MỤC LỤC
Nếu việc tích lũy dễ dàng thì đối thủ cạnh tranh đã dễ dàng bắt chiếc đợc rồi. 2) Tài sản vô hình thì đa năng sử dụng, chẳng hạn nh danh tiếng của xí.
Do vậy, khi phát hoạ các chiến lợc cạnh tranh, công ty phải xét đến sự định vị và hành động của đối thủ nhng mục tiêu cơ bản nhất là thành công chống lại đối thủ bằng cách tìm những con đờng tốt hơn nữa để thoả. Ai đi trớc trong cuộc cạnh tranh này ngời đó sẽ thắng, và ngợc lại khi nền kinh tế đang trong giai đoạn suy thoái, tỷ lệ lạm phát tăng làm cho giá cả sẽ tăng lên, sức mua của ngời dân bị giảm sút, các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để giữ khách hàng, do đó cạnh tranh trên thị trờng cũng sẽ khốc liệt hơn. Với mức lãi suất đi vay cao, chi phí sản xuất của doanh nghiệp cũng sẽ tăng lên do phải trả lãi tiền vay lớn, do vậy sức cạnh tranh của doanh nghiệp cũng sẽ bị giảm dần đặc biệt là với đối thủ có tiềm lực mạnh về tài chính.
Ta có thể lấy ví dụ nh các chính sách về xuất nhập khẩu về thuế, các khoản nộp ngân sách, quảng cáo là những yếu tố tác động trực tiếp kìm hãm hay tạo điều kiện để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Đồng thời khoa học công nghệ mới sẽ tạo ra hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại của nền kinh tế quốc dân nói chung cũng nh của từng doanh nghiệp nói riêng, đây là tiền đề để các doanh nghiệp ổn định nâng cao sức cạnh tranh của mình. Một doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh sẽ có khả năng trang bị các dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại đảm bảo chất lợng hạ giá thành giá bán sản phẩm, tổ chức các hoạt động quảng cảo, khuyến mại nâng cao sức cạnh tranh.
Ngoài ra với một khả năng tài chính hùng mạnh, một doanh nghiệp cũng có khả năng chấp nhận lỗ một thời gian, hạ giá sản phẩm nhằm giữ và mở rộng thị phần của doanh nghiệp sau đó lại tăng giá thu đợc lợi nhuận nhiều hơn. Hiện nay, Nhà nớc thực hiện quản lý thị trờng xi măng dới hình thức giao cho Tổng công ty xi măng độc quyền quyết định giá bán buôn còn Ban vật giá Chính phủ lại khống chế giá bán lẻ ở những thành phố lớn. Thứ nhất: Đầu mối sản xuất và tiêu thụ xi măng lớn nhất trong cả nớc là Tổng công ty Xi măng Việt Nam (chủ quản Bộ xây dựng) đợc Chính phủ giao cho nhiệm vụ nặng nề là phải "dự trữ, bình ổn và điều hoà cung - cầu xi măng".
Sự kiểm soát giá cả này có làm cho thị trờng Việt Nam tránh đợc sức ép của thị trờng thế giới nhng các nhà sản xuất phải đối phó với sự trì trệ của thị trờng d thừa năng lực sản xuất và trớc thách thức xuất khẩu (cho đến nay là không đáng kể) cũng đã. Trong khó khăn chung của thị trờng trong và ngoài nớc đang cạnh tranh quyết liệt nh hiện nay để tiêu thụ đợc sản phẩm thời gian qua không ít công ty điều chỉnh giá bán kịp thời sao cho không lỗ lại kèm khuyến mại cho trả. Ông Đỗ Trọng Hảo, Phó giám đốc công ty liên doanh Chinfon (Hải Phòng) cho biết: "Liên tục 6 tháng đầu năm nay công ty đã phải giảm giá xi măng từ 2-3% so với quí II/1998 do sức ép cạnh tranh quá lớn giữa các đơn vị trong ngành; mà cứ giảm xuống 2% thì một năm doanh nghiệp ớc tính lỗ ngót 1 triệu USD.
Hiện tợng mất cân đối cung cầu xi măng trong ba năm trở lại đây do nhiều nguyên nhân gây ra.
Với tình trạng d thừa xi măng nh hiện nay và mức tiêu thụ tăng chậm trong khi tốc độ đầu t cho sản xuất xi măng gia tăng cả ở phía Tổng công ty và đặc biệt là ở phía các liên doanh thì thời kỳ này là thời kỳ cạnh tranh khốc liệt giữa Tổng công ty và các liên doanh. Đầu tiên và đáng kể nhất đó là trình độ công nghệ và thiết bị lạc hậu cho đến nay nếu kể cả dây chuyền I của nhà máy xi măng Bút Sơn đang chuẩn bị bớc vào sản xuất chỉ có 2,6 triệu tấn công suất co công nghệ tiên tiến (chiếm gần 40%) 2,1 triệu tấn theo phơng pháp khô nhng thiết bị thuộc thập kỷ 70 (chiếm gần 32%) còn tới 1,9 triệu tấn công suất theo phơng pháp ớt đã quá lạc hậu. Điều này làm cho việc tiêu thụ xi măng của các liên doanh tăng nhanh hơn so với tiêu thụ của các công ty sản xuất xi măng trong nớc càng gây bất lợi cho ngành sản xuất xi măng, các nhà máy liên doanh có xuất đầu t thấp hơn các nhà máy nội địa chỉ là 135-160 USD/tấn so với 165- 209 USD/tấn.
Với những lợi thế to lớn này chắc chắn rằng các liên doanh sản xuất liên doanh sẽ dễ dàng trụ vững trên thị trờng xi măng ở nớc ta bởi vì họ sẽ là thành phần kinh tế có tiềm năng giảm thiểu giá bán xi măng nhất để tiêu thụ hết số xi măng đã sản xuất mà vẫn thu đợc lợi nhuận lớn. Các nhà máy nh xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn đã có đợc uy tín đối với thị trờng trong nớc cần phải giữ vững đợc chất l- ợng sản phẩm và ngày càng nâng cao hơn nữa trong điều kiện cạnh tranh của toàn ngành xi măng trong khu vực thì yêu cầu nâng cao chất lợng sản phẩm càng phải. Xét về mặt lâu dài khi ngời tiêu dùng Lào quen sử dụng xi măng Việt Nam - chất lợng tơng đơng mà giá lại thấp hơn, khi xi măng đã có chỗ đứng và cạnh tranh đợc với xi măng Thái Lan thì việc xuất khẩu xi măng sang thị trờng này sẽ thực sự là hớng mở cho xi măng Việt Nam.
Bên cạnh đó thì lợi ích kinh tế - xã hội đạt đợc cũng lớn, công nhân có việc làm tăng thu nhập, máy móc đợc phát huy hết công suất thiết kế, tránh h hao, khấu hao nhanh, hơn nữa lại không chỉ giải quyết lợng lớn xi măng thừa mà còn góp phần khẳng định sự phát triển của xi măng Việt Nam. Và trong việc này Tổng công ty quyết tâm dù lỗ vẫn phải xuất để làm quen với thị trờng này nhng cái đích mà Tổng công ty xi măng mong muốn nhất là đợc Chính phủ cho phép đa xi măng vào danh mục xuất khẩu hàng đổi hàng và khả năng này có thể xảy ra. Đồng thời ban hành đồng bộ các văn bản thực hiện Luật thơng mại quy định quyền lợi và trách nhiệm của mọi doanh nghiệp, là một doanh nghiệp chiếm gần 60% thị phần lại đợc giao nhiệm vụ bình ổn thị trờng xi măng cả nớc, Nhà nớc nên cho phép Tổng công ty xi măng đợc quy định giá bán xi.
Trong thời gian này Chính phủ phải có những biện pháp hữu hiệu để cấm nhập khẩu xi măng và clinker để các doanh nghiệp trong nớc phát huy hết năng lực sản xuất và tiêu thụ đợc sản phẩm đã sx, ngăn ngừa kịp thừi hiện tợng buôn lậu xi măng qua biên giới. Một khi hội nhập kinh tế khuvực và toàn cầu các hàng rào thuế quan và phi thuế quan (nh hạn ngạch cấm nhậ, kiểm soát giá cả, không cho đầu t) bị bãi bỏ có thể dự báo ba hậu quả đối với ngành xi măng. 1) Nhập khẩu sẽ tăng mạnh khiến cho các cơ sở sản xuất xi măng trong nớc sẽ phải đóng cửa nếu không giải quyết đợc sự chênh lệch giá hiện nay giữa xi măng trong nớc và giá thế giới. 2) Tác động của những cú sốc bên ngoài nh cuộc khủng hoảng Châu á hoặc một cuộc suy thoái toàn cầu sẽ mạnh mẽ hơn nhiều trong khi những rối loạn thị tr- ờng có tính chất thuần tuý nội địa nh cơn sốt xi măng năm 1995 sẽ nhỏ hơn nhiều. 3) Có thể đa dạng hoá thơng mại - thay nhập khẩu từ Hàn Quốc, Trung Quốc và các nớc không phải ASEAN bằng nhập khẩu từ Thái Lan, Indonesia, Singapore. Thứ nhất: Nếu ngành công nghiệp xi măng có thể nâng cao hiệu quả và hạ 50% giá thành trong một thời gian ngắn, nếu cần thì với sự hớng dẫn và giúp đỡ của Chính phủ việc tự do hoá thơng mại và đầu t theo quy định của AFTA có thể thực hiện đợc và việc thơng lợng để gia nhập WTO cũng có thể đi đến kết quả.