1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

bệnh học nhiễm trùng sơ sinh

104 3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

ĐỊNH NGHĨA™ Nhiễm trùng sơ sinh bao gồm những bệnh lý nhiễm trùng cơ thể mắc phải trước sinh, trong khi sinh hoặc sau khi sinh 28 ngày... NHIỄM TRÙNG SƠ SINH SỚM- Là nhiễm trùng có bệnh

Trang 1

NHIỄM TRÙNG

SƠ SINH

Trang 2

DÀN BÀI

1 Định nghĩa

2 Đường lây truyền

3 Yếu tố nguy cơ

4 Lâm sàng

5 Cận lâm sàng

6 Chẩn đoán

7 Điều trị

Trang 3

NHIỄM TRÙNG SƠ SINH

Đây là bệnh lý hay gặp phải trong giai đoạn sơ sinh

- Ở các nước phương Tây: tỷ lệ nhiễm khuẩn sơ sinh 1-5 bé/1000, tỷ lệ (+) 4-6%

- Ở các nước đang phát triển: tần suất nhiễm khuẩn sơ sinh cao gắp đôi và tỷ lệ (+) 30-45%

- Ở Việt Nam: theo thống kê của Viện Bảo vệ sức khỏe

bà mẹ và trẻ em): 2% bào thai bị nhiễm trùng trong tửcung, 10% trẻ bị nhiễm trùng trong khi sinh hoặc

Trang 4

ĐỊNH NGHĨA

™ Nhiễm trùng sơ sinh bao gồm những bệnh lý nhiễm

trùng cơ thể mắc phải trước sinh, trong khi sinh hoặc sau khi sinh (28 ngày)

Trang 5

NHIỄM TRÙNG SƠ SINH SỚM

- Là nhiễm trùng có bệnh nguyên chu sinh mắc phải trước sinh hoặc trong khi sinh, đường lây truyền nguyên nhân gây bệnh theo hàng dọc từ mẹ sang con

- Khởi bệnh trong 72 giờ đầu tiên sau sinh

Trang 6

NHIỄM TRÙNG SƠ SINH MUỘN

- Là những bệnh lý nhiễm trùng có bệnh nguyên mắc phải từ đường sinh dục mẹ, môi trường bệnh viện

- Khởi bệnh sau 3-5 ngày tuổi

Trang 7

ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN

1 Từ mẹ sang con

- Đường từ máu → nhau → thai

- Đường từ 1 ổ nhiễm trùng ở tử cung

Vào nước ối → thai

Vào nhau → thai

- Đường từ 1 ổ nhiễm trùng ngoài tử cung

→ qua các màng ối → thai

- Đường từ âm đạo, tử cung → thai, khi thai ra ngoài

2 Do môi trường

Trang 8

YẾU TỐ NGUY CƠ

3 Yếu tố môi trường

Trang 9

YẾU TỐ TỪ MẸ

- Nhiễm trùng trước hoặc nhiễm trùng khi sinh: nhiễm trùng tiết niệu, mẹ có huyết trắng có mủ hôi trong thời gian cuối thai kỳ và hở cổ tử cung

- Sốt khi chuyển dạ hoặc 2 tuần trước sinh,

3 ngày sau sinh

- Mẹ vỡ ối sớm > 18 giờ

- Chuyển dạ kéo dài, sinh hút, sinh forcef

Trang 10

YẾU TỐ TỪ CON

- Sinh khó, chấn thương sản khoa Afgar thấp

- Sinh non, già tháng hoặc trẻ có cân nặng lúc sinh thấp so với tuổi thai: tăng tần suất mức nhiễm trùng sơ sinh hơn trẻkhỏe mạnh 3-10 lần

- Bé trai: tỷ lệ mắc nhiễm trùng sơ sinh nam/nữ là 2:1

- Các thường bẩm sinh: down, thoát vị …

Trang 11

YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG

- Các nguyên nhân gây bệnh từ môi trường bệnh viện

có thể truyền trực tiếp hay gián tiếp qua mẹ, thân nhân bệnh nhi, cán bộ y tế, dụng cụ thăm khám bịnhiễm bẩn (ống nghe, lồng ấp tiệt trùng không kỹ…), các thủ thuật xâm nhập (đặt nội khí quản, đặt catheter mạch rốn…), không rửa tay khi tiếp xúc bé, qua sữa

mẹ, chất bài tiết

Trang 12

YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG

- Khoa sơ sinh quá tải, chỉ số nhiễm khuẩn phụ

thuộc phần lớn vào không gian của mẹ hoặc con trong buồng bệnh Diện tích không gian phải đạt ít nhất từ 3-4m2/người

- Lượng người vào thăm quá đông sẽ có cơ hội

mang mầm bệnh từ ngoài bệnh viện vào buồng bệnh

Trang 13

YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG

- Nhiễm trùng bệnh viện thường ít gặp ở các trẻ đủ

tháng bình thường Tần suất mắc bệnh ở các trẻ này

là 0,5 – 1,7%, ngược lại tần suất mắc bệnh tỷ lệ thuận với thời gian nằm viện và trẻ sinh non

Trang 14

LÂM SÀNG

1 Triệu chứng lâm sàng nhiễm trùng sơ sinh

- Rất đa dạng, không điển hình, không đặc hiệu, dễ

trùng lắp, có thể khu trú hoặc có thể là bệnh cảnh toàn thân mang tính hệ thống, biểu hiện lâm sàng thật rầm rộ ngay từ đầu hoặc rất kín đáo nghèo nàn, khókhám, xuất hiện riêng lẻ

2 Tám triệu chứng lâm sàng có thể gặp trong nhiễm

trùng sơ sinh

Trang 15

LÂM SÀNG

(1) Trẻ “không” khỏe mạnh

Bất thường ăn được (bú), ngủ,

tiêu tiểu.

(2) Triệu chứng toàn thân

- Đứng cân hoặc sút cân.

- Rối loạn điều hòa thân nhiệt: sốt cao, hạ thân nhiệt.

- Xanh tím và da nổi bông.

- Thời gian hồi phục màu da > 3

giây → đầu ngón tay; chân.

Trang 16

- Tụ máu dưới da.

- Xuất huyết nhiều nơi.

Trang 17

- Thiếu máu không rõ nguyên nhân.

- Bạch cầu có hạt độc, không bào, thể Dolh.

- Tỷ lệ bạch cầu non/bạch cầu đa nhân trung tính (BCĐNTT)>0,14.

- Tỷ lệ bạch cầu đũa (Band neutrophil)/BCĐNTT>0,2.

Trang 18

CẬN LÂM SÀNG

- Rối loạn đông máu: nếu có, là dấu hiệu dương tính quan trọng của chẩn đoán NTSS, đồng thời cũng cho biết dự hậu dè dặt của bệnh Trước một bệnh nhi nghi ngờ NTSS, cần thực hiện các xét nghiệm sau đây:

CÔNG THỨC MÁU+PHẾT MÁU NGOẠI BIÊN+CRP

Trang 19

CẬN LÂM SÀNG

2 Vi trùng học

- Cần phải lấy bệnh phẩm trước khi sử dụng kháng sinh Xem

kết quả ngay ở xét nghiệm trực tiếp (nhuộm gram) của dịch

dạ dày, dịch lỗ tai, dịch mũ mắt, phết máu, dịch não tủy…trước 12 giờ.

- Nếu tìm thấy trực trùng gram (+) trong dạ dày: listeria.

- Nếu có cầu trùng gram (+) hướng về streptococcus nhóm B.

- Nếu có điều kiện, cần làm thêm soi cấy nhau thai và tất cả

các dịch có thể lấy được để tìm vi trùng gây bệnh

Trang 21

CẬN LÂM SÀNG

SƠ SINH

++

Trang 23

CHẨN ĐOÁN

Trong giai đoạn sơ sinh, dựa trên các yếu tố:

- Tiền căn (yếu tố nguy cơ)

- Lâm sàng

- Cận lâm sàng

→Có thể cho phép chúng ta chẩn đoán nhiễm trùng sơ sinh Đặc biệt trong 3 ngày đầu cần phân biệt 2 tình huống sau:

Trang 24

CHẨN ĐOÁN

Các tiêu chuẩn gợi ý nhiều khả năng NTSS

1 Mẹ sốt trên 380C khi chuyển dạ

2 Mẹ có huyết trắng có mủ hôi trong tuần cuối thai kỳ

và hở cổ tử cung

3 Sinh thương đại thể trên nhau thai dưới dạng abscess

(nhiễm listeria)

4 Triệu chứng da niêm xuất hiện sớm (<24 giờ): phát

ban, vàng da, xuất huyết …

5 Suy hô hấp + hình ảnh X-quang không đồng nhất mà

Trang 25

CHẨN ĐOÁN

Các tiêu chuẩn gợi ý nhiều khả năng NTSS

6 Suy tuần hoàn cấp tính

Trang 26

CHẨN ĐOÁN

Các dấu hiệu gợi ý nghi ngờ NTSS

Bao gồm tiền căn sản khoa nghi ngờ và khám lâm

sàng bình thường

1 Vỡ ối sớm > 24 giờ

2 Nhiễm trùng tiểu 01 tháng trước khi sinh ở mẹ mà

không chắc chắn đã hết bệnh

3 Dịch ối dơ, màu phân xu nhưng không do sinh khó

và không ngạt khi sinh

Trang 27

ĐIỀU TRỊ

1 Liệu pháp kháng sinh

2 Những liệu pháp khác

Trang 28

LIỆU PHÁP KHÁNG SINH

1 Thái độ sử dụng kháng sinh

Kháng sinh trong điều trị sơ sinh cần phải sớm và đầy đủ

Có 2 thái độ sử dụng kháng sinh liệu pháp:

™ Tình huống có nhiều khả năng chẩn đoán NTSS:

- Khi có một hay nhiều tiêu chuẩn ở bảng 1 → chỉ định kháng

+ Giúp xác định kháng sinh và hướng dẫn cách điều trị tiếp

theo tùy theo loại vi khuẩn được phân lập.

Trang 29

LIỆU PHÁP KHÁNG SINH

™ Tình huống có một vài dấu hiệu gợi ý nghi ngờ NTSS:

- Có thể dùng kháng sinh sớm, khi chứng minh là không nhiễm

trùng ta có thể ngưng kháng sinh.

- Thăm khám lâm sàng ngày 2 lần, làm liên tục các xét nghiệm cận

lâm sàng mỗi 12 -24 giờ.

- Khi đã có xuất hiện tiêu chuẩn gợi ý chẩn đoán NTSS rõ → chỉ

định kháng sinh ngay lập tức.

- Nếu tình trạng không nguy hiểm lắm → cần theo dõi lâm sàng,

làm liên tục các xét nghiệm cho đến khi có chẩn đoán xác định

để sử dụng kháng sinh.

Trang 30

LIỆU PHÁP KHÁNG SINH

2 Sự lựa chọn kháng sinh: phụ thuộc vào

- Dự đoán về tác nhân và khả năng gây bệnh cho trẻ trước khi

có kết quả cấy bệnh phẩm.

- Thời điểm khởi bệnh và kết quả các xét nghiệm trực tiếp.

- Thông thường các kháng sinh có phổ kháng khuẩn tác dụng

rộng thường được phối hợp với nhau và cũng nên quan tâm đến sự kháng thuốc của vi trùng ở từng bệnh viện, từng địa phương.

Trang 31

LIỆU PHÁP KHÁNG SINH

2 Nhiễm trùng sơ sinh sớm (từ 1 - 5 ngày tuổi)

- Nếu có NTSS → chọn một trong ba cách phối hợp sau:

β-lactamin (Ampicillin) + Aminosid (Gentamycin)

Ampicillin + Claforan + Gentamycin

Trang 32

LIỆU PHÁP KHÁNG SINH

2 Nhiễm trùng sơ sinh sớm (trên 5 ngày tuổi)

- Nếu soi trực tiếp thấy :

+ Cầu trùng Gram (+) → Streptococcus

+ Hoặc trực Trùng gram (+) → Listeria

→ Sử dụng Penicillin G hoặc Ampicillin

Trang 34

LIỆU PHÁP KHÁNG SINH

Sơ sinh thiếu tháng Sơ sinh đủ tháng

1 - 7 ngày >7 ngày 1 - 7 ngày >7 ngày 50.000đv/kg/ngày

Chia 2 lần

75.000đv/kg/ngày Chia 3 lần

75.000đv/kg/ngày Chia 3 lần

100.000đv/kg/ngày Chia 4 lần Penicillin G

(TM)

Viêm màng não 100.000đv/kg/ngày

Chia 2 lần

150mg/kg/ngày Chia 3 lần

150.000đv/kg/ngày Chia 3 lần

200.000đv/kg/ngày Chia 4 lần

50 mg/kg/ngày Chia 2 lần

75mg/kg/ngày Chia 3 lần

75mg/kg/ngày Chia 3 lần

100mg/kg/ngày Chia 4 lần

Ampicillin

(TM)

Viêm màng não

KHÁNG SINH

Trang 35

LIỆU PHÁP KHÁNG SINH

Sơ sinh thiếu tháng Sơ sinh đủ tháng

1 - 7 ngày >7 ngày 1 - 7 ngày >7 ngày 50mg/kg/ngày

Chia 2 lần

75mg/kg/ngày Chia 3 lần

75mg/kg/ngày Chia 3 lần

100mg/kg/ngày Chia 4 lần

Gentamycin

(TB, TM)

5 mg/kg/ngày Chia 2 lần

5 -7,5 mg/kg/ngày Chia 2 - 3 lần

5mg/kg/ngày Chia 2 lần

5 – 7,5 mg/kg/ngày Chia 2 -3 lần

150mg/kg/ngày Chia 3 lần

200mg/kg/ngày Chia 4 lần KHÁNG SINH

Trang 36

LIỆU PHÁP KHÁNG SINH

Sơ sinh thiếu tháng Sơ sinh đủ tháng

1 - 7 ngày >7 ngày 1 - 7 ngày >7 ngày Pristinamycin

(uống)

50 - 00mg/kg/ngày Chia 3-4 lần

50 - 00mg/kg/ngày Chia 3-4 lần

30-60mg/kg/ngày Chia 2 – 3 lần

30-60mg/kg/ngày Chia 2 – 3 lần

Lincomycin

(uống)

(TB, TM)

10-20mg/kg/ngày 10-20mg/kg/ngày KHÁNG SINH

Trang 37

NHỮNG LIỆU PHÁP KHÁC

Ngoài những liệu pháp kháng sinh, khi điều trị NTSS cần phải: thân nhiệt: giữ vững thân nhiệt Nếu không thể ổn định tình trạng hạ thân nhiệt thì tốt nhất nên sửdụng lồng ấp

- Bù nước và điện giải đầy đủ theo điện giải đồ/máu

- Cung cấp năng lượng (nuôi ăn) đầy đủ, tốt nhất là sữa mẹ

- Theo dõi nhịp tim, huyết áp, nhịp thở

Trang 38

NHỮNG LIỆU PHÁP KHÁC

- Trong những trường hợp nặng cần phải:

+ Kiểm tra yếu tố đông máu khi trẻ có thở oxy và

thở máy

+ Ổn định huyết động học, phục hồi tuần hoàn: truyền hồng cầu lắng hoặc truyền huyết tương

+ Thay máu trong những trường hợp có chỉ định và

trong những trường hợp có DIC

+ Vitamin K1 mỗi 15 ngày khi điều trị kháng sinh

kéo dài 1mg tiêm bắp

Trang 39

BỆNH ÁN SƠ SINH

CB/VÕ HOÀI DIỄM

- Sinh ngày: 8h00 ngày 12/07/2008

- Lý do vào viện: nhẹ cân

- Bệnh sử: trẻ là thai con so, mẹ mang thai đủ tháng, sinh thường, sau sinh bé khóc to

Afgar: 7 – 9

Nhẹ cân: 1900g

Trang 48

- Số lượng bạch cầu tăng với tăng bạch cầu hạt

- Không phát hiện tế bào lạ

Trang 49

Ngày 15/7/2008 (tối):

14h00: TP: 329 μmol/l 20h00: TP: 304 μmol/l

TT: 13,5 μmol/l TT: 13 μmol/l GT: 315,50 μmol/l GT: 291 μmol/l

Trang 50

™ Nhóm máu: o-Rh (+)

Trang 55

Để

Trang 56

Tạo không khí

Trang 63

Nghĩ đến bệnh tật

để…

Trang 76

… không đe doạ và tạo áp lực,

Trang 80

Khi phải đối mặt

phải…

Trang 92

… không mù quáng vì … xu,

Trang 93

Trong đời thường,

Trang 94

… cũng có một chút … quậy,

Trang 98

… cuøng ñi du lòch, …

Trang 100

… nô đùa với bạn hiền … quên hết ưu phiền,

Trang 103

Để giúp

giao tiếp tốt

với bệnh nhân

Cần có tấm lòng, Cần có năng lực chuyên môn, Cần có kiến thức tổng quát, Nên lắng nghe và thấu hiểu, Không ngại giải thích,

Luôn hy vọng vào điều tốt lành.

Trang 104

Cám ơn và chúc mi ngưi

NHNG ĐIỀU TỐT LÀNH VÀ HẠNH PHÚC

Ngày đăng: 16/07/2014, 19:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w