Cạnh tranh và một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty rượu Hà Nội

97 300 0
Cạnh tranh và một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty rượu Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Cạnh tranh và một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty rượu Hà Nội

Giới thiệu đề tài Trong cơ chế thị trờng, kinh doanh luôn gắn liền với cạnh tranh. Đã từ lâu ngời Anh có phơng châm Business is Business - Kinh doanh là kinh doanh : trong kinh doanh không có chỗ dành cho tình cảm, kinh doanh là cạnh tranh gay gắt, không khoan nhợng . Phơng châm đó đã từng lột tả hết tính chất quyết liệt của cạnh tranh trên thơng trờng. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp không phân biệt thành phần kinh tế đều phải tự mình vận động để thích nghi với cơ chế này. Doanh nghiệp nào không thích nghi sẽ phải gặt hái sự thất bại, phá sản theo quy luật đào thải thì nó sẽ bị loại ra khỏi thị trờng chính vì thế, chúng ta hoàn toàn dễ hiểu khi một doanh nghiệp hôm nay đang rất hng thịnh nhng ngày mai lại phải tuyên bố phá sản. Nhng điều đáng mừng là trong những năm qua khi nền kinh tế ở nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng có nhiều doanh nghiệp đã đang tự khẳng định khả năng, vị trí của mình, đứng vững trong cơ chế mới bắt đầu vơn lên. Hòa đồng với xu hớng chung này, Công ty Rợu nội, từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng đã thu đợc rất nhiều thắng lợi bằng nhiều biện pháp khác nhau, Công ty đã từng bớc tạo lập dần nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trờng, sản phẩm của Công ty đợc ngời tiêu dùng chấp nhận. nâng cao khả nă Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là Công ty đã có thể tự hài lòng với thắng lợi của mình, vì trong tơng lai thắng lợi đó luôn luôn bị de dọa. Các đơn vị sản xuất Rợu cả trong ngoài nớc luôn tìm mọi cách để cạnh tranh với Rợu nội mức độ cạnh tranh ngày càng trở lên gay gắt hơn. Do đó việc ng cạnh tranh của Công ty Rợu nội một tất yếu. Qua thời gian thực tập tìm hiểu nghiên cứu về thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty. Em chọn đề tài về: "Cạnh tranh một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Rợu nội , với hy vọng có đóng góp phần nào vào sự phát triển của Công ty trong thời gian tới. 1 Bản chuyên đề gồm 3 chơng : Chơng I. - Lý luận chung về doanh nghiệp khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Chơng II. - Thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty Rợu nội trong giai đoạn hiện nay Chơng III. - Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Rợu nội. CHơng i Lý luân chung về doanh nghiệp v khả năng cạnh tranh của doanh nghiêp 2 I. doanh nghiệp khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 1. Doanh nghiệp các vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp. 1.1. Doanh nghiệp. 1.1.1 . Doanh nghiệp là gì ? Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế hoạt động trong cơ chế thị trờng có tên riêng, có tài sản, có sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. 1.1.2.Phân loại doanh nghiệp. -Theo ngành kinh tế kĩ thuật: Ta có doanh nghiệp công nghiệp, xây dựng, doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, doanh nghiệp th- ơng nghiệp, doanh nghiệp vận tải, kinh doanh du lịch, kinh doanh tiền tệ . -Theo cấp quản lý: Ta có doanh nghiệp do trung ơng quản lý doanh nghiệp do địa phơng quản lý. -Theo hình thức sở hữu về t liệu sản xuất: Ta có nhiều hình thức tổ chức kinh doanh : doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp công t hợp doanh, doanh nghiệp tập thể ( hợp tác xã ), doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, trong những năm gần đây chúng ta đã phát triển các công ty tập đoàn sản xuất . Trong đó doanh nghiệp nhà nớc có vị trí nòng cốt trong hệ thống doanh nghiệp. -Theo qui mô sản xuất kinh doanh:Ta có doanh nghiệp qui mô lớn, qui mô vừa qui mô nhỏ, trong đó qui mô vừa nhỏ có kỹ thuật hiện đại với nhiều u điểm trong điều kiện đổi mới kinh tế của Việt Nam hiện nay. -Theo trình độ kỹ thuật: Ta có doanh nghiệp sử dụng lao động thủ công, doanh nghiệp nửa cơ khí, cơ khí hoá tự động hoá. 1.1.3. Các hình thức phápcủa doanh nghiệp Việt nam. Các doanh nghiệp có quyền bình đẳng trớc pháp luật của nhà nớc trong sản xuất kinh doanh, hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà 3 nớc. Nhiệm vụ, quyền hạn quyền lợi của các doanh nghiệp gắn chặt với nhau. - Các doanh nghiệp nhà nớc: Là tổ chức kinh tế do nhà nớc đầu t vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nớc giao. Hiện nay, doanh nghiệp nhà nớc tồn tại trong nền kinh tế quốc dân với các hình thức cụ thể là các tổng công ty, công ty các doanh nghiệp độc lập. - Hợp tác xã: là tổ chức kinh tế tự chủ do ngời lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên, nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động kinh doanh. - Công ty cổ phần: Là doanh nghiệp mà trong đó vốn điều lệ đợc chia thành nhiều phần do tối thiểu hai cổ đông nắm giữ, đợc phép phát hành chứng khoán có t cách pháp nhân, các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi vốn góp của mình. - Công ty trách nhiệm hữu hạn: + Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên: là doanh nghiệp do một tổ chức làm chủ sở hữu, không đợc quyền phát hành cổ phiếu, có t cách pháp nhân, chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ các nghĩa vụ khác về tài sản của công ty trong phạm vi vốn điều lệ của công ty. + Đối với công ty trách nhiệm có trên một thành viên: Là doanh nghiệp do hai thành viên trở lên đến tối đa là năm mơi thành viên thành lập, không có quyền phát hành cổ phiếu, có t cách pháp nhân. Các thành viên chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp của mình. - Doanh nghiệp t nhân: Là doanh nghiệp do cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. - Công ty hợp danh: Là doanh nghiệp mà trong đó có ít nhất hai thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn, không đợc quyền phát hành chứng khoán. Thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. 4 - Công ty liên doanh: Là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác (một bên là Việt nam một hoặc nhiều bên là nớc ngoài) thành lập tại Việt nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký kết giữa chính phủ nớc CHXHCN Việt nam chính phủ nớc ngoài, hoặc là doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu t nớc ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. 1.2. Những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp. Thực tế phát triển kinh tế ở các nớc trên thế giới Việt Nam đã cho chúng ta thấy rằng : Muốn phát triển một doanh nghiệp đều phải giải quyết đợc ba vấn đề kinh tế cơ bản : Quyết định sản xuất cái gì, quyết định sản xuất nh thế nào quyết định sản xuất cho ai. 1.2.1. Quyết định sản xuất cái gì. Quyết định sản xuất cái gì đòi hỏi phải làm rõ nên sản xuất hàng hoá, dịch vụ gì với số lợng bao nhiêu, bao giờ thì sản xuất. Nhu cầu của thị trờng về hàng hoá dịch vụ rất phong phú, đa dạng ngày một tăng về cả số lợng chất lợng. Nhng trên thực tế nhu cầu có khả năng thanh toán lại thấp hơn, cho nên muốn thoả mãn nhu cầu lớn trong khi khả năng thanh toán lại có hạn, xã hội con ngời phải lựa chọn từng loại nhu cầu có lợi nhất cho xã hội, cho ngời tiêu dùng. Tổng số các nhu cầu có khả năng thanh toán của xã hội, của ngời tiêu dùng cho ta biết đợc nhu cầu có khả năng thanh toán của thị trờng. Nhu cầu này là căn cứ, là xuất phát điểm để định hớng cho các chính phủ các nhà kinh doanh quyết định việc sản xuất cung ứng của mình. Trên cơ sở nhu cầu của thị trờng, các chính phủ các nhà kinh doanh tính toán khả năng sản xuất của nền kinh tế, của doanh nghiệp các chi phí sản xuất tơng ứng để lựa chọn quyết định sản xuất cung ứng cái mà thị trờng cần để có thể đạt lợi nhuận tối đa. Việc lựa chọn để quyết định sản xuất cái gì chính là quyết định sản xuất những loại hàng hoá, dịch vụ nào, số lợng bao nhiêu, chất lợng nh thế nào, khi nào cần sản xuất cung ứng. Cung, cầu cạnh tranh trên thị trờng tác động qua lại với nhau để có ảnh hởng trực tiếp đến việc xác định giá cả thị trờng số lợng hàng hóa cần cung cấp trên thị trờng. Giá cả thị trờng là thông tin có ý nghĩa quyết định 5 đối với việc lựa chọn sản xuất cung ứng những hàng hoá nào có lợi nhất cho cả cung cầu trên thị trờng. Giá cả trên thị trờng là bàn tay vô hình điều chỉnh quan hệ cung cầu giúp chúng ta lựa chọn quyết định sản xuất. 1.2.2. Quyết định sản xuất nh thế nào. Quyết định sản xuất nh thế nào nghĩa là do ai những tài nguyên nào với hình thức công nghệ nào, phơng pháp sản xuất nào. Sau khi đã lựa chọn cần sản xuất cái gì, các chính phủ, các nhà kinh doanh phải xem xét lựa chọn việc sản xuất những hàng hoá dịch vụ đó nh thế nào để sản xuất nhanh nhiều hàng hoá theo nhu cầu thị trờng với chi phí ít nhất, cạnh tranh thắng lợi trên thị trờng để có lợi nhuận cao nhất. Động cơ lợi nhuận đã khuyến khích các doanh nghiệp tìm kiếm, lựa chọn các đầu vào tốt nhất với chi phí thấp nhất, lựa chọn các phơng pháp sản xuất có hiệu quả nhất. Phơng pháp đó kết hợp tất cả các yếu tố đầu vào để sản xuất ra đầu ra nhanh nhất, sản xuất đựơc nhiều nhất chất lợng cao nhất với chi phí thấp nhất. Nói một cách cụ thể là phải lựa chọn quyết định là giao cho ai, sản xuất hàng hoá dịch vụ này bằng nguyên vật liệu gì, thiết bị dụng cụ nào, công nghệ sản xuất ra sao để đạt tới lợi nhuận cao nhất, thu nhập quốc dân lớn nhất. Để đứng vững cạnh tranh thắng lợi trên trị trờng, các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới kỹ thuật công nghệ, nâng cao trình độ công nhân lao động quản lý nhằm tăng hàm lợng chất xám trong hàng hoá dịch vụ. Chất lợng hàng hoá dịch vụ là vấn đề có ý nghĩa quyết định sống còn trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng, chất lợng cao đảm bảo chữ tín của doanh nghiệp với bạn hàng, chiếm lĩnh đợc thị trờng cạnh tranh thắng lợi. 1.2.3. Quyết định sản xuất cho ai. Quyết định sản xuất cho ai đòi hỏi phải xác định rõ ai sẽ đợc hởng đợc lợi từ những hàng hoá dịch vụ của đất nớc. Thị trờng quyết định giá cả của các yếu tố sản xuất, do đó thị trờng cũng quyết định thu nhập của các đầu ra - thu nhập về hàng hoá dịch vụ. Thu 6 nhập của xã hội, của tập thể hay của cá nhân phụ thuộc vào quyền sở hữu giá trị của các yếu tố sản xuất, phụ thuộc vào lợng hàng hoá giá cả của các loại hàng hoá dịch vụ. Vấn đề mấu chốt ở đây cần giải quyết là những hàng hoá dịch vụ sản xuất phân phối cho ai để vừa có thể kích thích mạnh mẽ sự phát triển kinh tế có hiệu quả cao, vừa đảm bảo sự công bằng xã hội. Nói một cách cụ thể là sản phẩm quốc dân thu nhập thuần tuý của doanh nghiệp sẽ đợc phân phối cho xã hội, cho tập thể cho cá nhân nh thế nào để tạo động lực kích thích cho sự phát triển kinh tế xã hội đáp ứng đợc các nhu cầu công cộng các nhu cầu xã hội khác. Về nguyên tắc thì cần đảm bảo cho mọi ngời lao động đợc hởng đợc lợi từ những hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp đã tiêu thụ căn cứ vào những cống hiến của họ (cả lao động sống lao động vật hoá ) đối với quá trình sản xuất ra những hàng hoá dịch vụ ấy, đồng thời chú ý thoả đáng đến những vấn đề xã hội đối với con ngời. Theo ngôn ngữ kinh tế học thì ba vấn đề kinh tế cơ bản nói ở trên đều cần đợc giải quyết trong mọi xã hội, dù là một nhà nớc xã hội chủ nghĩa, một nhà nớc công nghiệp t bản, một công xã, một bộ tộc, một địa phơng, một nghành, một doanh nghiệp hay thậm chí cả đối với một đàn ong mật. Mỗi một đơn vị tổ chức nh vậy phải quyết định tốt nhất : sản xuất những đầu ra nào, số lợng bao nhiêu, chất lợng nh thế nào ?. Sản xuất những đầu ra ấy bằng những đầu vào nào, kỹ thuật gì, công nghệ ra sao để có chi phi thấp nhất? cần sản xuất phân phối các đầu ra đó cho ai là tối u nhất ? Quá trình phát triển kinh tế của mỗi doanh nghiệp chính là quá trình lựa chọn để quyết định tối u ba vấn đề cơ bản nói trên. Nhng việc lựa chọn để quyết định tối u ba vấn đề ấy lại phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, khả năng điều kiện, phụ thuộc vào việc lựa chọn hệ thống kinh tế để phát triển, phụ thuộc vào vai trò, trình độ sự can thiệp của các chính phủ, phụ thuộc vào chế độ chính trị - xã hội của mỗi nớc. 1.3. Môi trờng bên ngoài của doanh nghiệp. Về cơ bản mục tiêu của doanh nghiệp là lợi nhuận, muốn vậy, doanh nghiệp phải giải quyết đợc mối quan hệ giữa mình với thị trờng (môi trờng bên ngoài ), tức là giải quyết mối quan hệ cung - cầu giá cả của mình. Cụ thể hơn, trong mối quan hệ này doanh nghiệp cần giải quyết sao cho: 7 - Giảm đợc các chi phí đến mức thấp nhất. - Thu đợc lợi nhuận lớn nhất. Thực hiện đợc điều đó có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ngày càng sinh lợi nhiều hơn đó chính là mục tiêu cơ bản nhất của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. 2. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Cạnh tranh là gì? Cạnh tranh là việc đánh giá xem xét một doanh nghiệp có sức mạnh thị trờng hay khả năng thay đổi giá cả thị trờng của một loại hàng hoá, dịch vụ hay không. - Cạnh tranh hoàn hảo là trờng hợp cạnh tranh xảy ra khi không một nhà sản xuất nào có thể tác động vào giá cả thị trờng.Giá cả của hàng hoá là do quy luật cung- cầu trên thị trờng quyết định. - Cạnh tranh không hoàn hảo: là trờng hợp cạnh tranh xảy ra khi giá cả của hàng hoá không còn đợc quyết định bởi quy luật cung- cầu trên thị tr- ờng. Khi đó có một hoặc một vài nhà sản xuất có sức mạnh thị trờng tức là có thể thay đổi giá cả sản phẩm của họ. Ngời ta đã chứng minh đợc rằng trong môi trờng cạnh tranh hoàn hảo, mục tiêu của các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận, thị trờng sẽ phân bổ tối u các nguồn lực khan hiếm vốn có theo nghĩa rằng không thể có cách phân bổ khác có lợi hơn cho ai trong xã hội mà không làm hại đến ngời khác. 2.1 Vai trò của cạnh tranh. Có thể nói, áp lực cạnh tranh của thị trờng là đông lực cho sự phát triển. Cạnh tranh sẽ dẫn đến các doanh nghiệp muốn tồn tại sẽ phải tìm cách giảm chi phí, cải tiến công nghệ, chất lợng, mẫu mã của sản phẩm để từ đó giảm giá bán nhằm tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ từ đó tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. 8 Nhà sản xuất có thể dễ dàng tham gia vào thị trờng cạnh tranh để kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên, một đặc trng cơ bản nữa của cạnh tranh là lợi nhuận giảm dần, song điều đó lại có nghĩa là các nguồn tài nguyên đợc phân phối lại để sản xuất cơ cấu sản lợng mong muốn. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đợc thể hiện ở nhiều mặt : - Chi phi sản xuất kinh doanh, khả năng hạ thấp chi phí sán xuất kinh doanh. - Chất lợng sản phẩm hàng hoá, khả năng tăng chất lợng sản phẩm hàng hoá. - Cơ cấu sản phẩm hàng hoá, khả năng chuyển đổi cơ cấu sản phẩm hàng hoá. - Thông tin, khả năng xử lý thông tin của doanh nghiệp. -Thông tin về sản phẩm, để từ đó tăng mức hấp dẫn của sản phẩm đối với ngời tiêu dùng . Do đa đến những ý tởng mới, công nghệ mới, sản phẩm mới, hình thức tổ chức, dịch vụ tiếp thị mới, nên cạnh tranh đảm bảo tính năng động của nền kinh tế nói chung của doanh nghiệp nói riêng. 2.2 Sự cần thiết khách quan của việc nâng cao khả năng cạnh tranh 2.2.1 Sự cần thiết khách quan của việc nâng cao khả năng cạnh tranh Hiện nay, ở nớc ta các doanh nghiệp đều rất quan tâm đến khả năng cạnh tranh. Thực chất, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là lợi thế về tất cả các mặt : giá cả, giá trị sử dụng, uy tín, công nghệ, tiềm lực tài chính . so với các đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn đến mức tốt nhất các đòi hỏi của thị tr- ờng. Nh vậy, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là thay đổi mối tơng quan về thế lực của doanh nghiệp trên thị trờng về mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh. 9 Trong cơ chế thị trờng, cạnh tranhmột tất yếu khách quan. Mà cạnh tranh về kinh tế khác hẳn so với cạnh tranh để đạt giải thởng nào đó. Nó là một cuộc chạy đua không đơn cuộc, không phải một lần thôi mà là một quá trình liên tục. Đó là một cuộc "Maratông kinh tế" không có đích cuối cùng. Ai cảm nhận thấy đích, ngời đó trở thành nhịp cầu cho các đối thủ vơn lên phía tr- ớc. Chạy đua kinh tế phải luôn luôn ở phía trớc để tránh những trận đòn của ngời chạy phía sau. Hơn nữa, chạy đua về mặt kinh tế không phải chỉ để thắng một trận tuyến mà là để thắng trên hai trận tuyến. Một trận tuyến diễn ra giữa hai phe của hệ thống thị trờng, còn trận tuyến kia diễn ra giữa hai phe của cùng một phía. Nói cách khác, đây là cạnh tranh giữa ngời mua với ngời bán cạnh tranh giữa ngời bán với nhau. Mỗi doanh nghiệp không thể lẩn tránh cạnh tranh, vì nh vậy là cầm chắc sự phá sản, phải chấp nhận cạnh tranh, đón trớc cạnh tranh sẵn sàng, linh hoạt sử dụng công cụ cạnh tranh để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nói tóm lại, việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là một tất yếu khách quan. 2.3 Các nhân tố ảnh hởng: 2.3.1 Các nhân tố khách quan: - Nhân tố kinh tế : các nhân tố này dù ở cấp độ nào cũng có vai trò quan trọng quyết định hàng đầu nh: trạng thái phát triển của nền kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất ngân hàng, các chính sách kinh tế của nhà nớc - Nhân tố chính trị pháp luật : đây là nền tảng quyết định các yếu tố của môi trờng kinh doanh, không có môi trờng kinh doanh thoát li quan điểm chính trị nền tảng pháp luật. Hệ thống pháp luật, các chính sách, chế độ đồng bộ, hoàn thiện tạo khung pháp giới hạn cho việc bảo đảm quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh. 10 [...]... tế kĩ thuật ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của công ty Rợu Nội Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của công ty chính là các nhân tố tạo điều kiện hoặc gây khó khăn cho công ty trong trong việc đáp ứng nhu cầu thị trờng sự cạnh tranh với các đối thủ khác Để đánh giá dợc chính xác khả năng cạnh tranh của công ty, ta đánh giá qua các nhân tố ảnh hởng đến khả năng đó 1 Các nhân tố khách... gia Tuy vai trò của nhà nớc rất quan trọng nhng doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhà nớc phải tự nâng cao sức cạnh tranh của bản thân của hàng hoá, dịch vụ không thể chỉ trông chờ vào cơ quan nhà nớc nh trong thời kỳ trớc đây Đó là chìa khoá, là yếu tố quyết định thành công của doanh nghiệp để hội nhập khu vực quốc tế 24 Chơng II Thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty rợu nội trong giai... nghiệp khác 2.4 Một số chỉ tiêu thể hiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có thể dựa vào 1 số chỉ tiêu sau: 2.4.1 Thị phần: Là một chỉ tiêu hay đợc sử dụng để đánh giá Khi xem xét ngời ta thờng xem xét các loại thị phần sau: - Thị phần của Công ty so với toàn bộ thị trờng: Đó chính là tỷ lệ % giữa các doanh số của Công ty so với doanh số của toàn ngành... gay gắt của cuộc cạnh tranh nội bộ ngành Thứ đến, sự hợp tác chống lại sự thâm nhập của các doanh nghiệp mới vào ngành sự hợp tác chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá nhập khẩu - Số lợng sức ép của các nhà cung cấp: Các yếu tố đầu vào phục vụ cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có ảnh hởng lớn đến môi trờng cạnh tranh nội bộ ngành Số lợng đông đảo các nhà cung cấp thuộc các thành phần... khả năng cạnh tranh của công ty chính là môi trờng kinh doanh của công ty 1.1.Môi trờng bên ngoài 1.1.1.Tốc độ tăng trởng của nền kinh tế Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta tăng trởng với tốc độ cao làm cho thu nhập của tầng lớp dân c tăng lên dẫn đến khả năng thanh toán của họ cũng tăng do đó sức mua cũng lớn hơn Đây chính là cơ hội cho công ty Rợu Nội Khi thị trờng tiêu thụ tăng, công. .. việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ của mình Do đó doanh nghiệp Việt Nam để hội nhập khu vực thế giới cần phải: - Đánh giá đúng thực trạng, lợi thế, khả năng cạnh tranh trên thị trờng hàng hoá dịch vụ - Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực là nhân tố cực kỳ quan trọng để tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế... nhuận : Một trong các chỉ tiêu thể hiện tiềm năng cạnh tranh của doanh nghiệp là: Tỷ suất Lợi nhuận / Doanh thu 2.4.4 Một số chỉ tiêu khác : - Tốc độ tăng trởng của sản phẩm cạnh tranh - Tỷ lệ chi phí lớn nhất / Tổng doanh thu II Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay 1 Cạnh tranh các chính sách cạnh tranh ở nớc ta hiện nay Cũng nh bất kỳ nền kinh tế nào chấp nhận thị trờng nh là một. .. chính sách, nâng cao chất lợng thông tin khả năng tiếp cận thông tin kinh tế một cách có hệ thống cũng là một điều kiện không thể thiếu cho thị trờng vận hành có hiệu quả Thực hiện tự do hoá thơng mại hội nhập cũng tạo ra những áp lực nhất định thúc đẩy cạnh tranh các quá trình cải cách khung khổ pháp lý, kinh tế hành chính Một số quan hệ trên thị trờng có liên quan đến hành vi cạnh tranh không... khuyến khích cạnh tranh cần đa một số nội dung về cạnh tranh vào chơng trình hành động quốc gia (IAP) trong khung khổ APEC, trên cơ sở các nguyên tắc toàn diện, minh bạch, giải trình đợc không phân biệt đối xử 20 Sức mạnh của nhà nớc không phải ở việc nắm giữ trong tay nhiều công ty các loại, mà ở khả năng thực hiện đợc các mục tiêu kinh tế - xã hội của mình thông qua việc thúc đẩy cạnh tranh, thực... Thị phần của Công ty so với phân khúc mà nó phục vụ: Đó là tỷ lệ % giữa doanh số của Công ty so với doanh số của toàn phân khúc - Thị phần tơng đối: Đó là tỷ lệ so sánh về doanh số của Công ty với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất Nó cho biết vị thế của sản phẩm trong cạnh tranh trên thị trờng nh thế nào ? Thông qua sự biến động của các chỉ tiêu này mà doanh nghiệp biết mình đang đứng ở vị trí nào, cần . " ;Cạnh tranh và một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Rợu Hà nội , với hy vọng có đóng góp phần nào vào sự phát triển của Công ty trong. III. - Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Rợu Hà nội. CHơng i Lý luân chung về doanh nghiệp v khả năng cạnh tranh của doanh

Ngày đăng: 12/04/2013, 14:53

Hình ảnh liên quan

Bảng1: Sản lợng tiêu thụ và doanh thu của công ty Rợu trong giai đoạn - Cạnh tranh và một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty rượu Hà Nội

Bảng 1.

Sản lợng tiêu thụ và doanh thu của công ty Rợu trong giai đoạn Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2: Mức tiêu thụ của công ty Rợu Hà Nội trên hai khu vực thị trờng năm 2001: - Cạnh tranh và một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty rượu Hà Nội

Bảng 2.

Mức tiêu thụ của công ty Rợu Hà Nội trên hai khu vực thị trờng năm 2001: Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình tiêu thụ theo mùa của Công ty - Cạnh tranh và một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty rượu Hà Nội

Bảng 3.

Tình hình tiêu thụ theo mùa của Công ty Xem tại trang 32 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên cho thấy khối lợng sản phẩm rợu của công ty Rợu Hà Nội tiêu thụ giảm dần từ tháng 1 đến tháng 6, đặc biệt là trong tháng 6 và  tháng 7 khối lợng sản phẩm tiêu thụ ở mức thấp nhất trong năm. - Cạnh tranh và một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty rượu Hà Nội

h.

ìn vào bảng trên cho thấy khối lợng sản phẩm rợu của công ty Rợu Hà Nội tiêu thụ giảm dần từ tháng 1 đến tháng 6, đặc biệt là trong tháng 6 và tháng 7 khối lợng sản phẩm tiêu thụ ở mức thấp nhất trong năm Xem tại trang 32 của tài liệu.
Cơ cấu tổ chức của công ty nh trên là tơng đối phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong nền kinh tế thị trờng - Cạnh tranh và một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty rượu Hà Nội

c.

ấu tổ chức của công ty nh trên là tơng đối phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong nền kinh tế thị trờng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 6: Danh mục nguyên vật liệu và nguồn cung ứngnhững năm gần đây: - Cạnh tranh và một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty rượu Hà Nội

Bảng 6.

Danh mục nguyên vật liệu và nguồn cung ứngnhững năm gần đây: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 7 - Cạnh tranh và một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty rượu Hà Nội

Bảng 7.

Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 8: Bảng so sánh tạp chất có hại của rợu dân tự nấu với tiêu - Cạnh tranh và một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty rượu Hà Nội

Bảng 8.

Bảng so sánh tạp chất có hại của rợu dân tự nấu với tiêu Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 9: Bảng tóm tắt đối thủ cạnh trạnh của công ty Rợu Hà Nội - Cạnh tranh và một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty rượu Hà Nội

Bảng 9.

Bảng tóm tắt đối thủ cạnh trạnh của công ty Rợu Hà Nội Xem tại trang 49 của tài liệu.
Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm là rất tốt, đạt đ- đ-ợc thành tích trên là do công ty đã không ngừng mở rộng thị trờng, nâng  cao chất lợng sản phẩm và chất lợng phục vụ khách hàng. - Cạnh tranh và một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty rượu Hà Nội

nh.

hình hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm là rất tốt, đạt đ- đ-ợc thành tích trên là do công ty đã không ngừng mở rộng thị trờng, nâng cao chất lợng sản phẩm và chất lợng phục vụ khách hàng Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 10: Tỷ trọng chiếm lĩnh thị phần của công ty Rợu Hà Nội. - Cạnh tranh và một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty rượu Hà Nội

Bảng 10.

Tỷ trọng chiếm lĩnh thị phần của công ty Rợu Hà Nội Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 11: Quy mô SXKD của một số cơ sở sản xuất rợu chủ yếu: - Cạnh tranh và một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty rượu Hà Nội

Bảng 11.

Quy mô SXKD của một số cơ sở sản xuất rợu chủ yếu: Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 12: Cơ cấu sản phẩm chính của công ty từ năm 1999-2001 - Cạnh tranh và một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty rượu Hà Nội

Bảng 12.

Cơ cấu sản phẩm chính của công ty từ năm 1999-2001 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 13: Giá bán một số sản phẩm so sánh - Cạnh tranh và một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty rượu Hà Nội

Bảng 13.

Giá bán một số sản phẩm so sánh Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 14: Số lợng đại lý của công ty từ năm 1998-2001 - Cạnh tranh và một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty rượu Hà Nội

Bảng 14.

Số lợng đại lý của công ty từ năm 1998-2001 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 15: Doanh thu bán hàng theo khu vực địa lý: - Cạnh tranh và một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty rượu Hà Nội

Bảng 15.

Doanh thu bán hàng theo khu vực địa lý: Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 16: Các chỉ tiêu kế hoạch năm 2005. - Cạnh tranh và một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty rượu Hà Nội

Bảng 16.

Các chỉ tiêu kế hoạch năm 2005 Xem tại trang 74 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan