinh tế cụ thể đang phải đơng đầu với không ít khó khăn Tại cuộc hội thảo về hội nhập thơng mại toàn cầu tổ chức tháng 10/1999 tại thành phố Hồ Chí Minh học giả Kenichi Ohno thuộc viện nghiên cứu Ngân hàng phát triển Châu á đã chọn ngành xi măng Việt Nam làm một điển hình phân tích Trong những năm vừa qua, nền kinh tế mở cửa với sự đầu t
ồ ạt của nớc ngoài vào Việt Nam ngành xi măng Việt Nam đang và sẽ phải chấp nhận sự cạnh tranh quyết liệt giữa một bên là Tổng công ty xi măng Việt Nam (chủ quản là Bộ xây dựng) một bên là các liên doanh nớc ngoài tại Việt Nam và rộng hơn nữa là ngành xi măng của khu vực Chính vì thế em đã chọn đề tài.
"Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành xi măng" làm đề tài nghiên cứu của mình".
Đề án gồm ba phần:
Phần I: Lý luận chung về cạnh tranh.
Phần II: Thực trạng ngành xi măng Việt Nam.
Phần III: Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty xi măng và của toàn ngành xi măng Việt Nam.
Trang 2Đây là một đề tài rộng song với sự cố gắng của bản thân đề án đợc hoàn thành nhng không thể tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận đợc
ý kiến đóng góp và sự chỉ bảo của các thầy cô.
Trang 3Phần I
Lý luận chung về cạnh tranh
I-/ Tính tất yếu và vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng.
1-/ Tính tất yếu của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng.
Trong nền kinh tế thị trờng ba vấn đề kinh tế cơ bản sản xuất cái gì, sảnxuất nh thế nào, sản xuất cho ai đợc giải quyết thông qua thị trờng Thông quacác mối quan hệ cung cầu, giá cả và cạnh tranh mà quyết định nên sản xuấtnhững mặt hàng gì, với số lợng bao nhiêu, kỹ thuật công nghệ nào và kết quả sảnxuất ấy phân phối cho ai
Một điều tất yếu và là đặc trng cơ bản nhất của nền kinh tế thị trờng đó là:bất kỳ một doanh nghiệp nào tham gia hoạt động kinh doanh một loại hàng hoánào đó trên thị trờng đều phải chấp nhận cạnh tranh Cạnh tranh là quy luật trongnền kinh tế thị trờng, cạnh tranh không phải là cuộc chạy đua một lần mà là mộtquá trình liên tục Đó là cuộc chạy "Maraton kinh tế" không có đích cuối cùng,
ai cảm thấy đã đến đích ngời đó là nhịp cầu cho các đối thủ khác vợt lên Chạy
đua kinh tế phải luôn ở phía trớc để tránh những trận đòn của ngời phía sau Đãtham gia hoạt động kinh tế thì không thể lẩn tránh cạnh tranh Vì nh vậy là cầmchắc sự phá sản, sự diệt vong Theo Marx "Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấutranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trongsản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch"
Theo từ điển kinh doanh cạnh tranh trong cơ chế thị trờng định nghĩa là: "sựganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm tranh giành tài nguyên sảnxuất cùng một loại về phía mình Có thể hiểu cạnh tranh theo một nghĩa chungnhất là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong giành giật thị trờng và kháchhàng
Thực chất của cạnh tranh là sự tranh giành về lợi ích kinh tế giữa các chủthể tham gia thị trờng Đối với ngời mua thì muốn mua đợc loại hàng hoá dịch
vụ chất lợng cao, giá rẻ Còn ngợc lại các doanh nghiệp bao giờ cũng muốn tối
đa hoá lợi nhuận của mình Vì mục tiêu lợi nhuận, họ phải giảm chi phí và tìmcách giành giật khách hàng và thị trờng về phía mình Và kết cục là cạnh tranhxảy ra
Cạnh tranh là một điều tất yếu của thị trờng, các doanh nghiệp phải chấpnhận cạnh tranh, đón trớc cạnh tranh và sẵn sàng linh hoạt sử dụng vũ khí cạnhtranh hữu hiệu Nếu nh lợi nhuận là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp tiếnhành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì cạnh tranh bắt buộc họ phải tiếnhành các hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả nhằm thu đợc lợi nhuận tối
đa ở Việt Nam, cùng với sự chuyển đổi kinh tế, cạnh tranh đợc thừa nhận là
Trang 4một quy luật kinh tế khách quan và đợc coi là một nguyên tắc cơ bản trong tổchức điều hành kinh tế ở từng doanh nghiệp.
Chính vì vậy cạnh tranh là một tất yếu của kinh tế thị trờng, là phơng thứchoạt động của thị trờng Nói đến thị trờng là nói đến sự cạnh tranh giữa các chủthể kinh tế Mọi quá trình sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp phải tuântheo quy luật cạnh tranh
Quy luật cạnh tranh là cơ chế vận động của thị trờng hay có thể nói: cơ chếthị trờng là vũ đài của cạnh tranh, là nơi gặp gỡ của các đối thủ cạnh tranh (cácdoanh nghiệp) mà kết quả là một doanh nghiệp bị thua cuộc và bị gạt ra khỏi thịtrờng trong khi một số doanh nghiệp vẫn tồn tại và phát triển hơn nữa Điều này đặt
ra cho các doanh nghiệp đang yếu kém và lúng túng phải nhanh chóng thích nghi,nếu thích nghi đợc thì đó là cơ hội để phát triển và ngợc lại, nếu không thích nghi
đợc thì đấy là dấu hiệu của sự phá sản Vì vậy trong quá trình chuyển đổi sang nềnkinh tế thị trờng đạt đợc một trình độ cạnh tranh cao là con đờng đảm bảo chắcchắn cho sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trờng, mục tiêu tối cao và duy nhất trong kinh doanhcủa các doanh nghiệp là lợi nhuận tối đa vì đó là thu nhập hiện tại của mỗi doanhnghiệp và là tiền đề để hiện đại hoá và phát triển doanh nghiệp, tạo thu nhậptrong tơng lai cho họ Bên cạnh đó trên thị trờng có rất nhiều doanh nghiệp cùngkinh doanh một loại hàng hoá, cạnh tranh trên thị trờng là không tránh khỏi vì đó
là cuộc cạnh tranh vì lợi ích vật chất giữa các doanh nghiệp với nhau Cạnh tranhlành mạnh là một động lực quan trọng để phát triển lực lợng sản xuất, tiến bộkhoa học kỹ thuật là điều kiên để phát triển tính tháo vát năng động nhạy bén vàsáng tạo của các doanh nghiệp
2-/ Vai trò của cạnh tranh đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Cạnh tranh là một tất yếu trong nền kinh tế thị trờng và là cơ chế vận độngthị trờng Cơ chế thị trờng là giải pháp tốt để giải quyết các vấn đề kinh tế vì nó
có khả năng để lập lại trật tự kinh tế, nhất là nó tạo cơ hội cho mọi ngời sáng tạo,luôn luôn tìm cách để cải tiến lề lối làm việc, phát huy những kinh nghiệm thànhcông khắc phục những thất bại để phát triển xã hội Kỹ thuật hệ thống thị tr ờng
có tính năng động uyển chuyển tự điều chỉnh đợc, tự sửa chữa đợc những yếukém Cơ chế thị trờng thể hiện những mặt u việt đó một phần là do cạnh tranhgiữ một vai trò quan trọng
- Thứ nhất cạnh tranh làm cho giá cả hàng hoá dịch vụ giảm xuống Khi
đối đầu với cạnh tranh, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có ý thức hạ giá bán củahàng hoá dịch vụ mà mình cung cấp thấp hơn hoặc bằng giá của đối thủ với mục
đích, lôi kéo khách hàng và mở rộng thị trờng Cùng với hạ giá là sự tăng lên củachất lợng hàng hoá dịch vụ để ngày càng phù hợp với nhu cầu ngời tiêu dùng
Trang 5- Thứ hai, cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tối u hoá các yếu tố đầu
vào của sản xuất kinh doanh Để giảm giá bán và tối đa hoá lợi nhuận các doanhnghiệp phải tối u hoá các yếu tố đầu vào để sao cho chi phí sản xuất là thấp nhất.Trong điều kiện có cạnh tranh các nguồn lực đợc sử dụng một cách tốt nhất, tiếtkiệm nhất, hiệu quả nhất để thu đợc sản phẩm đầu ra là hàng hoá dịch vụ có chấtlợng cao nhất
- Thứ ba, cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải không ngừng đa tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào sản xuất Để theo kịp và vợt lên đối thủ cạnh tranh cácdoanh nghiệp phải đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất bởi vì tiến bộ khoahọc đóng vai trò là một lực lợng sản xuất quan trọng Tiến bộ khoa học kỹ thuậttạo thêm lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp
- Thứ t, cạnh tranh là công cụ để tớc quyền thống trị về kinh tế Cạnh tranh
thủ tiêu sự độc quyền về kinh tế tạo môi trờng để khai thác các nguồn lực và huy
động các tiềm năng
Ngoài ra, cạnh tranh sẽ loại bỏ những doanh nghiệp có chi phí cao trong sảnxuất kinh doanh hàng hoá và khuyến khích các doanh nghiệp có chi phí thấp.Cạnh tranh không phải là sự huỷ diệt mà là sự thay thế, thay thế những doanhnghiệp làm ăn thua lỗ sử dụng lãng phí nguồn lực của xã hội bằng những doanhnghiệp hoạt động có hiệu quả nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội, thúc đẩynền kinh tế của các nớc phát triển Đồng thời cạnh tranh là điều kiện giáo dục tínhtháo vát năng động và sáng kiến cho các nhà sản xuất kinh doanh từ đó tạo ra cácnhà sản xuất kinh doanh giỏi chân chính Có thể nói cạnh tranh lành mạnh - độnglực phát triển kinh tế của mỗi quốc gia cũng nh từng doanh nghiệp
3-/ Các hình thái của cạnh tranh trên thị trờng.
Căn cứ vào mức độ cạnh tranh, thị trờng có thể đợc phân loại nh sau:
a-/ Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo.
Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trờng mà ở đó có rất nhiều ngời bán màkhông ngời nào có u thế có thể cung ứng một số lợng sản phẩm lớn ảnh hởng
đến giá cả Các sản phẩm bán trên thị trờng là đồng nhất, tức là nó rất ít khácnhau về quy cách, mẫu mã, phẩm chất Điều kiện tham gia và rút khỏi thị trờngmột cách dễ dàng Những ngời bán tham gia trên thị trờng chỉ có cách thích ứngvới giá thị trờng Họ không có khả năng định giá Do đó các doanh nghiệp làm
ăn trên thị trờng này chủ yếu tìm biện pháp giảm chi phí tới mức thấp nhất
Tác dụng của thị trờng này:
- Thúc đẩy các doanh nghiệp phải cải tiến công nghệ, thay đổi sản phẩmphù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng
- Làm cho ngời tiêu dùng dễ dàng lựa chọn cho mình những sản phẩm vừa ývới mức giá thấp
- Các tài nguyên và các nguồn lực đợc phân phối theo hớng có lợi nhất làmcho doanh nghiệp chuyển sang kinh doanh mặt hàng phù hợp với yêu cầu của xãhội
Trang 6Tuy nhiên hình thái cạnh tranh này rất khó tìm thấy trong điều kiện hiện nay.
b-/ Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo.
Có thể nói thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo là một thị trờng cạnh tranhbình thờng vì thực tế nó rất phổ biến trong điều kiện hiện nay
Đây là thị trờng mà sức mạnh thị trờng thuộc về một số doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh lớn Các doanh nghiệp trên thị trờng này kinh doanh hàng hoá
và dịch vụ này là ở nhãn hiệu Mặc dù sự khác biệt chỉ là khác biệt trong tâm tríngời tiêu dùng, những mối nhãn hiệu hàng hoá đều mang hình ảnh với những uytín khác nhau
Có hai hình thái thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo:
Độc quyền tập đoàn.
Đây là một thị trờng mà ở đó có một vài doanh nghiệp đáp ứng hầu hết nhucầu về một loại hàng hoá dịch vụ cụ thể nào đó Những doanh nghiệp này rấtnhạy cảm với các hoạt động kinh doanh của nhau Thế nhng, điểm đáng chú ý làcác doanh nghiệp phụ thuộc lẫn nhau trong định giá và lợng hàng bán ra Bởi vìmột doanh nghiệp trong nhóm độc quyền giảm giá hàng hoá bán ra thì họ khôngbao giờ cảm thấy tin tởng rằng có thể đạt đợc kết quả lâu dài vì sẽ có một doanhnghiệp khác có thể sẽ giảm giá xuống mức thấp hơn và ngợc lại khi một doanhnghiệp tăng giá trong khi doanh nghiệp khác không tăng giá sẽ dẫn đến doanhnghiệp tăng giá phải trở lại giá cũ nếu không sẽ có nguy cơ bị mất khách hàng
Cạnh tranh mang tính độc quyền.
Trên thị trờng cạnh tranh mang tính độc quyền sản phẩm của các doanhnghiệp là khác nhau Ngời tiêu dùng phân biệt đợc sản phẩm của doanh nghiệpthông qua nhãn hiệu, quảng cáo bao bì và các dịch vụ khác Trên thị trờng này,doanh nghiệp có quyền định giá hàng hoá bán ra nhng không hoàn toàn theo ýmình và điều kiện mua bán hàng hoá cũng khác nhau Doanh nghiệp có thể có
uy tín độc đáo khác nhau đối với khách hàng Trong nền kinh tế thị trờng hiệnnay, trạng thái thị trờng độc quyền hầu nh khó đặt đợc và nếu nó xuất hiện thìxem xét nó nh trạng thái cạnh tranh độc quyền để giải quyết Và nh vậy, mức độkhốc liệt của cạnh tranh giảm dần từ cạnh tranh hoàn hảo đến cạnh tranh độcquyền
c-/ Thị trờng độc quyền.
Thị trờng độc quyền là thị trờng mà ở đó có một ngời bán độc quyền nhất
có thể kiểm soát trên thị trờng Điều kiện gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trờng độcquyền có rất nhiều trở ngại do vốn đầu t lớn hoặc do độc quyền kỹ thuật côngnghệ Vì vậy mà thị trờng này không có cạnh tranh về giá mà ngời bán hoàn toànquyết định giá
Trên thị trờng độc quyền, đờng cầu của toàn xã hội về một loại hàng hoádịch vụ chính là đờng cầu của hãng độc quyền Doanh nghiệp độc quyền có thể
Trang 7chi phối và quyết định giá cả và lợng hàng hoá bán ra trên thị trờng bằng cácbiện pháp ứng xử của mình.
Để bán hàng hoá với giá cao và thu đợc nhiều lợi nhuận doanh nghiệp độcquyền có thể tạo ra sự khan hiếm hàng hoá giả tạo Do vậy nhiều nớc đã có luậtchống độc quyền Bởi vì độc quyền không những gây ra sự thiếu hụt hàng hoá
ảnh hởng xấu đến ngời tiêu dùng mà còn gắn với sự trì trệ Tuy nhiên độc quyềncũng có mặt tích cực của nó, đó là đem lại lợi ích cho xã hội nhờ đẩy mạnh hoạt
động nghiên cứu và phát triển Doanh nghiệp độc quyền thờng có trình độ tậptrung hoá sản xuất cao, mở rộng đợc quy mô sản xuất nên giảm đợc chi phí sảnxuất trên một đơn vị sản xuất
II-/ Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh và sự cần thiết khách quan phải tăng khả năng cạnh tranh.
1-/ Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trờng, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn có vị trívững chắc trên thị trờng thì cần phải có tiềm lực đủ mạnh để cạnh tranh Cạnhtranh là môi trờng của kinh tế thị trờng đồng thời là mục tiêu của doanh nghiệp.Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là năng lực mà doanh nghiệp có thể tựduy trì vị trí của nó một cách lâu dài trên thị trờng cạnh tranh, đảm bảo thực hiệnmột mức lợi nhuận ít nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc thực hiện các mục tiêu củadoanh nghiệp
Để duy trì và tăng khả năng cạnh tranh các doanh nghiệp phải luôn luôn đa
ra các phơng án, các giải pháp tối u để giảm chi phí sản xuất để từ đó giảm giáthành, giá bán áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao hiệuquả quản lý để nâng cao chất lợng sản phẩm, tổ chức tốt mạng lới bán hàng vàbiết chọn đúng thời điểm bán hàng nhằm thu hút đợc khách hàng, mở rộng thị tr-ờng Chỉ tiêu tổng hợp nhất để đánh giá sức cạnh tranh của một doanh nghiệp làmột thị phần mà doanh nghiệp chiếm đợc Thị phần càng lớn càng thể hiện rõsức cạnh tranh của doanh nghiệp càng mạnh Để tồn tại và có sức cạnh tranh,doanh nghiệp phải chiếm giữ đợc một phần thị trờng bất kể nhiều hay ít, chính
điều này đã phản ánh đợc quy mô tiêu thụ của doanh nghiệp Qua đó ta cũng cóthể đánh giá đợc sức cạnh tranh của mỗi một doanh nghiệp u thế cũng nh các
điểm mạnh, điểm yếu tơng đối của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trongngành
Tăng sức cạnh tranh là một điều tất yếu của mỗi một doanh nghiệp hoạt
động trong cơ chế thị trờng Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt, một doanhnghiệp nếu không tìm cách để vợt lên đối thủ thì nghĩa là doanh nghiệp đó đangthụt lùi Bởi lẽ tất cả đều có ý thức phải vợt lên chính mình và vợt lên đối thủ.Không nỗ lực liên tục, không tìm mọi cách để tăng sức cạnh tranh thì đồng nghĩavới diệt vong
2-/ Tại sao phải tăng khả năng cạnh tranh.
Trang 8Thực chất của tăng sức cạnh tranh là tạo ra ngày một nhiều hơn các u thế vềmặt giá cả, giá trị sử dụng, chất lợng, uy tín của sản phẩm và doanh thu, nhằmgiành đợc những u thế tơng đối trong cạnh tranh đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ.
Trong cơ chế thị trờng, cạnh tranh là một quy luật tất yếu khách quan Cácdoanh nghiệp tham gia thị trờng đều phải chấp nhận cạnh tranh Cạnh tranh mộtmặt sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển, mặt khác nó sẽ đào thải không thơng tiếcnhững doanh nghiệp yếu thế không đủ sức cạnh tranh Do vậy để tồn tại và pháttriển, các doanh nghiệp phải không ngừng phấn đấu tìm ra các giải pháp để giảmchi phí sản xuất giá thành, giá bán sản phẩm, tổ chức hệ thống tiêu thụ một cáchtốt nhất, đúng lúc nhất mà vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm đặc biệt là trong giai
đoạn hiện nay
Đi đôi với sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật những đòi hỏi, yêucầu của ngời tiêu dùng ngày càng ở mức cao hơn Để đáp ứng nhu cầu thị trờng,
đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, các doanh nghiệp buộc phải tiến hành cáchoạt động Marketing, tìm hiểu thị trờng và trong cuộc chiến này ngời nào nhanhhơn ngời đó sẽ thắng
Nh vậy, cùng với cạnh tranh, tăng sức cạnh tranh là một tất yếu khách quan
Để thắng thế trong các cuộc cạnh tranh, doanh nghiệp buộc phải không ngừngnâng cao sức cạnh tranh thông qua các yếu tố trực tiếp nh giá thành, giá bán chấtlợng sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp hay gián tiếp nh các hoạt động quảngcáo, tham gia hội chợ
ở nớc ta, đang từ nền kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang kinh tế thị ờng, các doanh nghiệp Nhà nớc chắc chắn có phần nào bỡ ngỡ Từ chỗ chỉ hoạt
tr-động sản xuất một cách thụ tr-động theo chỉ tiêu pháp lệnh đến nay tất cả cácdoanh nghiệp phải tự quyết định lấy những vấn đề quan trọng mang tính sốngcòn của doanh nghiệp (sản xuất cho ai, sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào, baonhiêu ) Các doanh nghiệp Nhà nớc buộc phải làm quen với điều này cũng nhphải thích nghi với môi trờng kinh doanh mới của cơ chế thị trờng, chấp nhậncạnh tranh Đặc biệt là trong giai đoạn này, khi đất nớc ta đang xây dựng mộtnền kinh tế mở, kêu gọi đầu t từ bên ngoài vào Việt Nam các hãng nổi tiếng trênthế giới đầu t vào nớc ta ngày càng nhiều Họ rõ ràng có nhiều u thế hơn mình vềtài chính cũng nh trình độ kỹ thuật kinh nghiệm quản lý Môi trờng cạnh tranhngày càng rộng hơn và mức độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn Muốn pháttriển kinh tế, theo kịp các nớc trong khu vực và trên thế giới không còn cách nàocác doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận cạnh tranh và tìm mọi cách để ngàycàng nâng cao khả năng cạnh tranh
3-/ Một số công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trang 9sản phẩm kinh doanh cho dù là hữu hình hay vô hình Vấn đề đặt ra cho doanhnghiệp là phải làm cho sản phẩm của mình thích ứng đợc với thị trờng, mở rộngthị trờng tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Để có thể cạnh tranh đợc với các đối thủ trên thị trờng doanh nghiệp phảithực hiện đa dạng hoá sản phẩm Sản phẩm của doanh nghiệp phải luôn đợc thoảmãn không ngừng để theo kịp nhu cầu của thị trờng bằng cách cải tiến các thông
số chất lợng, mẫu mã, bao bì đồng thời tiếp tục duy trì các loại sản phẩm hiệnnay đang là thế mạnh của doanh nghiệp Ngoài ra doanh nghiệp cũng cần phảinghiên cứu các sản phẩm mới nhằm phát triển và mở rộng thị trờng tiêu thụ hànghoá Đa dạng hoá sản phẩm không chỉ để đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng thunhiều lợi nhuận khi mà cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt, quyết liệt
Đi đôi với việc thực hiện đa dạng hoá sản phẩm để đảm bảo đứng vữngtrong điều kiện cạnh tranh, doanh nghiệp có thể thực hiện trong tâm hoá sảnphẩm vào một số loại sản phẩm nhằm cung cấp cho một nhóm ngời hoặc mộtvùng thị trờng nhất định của mình Trong phạm vi này doanh nghiệp có thể phục
vụ khách hàng một cách tốt hơn có hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh và nhvậy doanh nghiệp tạo dựng một bức rào chắn, bảo đảm giữ vững đợc phần thị tr-ờng của mình
Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần phải thực hiện chiến lợc khác biệt hoá sảnphẩm, tạo ra các nét độc đáo riêng cho mình để thu hút, tạo sự hấp dẫn chokhách hàng và các sản phẩm của mình nâng cao uy tín của doanh nghiệp
Nh vậy sản phẩm và xác định cơ cấu sản phẩm tối u là một trong những yếu
tố quyết định sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng
b-/ Yếu tố giá cả.
Giá của một sản phẩm trên thị trờng đợc hình thành thông qua quan hệcung cầu Ngời bán và ngời mua thoả thuận mặc cả với nhau để đi tới mức giácuối cùng đảm bảo hai bên cùng có lợi Giá cả đóng vai trò quan trọng trongquyết định mua hay không mua của khách hàng Trong nền kinh tế thị trờng có
sự cạnh tranh của các doanh nghiệp "khách hàng là thợng đế" họ có quyền lựachọn những gì mà họ cho là tốt nhất và cùng một loại sản phẩm với chất lợng đ-
ơng đơng nhau chắc chắn họ sẽ lựa chọn mức giá bán thấp hơn, khi đó sản lợngtiêu thụ của doanh nghiệp sẽ tăng lên
Giá cả đợc thể hiện nh một vũ khí để cạnh tranh thông qua định giá sảnphẩm Định giá thấp, định giá ngang thị trờng là chính sách định giá cao
Với một giá ngang thị trờng giúp doanh nghiệp giữ đợc khách hàng, nếudoanh nghiệp tìm ra những biện pháp giảm giá thành thì lợi nhuận thu đợc sẽtăng lên, hiệu quả kinh doanh cao Ngợc lại với mức giá thấp hơn giá thị trờngthì sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng và tăng lợng tiêu thụ, doanh nghiệp sẽ có cơhội xâm nhập thị trờng, chiếm lĩnh thị trờng mới Mức giá doanh nghiệp áp đặtcao hơn giá thị trờng chỉ sử dụng đợc với các doanh nghiệp có tính độc quyền,
điều này giúp cho doanh nghiệp thu đợc rất nhiều lợi nhuận (lợi nhuận siêungạch)
Trang 10Để chiếm lĩnh đợc u thế trong cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải có sự lựachọn các chính sách giá thích hợp cho từng loại sản phẩm, từng giai đoạn trongchu kỳ sản phẩm hay tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng vùng thị trờng.
c-/ Chất lợng sản phẩm
Nếu nh trớc kia giá cả đợc coi là yếu tố quan trọng nhất trong cạnh tranh thìngày nay nó phải nhờng chỗ cho chỉ tiêu chất lợng sản phẩm Trên thực tế cạnhtranh bằng giá cả là "biện pháp nghèo nàn" nhất vì nó làm giảm lợi nhuận thu đ-
ợc mà ngợc lại cùng một loại sản phẩm chất lợng sản phẩm nào tốt đáp ứng đợcyêu cầu thì ngời tiêu dùng cũng sẵn sàng mua với một mức giá cao hơn một chútcũng không sao nhất là trong thời đại ngày nay khi mà khoa học kỹ thuật đanggiai đoạn phát triển mạnh, đời sống của nhân dân dần đợc nâng cao rất nhiều sovới nớc
Chất lợng sản phẩm là hệ thống nội tại của sản phẩm đợc xác định bằng cácthông số có thể đo đợc hoặc có thể so sánh đợc, thoả mãn những điều kiện kỹthuật và những yêu cầu nhất định của ngời tiêu dùng và xã hội Chất lợng sảnphẩm đợc hình thành từ khâu thiết kế tới tổ chức sản xuất và ngay cả sau khi tiêuthụ hàng hoá và chịu tác động của nhiều yếu tố công nghệ dây chuyền sản xuất,nguyên vật liệu, trình độ tay nghề lao động, trình độ quản lý
Chất lợng sản phẩm là một vấn đề sống còn đối với một doanh nghiệp nhànớc ở Việt Nam khi mà họ đang phải đơng đầu với các đối thủ cạnh tranh từ nớcngoài vào Việt Nam Một khi chất lợng sản phẩm không đợc đảm bảo thì cónghĩa là doanh nghiệp sẽ bị mất khách hàng, mất thị trờng, nhanh chóng đi tớichỗ suy yếu và bị phá sản
Hiện nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, một quan điểm mới về chấtlợng đã xuất hiện Chất lợng sản phẩm không chỉ là tốt, bền đẹp mà nó còn dokhách hàng quyết định Quản lý chất lợng sản phẩm là yếu tố chủ quan còn sự
đánh giá của khách hàng mang tính khách quan, ở đây, nhân tố khách quan đãtác động, chi phối yếu tố chủ quan Đây là một quan điểm mới xuất phát từ thực
tế là mức độ cạnh tranh trên thị trờng ngày càng trở nên quyết liệt hơn
Chất lợng sản phẩm thể hiện tính quyết định sức cạnh tranh của doanhnghiệp ở chỗ:
+ Nâng cao chất sản phẩm sẽ làm tăng tốc tiêu thụ sản phẩm tăng khối lợnghàng hoá bán ra, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm
+ Sản phẩm chất lợng cao sẽ làm uy tín của doanh nghiệp kích thích kháchhàng mua hàng và mở rộng thị trờng
+ Chất lợng sản phẩm cao làm tăng khả năng sinh lời, cải thiện tình hình tàichính của doanh nghiệp
d-/ Tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm:
Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh,
đây cũng là giai đoạn thực hiện bù đắp chi phí và thu lợi nhuận
Trang 11Việc đầu t của quá trình tổ chức tiêu thụ sản phẩm là phải lựa chọn cáckênh phân phối sản phẩm một cách hợp lý có hiệu quả nhằm mục đích đáp ứngmột cách tốt nhất các yêu cầu của khách hàng nhanh chóng giải phóng nguồnhàng để bù đắp chi phí sản xuất thu hồi vốn Xây dựng một mạng lới tiêu thụ sảnphẩm tốt cũng có nghĩa là xây dựng một nền vững chắc để phát triển thị trờngbảo vệ thị phần của doanh nghiệp có đợc.
Bên cạnh việc tổ chức mạng lới bán hàng, doanh nghiệp cũng cần đẩy mạnhcác hoạt động hỗ trợ bán hàng nh quảng cáo khuyến mại các dịch vụ sau bánhàng Đây cũng là hình thức cạnh tranh phi giá gây sự chú ý và thu hút kháchhàng
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm đợc tổ chức tốt sẽ tăng sản lợng bán hàng từ
đó sẽ tăng doanh thu, tăng lợi nhuận dẫn tới tốc độ thu hồi vốn nhanh kích thíchsản xuất phát triển
Công tác tổ chức tiêu thụ tốt cũng là một trong những yếu tố làm tăng uytín của doanh nghiệp trên thị trờng Các hoạt động nh quảng cáo tham gia hộichợ, tổ chức hội nghị khách hàng, là hình thức tốt nhất để giới thiệu về sảnphẩm và doanh nghiệp của mình giúp cho các doanh nghiệp tìm ra đợc nhiều bạnhàng mới, mở rộng thị trờng nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp
e-/ Tài sản vô hình:
Tài sản vô hình là tài sản quí giá nhất của công ty không thể định lợng đợc.Ngời ta không thể bỏ tiền ra mua đợc mà phải qua một quá trình đòi hỏi phảinhiều cố gắng mới tích luỹ đợc Đó là lòng tin của khách hàng đối với công tycũng nh đối với sản phẩm là hình ảnh quen thuộc và nổi tiếng của nhãn hiệu lànhững hiểu biết về các luồng thông tin và khoa học kỹ thuật là việc kiểm soátkhâu phân phối là bầu không khí tổ chức nhân sự trong cơ quan xí nghiệp và saucùng là các kỹ năng quản trị
Tài sản vô hình là nguồn lợi thế cạnh tranh, là chìa khoá trong việc kíchthích của xí nghiệp vì ba lý do: Nó khó tích luỹ, nó có khả năng đa dụng và nó là
đầu vào đầu ra trong các hoạt động kinh doanh
1) Việc tích lũy tài sản này đòi hỏi những cố gắng liên tục và mất nhiều
thời gian không thể bỏ tiền mua đợc Chính vì nó khó tích luỹ nên nó lợi thế đểcạnh tranh Nếu việc tích lũy dễ dàng thì đối thủ cạnh tranh đã dễ dàng bắt chiếc
đợc rồi
2) Tài sản vô hình thì đa năng sử dụng, chẳng hạn nh danh tiếng của xí
nghiệp đối với khách hàng về một sản phẩm nó sẽ kéo theo sự chấp nhận mộtsản phẩm khác của hãng
3) Thông tin vừa biểu hiện ở đầu vào, vừa biểu hiện ở đầu ra trong hoạt
động của xí nghiệp Chẳng hạn nh sự hiểu biết kỹ thuật của một sản phẩm đợcnâng cao hơn do tích luỹ thêm kiến thức khoa học ở đầu vào giúp cho hãng sảnxuất ra các mặt hàng khác
Tài sản vô hình có thể tích luỹ bằng hai cách: trực tiếp và gián tiếp
Trang 12+ Trực tiếp: thông qua quảng cáo trên truyền hình, radio để tạo ra hình ảnh
quen thuộc về nhãn hiệu là các chơng trình huấn luyện để cho nhân viên thấyrằng khách hàng là mối quan tâm hàng đầu của công ty
+ Gián tiếp: cách gián tiếp thông qua hoạt động hàng ngày nếu một sản
phẩm đã đợc thiết kế tốt và hãng sản xuất ra sản phẩm có chất lợng cao, hãng dễdàng đợc danh tiếng nhờ ở lời truyền miệng Việc tích luỹ tài sản vô hình quacon đờng gián tiếp có thể sẽ lâu hơn con đờng trực tiếp nhng nó thờng đáng tincậy hơn và vững chắc hơn
4-/ Phơng pháp đối phó với đối thủ cạnh tranh:
Khi doanh nghiệp tìm các lợi thế cạnh tranh thì các nhà doanh nghiệp kháccũng có chiến lợc cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh, nhà doanh nghiệp phảiluôn luôn có giải pháp bảo vệ mình khỏi sự tấn công của các đối thủ cạnh tranh
Để giữ vững cạnh tranh nhà doanh nghiệp thờng sử dụng những giải phápsau làm giảm ý chí tấn công của các đối thủ cạnh tranh tạo lập hàng dào ngănchặn sự tấn công của đối phơng Đồng thời doanh nghiệp cần có những giải phápmới đối với hệ thống phân phối hàng hoá nhằm củng cố chặt chẽ mối quan hệvới bạn hàng nhận thấy nếu không làm ăn chặt chẽ với doanh nghiệp mà lại làm
ăn với doanh nghiệp khác sẽ dẫn đến sự thiệt thòi
Trong các thủ pháp nhằm xây dựng hàng rào chắn với các đối thủ và tránh
đối đầu với đối thủ cạnh tranh thì phơng pháp hay đợc áp dụng nhất là chia tuyếnthị trờng ngăn cản sự ra nhập hợp tác
- Chia tuyến thị trờng:
Đây là phơng pháp làm cho các đối thủ cạnh tranh thấy rằng mình khôngphải là đối thủ, kẻ thù của họ
Giải pháp này có những cách tiếp cận sau:
+ Chọn các tuyến thị trờng cha đợc hoặc còn ít các nhà doanh nghiệp tiếp cận.+ Tiếp cận những thị trờng mà nhận thấy đối phơng đang hoạt động tới.Khi chọn tuyến thị trờng, nhà doanh nghiệp cần phân tích:
+ Tiềm năng của tuyến thị trờng cần tiếp cận ra sao ?
Ngăn chặn sự xâm nhập của đối thủ cạnh tranh Sau khi mở rộng tuyến thịtrờng nhà doanh nghiệp phải củng cố và tìm mọi biện pháp để hạn chế sự xâmnhập của các đối thủ cạnh tranh trên tuyến thị trờng mình hoạt động
Trang 13Có thể có những cách làm nh sau đây:
+ Chuẩn bị khối lợng hàng hoá, chất lợng tốt hoặc có sản phẩm mới đểphản công sản phẩm của đối phơng
+ Có thể giảm giá thấp hơn sản phẩm của đối phơng
+ Có chính sách hấp dẫn hơn với các đại lý các nhà bán sỉ, lẻ, ngời tiêu dùng.+ Nâng cao uy tín sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng
+ Khai thác các lợi thế của doanh nghiệp
Tuy nhiên ngăn chặn chỉ làm chậm sự xâm nhập của đối phơng mà thôi chứkhông thể nào loại bỏ sự xâm nhập của các nhà cạnh tranh khác
Hợp tác với các nhà doanh nghiệp
Ngày nay xu hớng đối đầu giữa các nhà doanh nghiệp có giảm đi Xu hớngchủ yếu là hợp tác trên những phơng diện có thể hợp tác đợc nh: các lĩnh vực vềkhoa học, kỹ thuật, tiêu chuẩn hoá chất lợng sản phẩm, tham gia hiệp hội, Tóm lại, để thành công một công ty phải triển khai những chiến lợc cạnhtranh để có hiệu quả chống lại đối thủ và đem lại cho các công ty lợi thế cạnhtranh khả dĩ mạnh mẽ nhất Và công ty cũng phải thích nghi liên tục chiến lợccủa mình theo môi trờng cạnh tranh đang thay đổi nhanh chóng Nhng tronghoàn cảnh thị trờng cạnh tranh ngày càng tăng công ty có thể trở thành quá tậptrung vào đối thủ, công ty có thể dành quá nhiều thời giờ vào việc dòm chừngcác hoạt động của đối phơng và quên mất việc để ý đến nhu cầu của khách hàng
mà công ty đang tìm cách thoả mãn Do vậy, khi phát hoạ các chiến lợc cạnhtranh, công ty phải xét đến sự định vị và hành động của đối thủ nhng mục tiêu cơbản nhất là thành công chống lại đối thủ bằng cách tìm những con đờng tốt hơnnữa để thoả mãn nhu cầu của khách hàng
5-/ Các nhân tố ảnh hởng tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp:
Bất kỳ doanh nghiệp nào khi hoạt động kinh doanh cũng gắn liền với môitrờng kinh doanh vì vậy nó phải chịu tác động ảnh hởng của nhiều nhân tố Cóthể chia thành nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan
* Nhân tố khách quan:
a-/ Môi trờng kinh tế:
Môi trờng kinh tế còn gọi là môi trờng tổng thể của một doanh nghiệp baogồm bốn nhân tố chính
Nhóm nhân tố kinh tế:
Đây là những nhân tố quan trọng nhất của môi trờng hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Khi một nền kinh tế phát triển với tốc độ cao sẽ kéo theo sựtăng thu nhập cũng nh khả năng thanh toán của ngời dân cũng tăng lên do vậynhu cầu hay sức mua của nhân dân cũng sẽ tăng lên Mặt khác nền kinh tế pháttriển mạnh có nghĩa là khả năng tích tụ và tập trung t bản lớn, nh vậy tốc độ đầu
t phát triển sản xuất kinh doanh sẽ tăng lên Đây chính là cơ hội tốt cho các
Trang 14doanh nghiệp phát triển Doanh nghiệp nào có khả năng nắm bắt đợc những cơhội này thì chắc chắn sẽ thành công và sức cạnh tranh sẽ tăng lên.
Tuy nhiên, do sự tăng trởng của nền kinh tế sẽ kéo theo sự tăng lên mộtcách nhanh chóng số lợng các doanh nghiệp tham gia thị trờng và nh vậy mức độcạnh tranh sẽ trở nên gay gắt Ai đi trớc trong cuộc cạnh tranh này ngời đó sẽthắng, và ngợc lại khi nền kinh tế đang trong giai đoạn suy thoái, tỷ lệ lạm pháttăng làm cho giá cả sẽ tăng lên, sức mua của ngời dân bị giảm sút, các doanhnghiệp phải tìm mọi cách để giữ khách hàng, do đó cạnh tranh trên thị trờngcũng sẽ khốc liệt hơn
Lãi suất cho vay của Ngân hàng cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hởngtới sức cạnh tranh của doanh nghiệp Với mức lãi suất đi vay cao, chi phí sảnxuất của doanh nghiệp cũng sẽ tăng lên do phải trả lãi tiền vay lớn, do vậy sứccạnh tranh của doanh nghiệp cũng sẽ bị giảm dần đặc biệt là với đối thủ có tiềmlực mạnh về tài chính
Các nhân tố lạm phát, tỷ giá hối đoái, tiền công, tiền lơng cũng ảnh hởngtới hoạt động sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh của từng doanh nghiệp cũng
nh là mức độ cạnh tranh trên thị trờng
Nhân tố chính trị và pháp luật
Chính trị và pháp luật là nền tảng cho phát triển kinh tế cũng là cơ sở pháp
lý để các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trờng Luật pháp
rõ ràng chính trị ổn định là môi trờng thuận lợi đảm bảo sự bình đẳng cho cácdoanh nghiệp tham gia cạnh tranh và cạnh tranh có hiệu quả Mặt khác chúngcũng có thể đem lại những trở ngại, khó khăn thậm chí là rủi ro cho các doanhnghiệp Ta có thể lấy ví dụ nh các chính sách về xuất nhập khẩu về thuế, cáckhoản nộp ngân sách, quảng cáo là những yếu tố tác động trực tiếp kìm hãm haytạo điều kiện để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp
Các nhân tố khoá học công nghệ kỹ thuật
Khoa học công nghệ tác động một cách mạnh mẽ đến sức cạnh tranh củadoanh nghiệp thông qua chất lợng sản phẩm và giá bán Bất kỳ một sản phẩmnào đợc sản xuất đều phải gắn với một công nghệ kỹ thuật nhất định Công nghệsản xuất quyết định chất lợng sản phẩm cũng nh tác động tới chi phí cá biệt củatừng doanh nghiệp từ đó tạo ra sức cạnh tranh của từng doanh nghiệp cũng nhcủa toàn doanh nghiệp
Khoa học công nghệ mới sẽ giúp cho các doanh nghiệp xử lý thông tin mộtcách chính xác Đồng thời khoa học công nghệ mới sẽ tạo ra hệ thống cơ sở vậtchất kỹ thuật hiện đại của nền kinh tế quốc dân nói chung cũng nh của từngdoanh nghiệp nói riêng, đây là tiền đề để các doanh nghiệp ổn định nâng cao sứccạnh tranh của mình
Các nhân tố về điều kiện tự nhiên
Trang 15Điều kiện tự nhiên của từng vùng sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi hoặckhó khăn cho doanh nghiệp trong cạnh tranh Vị trí địa lý, nguồn tài nguyên sẽtạo cơ hội cho doanh nghiệp phát triển, giảm chi phí thu đợc nhiều lợi nhuận.Phong tục tập quán lối sống thị hiếu tác động một cách gián tiếp tới sứccạnh tranh của công ty thông qua khách hàng và cơ cấu nhu cầu của thị trờng.
b-/ Môi trờng ngành:
- Tốc độ tăng trởng của ngành sẽ quyết định mức độ cạnh tranh của ngành đó
- Số lợng các doanh nghiệp cạnh tranh và các đối thủ tiềm ẩn cũng là mộtnguyên tố tác động đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp Trong một ngành, nếu
nh các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh trên thị trờng sẽ trở nên gay gắt hơn vàkhi đó sức cạnh tranh của doanh nghiệp cao hơn hoặc thấp đi
- Sản phẩm thay thế cũng là nhân tố đe doạ tới sức cạnh tranh của doanhnghiệp Các doanh nghiệp khi tham gia thị trờng bao giờ cũng phải tính đến mối
đe doạ của sản phẩm thay thế
* Các nhân tố chủ quan:
Đây là nhân tố tác động mạnh mẽ đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp vì
đây chính là nội lực của doanh nghiệp
Nguồn nhân lực: là những ngời tạo ra sản phẩm một cách trực tiếp và giántiếp Đội ngũ cán bộ quản lý là những ngời quyết định hoạt động sản xuất kinhdoanh Họ chính là những ngời quyết định cạnh tranh nh thế nào, sức cạnh tranhcủa công ty sẽ tới mức bao nhiêu bằng cách nào Cùng với máy móc thiết bị,công nhân là những ngời trực tiếp sản xuất ra sản phẩm Đây là tiền đề để doanhnghiệp có thể tham gia cạnh tranh và đứng vững trên thị trờng
Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp:
Một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cùng với một công nghệ tiêntiến phù hợp với qui mô sản xuất của doanh nghiệp chắc chắn sẽ làm tăng sứccạnh tranh của công ty lên rất nhiều Với một cơ sở vật chất nh vậy chất lợng sảnphẩm đợc nâng cao hơn cùng với nó giá thành sản phẩm hạ đi kéo theo sự giảmgiá bán trên thị trờng, khả năng chiến thắng trong cạnh tranh của doanh nghiệp
sẽ là rất lớn Ngợc lại, không một doanh nghiệp nào lại có sức cạnh tranh cao khi
mà công nghệ sản xuất lạc hậu máy móc thiết bị cũ kỹ vì chính nó sẽ làm giảmchất lợng sản phẩm tăng chi phí sản xuất
Khả năng tài chính của doanh nghiệp:
Đây là yếu tố quan trọng quyết định khả năng sản xuất kinh doanh cũng nh
là chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá qui mô của từng doanh nghiệp Bất cứ một hoạt
động đầu t, mua sắm trang thiết bị nguyên vật liệu hay phân phối quảng cáo,
đều phải đợc tính toán dựa trên thực trạng tài chính của doanh nghiệp Mộtdoanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh sẽ có khả năng trang bị các dây chuyềncông nghệ sản xuất hiện đại đảm bảo chất lợng hạ giá thành giá bán sản phẩm, tổchức các hoạt động quảng cảo, khuyến mại nâng cao sức cạnh tranh Ngoài ravới một khả năng tài chính hùng mạnh, một doanh nghiệp cũng có khả năng
Trang 16chấp nhận lỗ một thời gian, hạ giá sản phẩm nhằm giữ và mở rộng thị phần củadoanh nghiệp sau đó lại tăng giá thu đợc lợi nhuận nhiều hơn.
Trang 17đờng xá, công trình thuỷ lợi, cầu cảng, thuỷ điện, trờng học, khách sạn, nhà máy,công trờng, đều cần đến xi măng Xi măng trở thành một ngành công nghiệpthen chốt của đất nớc Trong những năm 1991-1997 nền kinh tế tăng trởngnhanh đã làm cho nhu cầu xi măng ở Việt Nam tăng lên 3 lần từ 3 triệu tấn đến 9triệu tấn Đến năm 1999-2000 nhu cầu xi măng đã đợc dự đoán là từ 13 đến 15triệu tấn.
Vào thời kỳ 1991-1996 sản xuất xi măng ở Việt Nam luôn thấp hơn nhucầu Do điều hành nhập khẩu không kịp thời nên thị trờng xi măng luôn trongtình trạng "sốt nóng"
Nhà nớc đã phải dùng nhiều biện pháp để làm dịu "cơn sốt" này đồng thời
có kế hoạch tổng thể qui hoạch ngành xi măng trong tơng lai Hiện nay, Nhà nớcthực hiện quản lý thị trờng xi măng dới hình thức giao cho Tổng công ty xi măng
độc quyền quyết định giá bán buôn còn Ban vật giá Chính phủ lại khống chế giábán lẻ ở những thành phố lớn Đồng thời Nhà nớc quản lý về nhập khẩu về ximăng và nguyên vật liệu chủ yếu để sản xuất xi măng là clinker
Điều kiện tự nhiên nớc ta đợc đánh giá là rất thuận lợi cho phát triển ximăng Hơn thế nữa, Việt Nam đang trong thời kỳ tăng trởng nên thị trờng tiêuthụ xi măng ngày càng phát triển Xuất phát từ tình hình thị trờng xi măng nhữngnăm 1991-1996 và những dự báo về nhu cầu xi măng những năm đó, Nhà nớc đãphê duyệt việc đầu t xây dựng hàng loạt các nhà máy xi măng trong cả nớc.Trong 3 năm qua một làn sóng ào ạt đầu t vào ngành sản xuất xi măng
Năm 1996, dây chuyền 2 của Nhà máy xi măng Hoàng Thạch đi vào sảnxuất làm cho công suất của nhà máy tăng thêm 1,7 triệu
Năm 1997, Công ty xi măng Chinfon Hải Phòng bắt đầu hoạt động vớicông suất 1,4 triệu tấn/năm và có thể đạt 1,7 triệu
Năm 1998, nhà máy xi măng Bút Sơn (Hà Nam) công suất 1,4 triệu tấn đãhoàn thành và cho ra lò bao xi măng đầu tiên sau 2 tháng Nhà máy Sao Mai(Kiên Giang) ra lò mẻ clinker đầu
Ngoài ra còn có 3 dự án xi măng đã đợc cấp giấy phép: Nhà máy xi măngHải Long (Quảng Ninh), Phúc Sơn (Hải Dơng) và nhà máy xi măng Hoàn Cầu(Quảng Ninh) với tổng công suất 4,5 triệu tấn Dây truyền thứ 2 của Chinfoncông suất 1,8 triệu tấn cũng chuẩn bị đa vào sản xuất cùng với Lang Bang B 2triệu tấn, Tràng Kênh 1,2 triệu tấn