Đối với giáo viênTrong soạn, giảng phải có sự vận dụng linh hoạt các PPDH, phải biết kếthợp nhuần nhuyễn các PPDH mới sao cho phù hợp, logic, thể hiện được vaitrò của người giáo viên khô
Trang 1
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
“MỘT VÀI KINH NGHIỆM ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
MỘT TIẾT DẠY - HỌC MÔN ĐỊA LÝ 8 THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI”.
Hướng đổi mới của phương pháp hiện nay là tích cực hoá hoạt động họctập của học sinh, khơi dậy và phát triển khả năng tự học nhằm hình thành chohọc sinh tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo, nâng cao năng lực phát hiện vàgiải quyết vấn đề, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn,tác động đến tình cảm đem lại niềm tin, hứng thú học tập cho học sinh
Theo chương trình biên soạn của SGK mới hiện nay đã thể hiện rõ cáchhọc mới của học sinh Từ những hình ảnh trực quan sinh động đến tư duy trừu
Trang 2quả từ đó tìm ra được kiến thức bài học Điều đó đòi hỏi ở giáo viên mộtvận dụng các phương pháp dạy học mới.
Đối với nội dung SGK mới Địa lý nói chung và Địa lý 8 nói riêng, nộidung được chú trọng thể hiện đồng bộ trên cả kênh hình và kênh chữ Nhữngtranh ảnh, những hình vẽ trong SGK không hoàn toàn chỉ là minh hoạ cho bàigiảng mà chúng gắn bó hữu cơ với bài học, là một phần không thể thiếu đượccủa nội dung bài học Bên cạnh đó còn có các bài đọc thêm, bài thực hành, cáccâu hỏi ở cuối bài
II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.
Thực tế hiện nay ở các trường THCS, việc thực hiện giảng dạy theophương pháp mới còn nhiều khó khăn, có không ít giáo viên vẫn theo nếp cũ,trình bày theo phương pháp truyền thống, học sinh không chủ động lĩnh hộikiến thức Chính vì vậy mà hiệu quả của một giờ dạy – học của học sinh vàgiáo viên đạt hiệu quả không cao Đặc biệt trong quá trình thực hiện đổi mớiPPDH hiện nay đòi hỏi người GV phải có một qui trình thật vững chắc vềphương pháp, kiến thức, kỷ năng Vậy làm thế nào để đạt được một giờ dạyhọc Địa lí 8 có hiệu quả cao nhất Đó là một câu hỏi mà hiện nay được rấtnhiều giáo viên quan tâm Theo tôi, để có kinh nghiệm dạy tốt một tiết Địa lí 8theo phương pháp đổi mới cũng là một vấn đề rất đáng đưa ra để trao đổi,tham khảo
PHẦN II: NỘI DUNG.
Trang 3
1 Đối với giáo viên
Trong soạn, giảng phải có sự vận dụng linh hoạt các PPDH, phải biết kếthợp nhuần nhuyễn các PPDH mới sao cho phù hợp, logic, thể hiện được vaitrò của người giáo viên không phải đơn thuần là truyền đạt kiến thức mà phảitrở thành người thiết kế, phải hình dung được thiết kế bài dạy của mình mộtcách tường tận, chi tiết
Tuỳ vào từng nội dung tiết học để giáo viên có một cách thiết kế giáo ánriêng Phải biết cách tổ chức lớp học như hoạt động cá nhân, hoạt động chung
cả lớp, hoạt dộng theo nhóm nhỏ Là người dẫn dắt học sinh giải quyếtnhững tình huống có vấn đề, biết khơi dậy và kích thích trí tò mò, lòng hammuốn các kiến thức địa lí Bên cạnh đó, trong quá trình dạy học cũng phải sửdụng nhiều phương tiện dạy học phù hợp với nội dung bài dạy, đồng thờihướng dẫn học sinh cách khai thác kiến thức từ các phương tiênh học tập địa líkhác nhau như bản đồ, biểu đò, tranh ảnh, băng hình , khuyến khích, động
Trang 4.2 Đối với học sinh:
Cần phải có sự đổi mới trong cách học, phải giác ngộ mục đích học tập,chủ động, sáng tạo, có ý thức trách nhiệm về hoạt động học tập của mình, phảibiết tự học và học mọi nơi, mọi lúc khi cảm thấy cần thiết
Cần biết rõ mục đích, yêu cầu của giờ học, không chỉ về kiến thức màcòn cả về kĩ năng địa lí và những thao tác tư duy cần vận dụng như tư duybiện chứng, tư duy logic, nắm bắt được các sự vật hiện tượng, mối quan hệnhân quả Phải làm quen dần với cách độc lập suy nghĩ để chiếm lĩnh kiếnthức bài học
Dành thời gian thích đáng để tự làm việc, nghiên cứu với SGK (kênhhình, kênh chữ), với tập bản đồ, qua các thông tin đại chúng như tranh ảnh,đài báo và các nguồn cung cấp kiến thức khác theo sự hướng dẫn của giáoviên, qua đó học sinh rèn luyện về kĩ năng và phương pháp học tập bộ mônĐịa lí nhiều hơn
Học sinh biết cách làm việc theo nhóm, hợp tác với bạn để hoàn thànhnhiệm vụ giáo viên giao cho, qua đó có cơ hội được thể hiện mình, được trìnhbày lại kết quả qua các phương tiện học tập
II Cơ sở thực tiễn
Có thể nói, trong những năm gần đây, việc thực hiện chương trtình vàSGK mới cũng đồng nghĩa với việc cải tiến, đổi mới PPDH đã dấy lên phongtrào thi đua diễn ra sôi nổi ở các trường THCS Có thể nói đại đa số giáo viên
Trang 5có tâm huyết với nghề nghiệp, có hiểu biết sâu sắc về bộ môn Địa lí đã sửdụng các PPDH mới khá tốt, khêu gợi được sự suy nghĩ, tìm tòi tự lực của họcsinh Tuy nhiên, bên cạnh đó do chưa hiểu thấu đáo được tinh thần đổi mớicủa phương pháp nên một số ít giáo viên đã thể hiện sự quá tải trong việc đổimới, vì vậy đã làm cho tiết học trở nên căng thẳng, mệt mỏi.
1 Về giáo viên:
Việc thay đổi SGK Địa lí 8 mới khiến giáo viên cũng gặp ít nhiều khókhăn trong khi giảng dạy Mặc dù đây là năm thứ ba thực hiện chương trìnhthay sách đối với lớp 8, song để dạy tốt một tiết Địa lí theo phương pháp đổimới giáo viên còn nhiều lúng túng và chưa hiệu quả Trong một tiết dạy, nhiềugiáo viên vẫn chỉ sử dụng được một phương pháp, vì thế cách học của họcsinh vẫn nhàm chán, ít quan tâm đến việc phát huy tính tích cực học tập củahọc sinh Có những nội dung giáo viên cần thuyết trình, giảng giải thì lại yêucầu học sinh tự nghiên cứu Vì vậy làm cho tiết học nhàm chán, nhiều bài cónội dung dài, nặng nề cũng để học sinh làm việc nhiều nên nội dung bài khôngthực hiện hết trong một tiết
.2 Về học sinh:
Đây là năm học thứ 9 thực hiện chương trình và SGK Địa lí 8 mới Nhìnchung đại đa số học sinh đã tiếp cận được với nội dung, kiến thức, chươngtrình và phương pháp học tập mới, song quá trình tiếp thu của học sinh chưađồng đều, chưa linh hoạt trong quá trình hoạt động của mình, việc tiếp cận vớicác phương pháp dạy học mới và thiết bị dạy học mới đối với một số học sinhcòn khó khăn do đó kết quả tiếp thu của học sinh chưa đạt hiệu quả cao nhất
Bên cạnh đó một số ít học sinh chưa chịu khó rèn luyện kĩ năng, học tậpmột cách thụ động, chưa chủ động tìm tòi, suy nghĩ và giải quyết vấn đề dặt ra
Trang 6học "chính", "phụ" do đó xem nhẹ, không chú trọng đến các môn học phụ dẫnđến kết quả học tập của học sinh chưa cao.
3 Về cơ sở vật chất và phương tiện dạy học.
Một số trường phương tiện dạy học chưa đầy đủ, cơ sở vật chất chưađảm bảo, phòng học bộ môn Địa lý còn thiếu Các bản đồ, tranh , ảnh, bănghình chưa đầy đủ Việc học sinh quá đông trong một lớp học dẫn đến khókhăn trong việc phân chia nhóm cũng ảnh hưởng rất lớn đến quá trình dạy học
4 Khảo sát thực tế để nắm kĩ khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh.
Vào học kì I của năm học 2010-2011 tôi đã tiến hành khảo sát quá trìnhtiếp thu bài của học sinh lớp 8 trường THCS Lý Tự Trọng - Huyện krôngBuk, qua việc kiểm tra kiến thức học sinh qua bài 3 Sông ngòi và cảnh quanchâu Á
? Dựa vào H3.1 sgk Em hãy cho biết sự thay đổi các cảnh quan tựnhiên tứ tây sang đông theo vĩ tuyến 40oB và giải thích vì sao có sự thay đổinhư vậy?
Trang 7Từ việc nắm được thực trạng dạy học môn Địa lí của học sinh và giáoviên, tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm như sau:
III Một số kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả dạy - học một tiết Địa
lý 8.
* Đối với giáo viên:
Để dạy tốt một tiết học Địa lí 8 theo phương pháp đổi mới cần đượcquán triệt ở tất cả các khâu, từ khâu chuẩn bị bài của giáo viên, tiến hành dạyhọc ở trên lớp đến việc đánh giá kết quả học tập của học sinh
a Đầu tư nhiều hơn vào việc soạn bài theo tinh thần dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh.
- Xây dựng được kế hoạch hoạt động của giáo viên và học sinh một cáchhợp lí, kế hoạch này được thể hiện ở giáo án của giáo viên Việc soạn giáo ánphải theo một quy trình gồm nhiều bước nhằm định ra các hoạt động và dựkiến thực hiện các hoạt động đó
- Trước hết giáo viên cứu kĩ bài học trong SGK (cả kênh hình và kênhchữ ) để xác định kiến thức và kĩ năng cơ bản của bài, xác định được mục tiêubài học Mục tiêu đề ra là cho học sinh, do học sinh thực hiện, chính học sinhthông qua các hoạt động học tập tích cực phải đạt được những mục tiêu áy.Giáo viên là người chỉ đạo, tổ chức, hướng dãn, trợ giúp học sinh đạt tới đích
dự kiến của bài học
- Căn cứ vào mục tiêu, nội dung của bài, trình độ của học sinh và cácphương tiện dạy học hiện có, giáo viên cần dự kiến các hoạt động giúp họcsinh tự lực chiếm lĩnh nội dung bài học Trước hết giáo viên cần xem xét nộidung nào có thể cho học sinh tự lực tìm tòi, khai thác để đi đến kiến thức mới
Để có thể phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong khâu soạn bài cần
Trang 8coi trọng việc chuẩn bị các câu hỏi, cần tránh khuynh hướng hình thức, đặtcác câu hỏi dễ, vụn vặt hoặc các câu hỏi quá khó.
- Giáo viên dự kiến các hoạt động của học sinh (sử dụng bản đồ, lược
đồ, mô hình ) để giải quyết các vấn đề, trả lồi các câu hỏi, hình thành các bàitập do giáo viên nêu ra Dự kiến những gợi ý để học sinh có thẻ tiếp cận vàphát hiện kiến thức mới
- Dự kiến hình thức tổ chức học tập của học sinh (cá nhân hay theonhóm, lớp ) và thời gian làm việc của học sinh Tuỳ theo nội dung các vấn
đề, các bài tập, các câu hỏi đặt ra dễ hay khó, đơn giản hay phức tạp mà giáoviên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hay theo nhóm và thời gian dành chomỗi hoạt động nhiều hay ít
Ví dụ: Bài 1 Địa lí 8 "Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản "
Bài này gồm hai phần: 1 Vị trí địa lí và kích thước của châu lục
2 Đặc điểm địa hình và khoáng sản
Cả hai phần này đều có thể hướng dẫn học sinh tự lực khai thác và
Phần 1: Vị trí địa lí và kích thước châu lục:
- Vấn đề đặt ra cho học sinh: xác định vị trí địa lí và kích thước của châu
Á trên bản đồ
- Dự kiến hoạt động của học sinh: Xác định vị trí địa lí và kích thước củachâu Á, các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây trên lước đồ SGK và trên bản đồtreo tường
- Dự kiến hình thức hoạt động: Học sinh làm việc cá nhân, thời gian 3phút
Trang 9Phần 2: Đặc điểm địa hình và khoáng sản:
- Câu hỏi đặt ra cho học sinh: Đặc điểm địa hình và khoáng sản châu Á?
- Dự kiến hoạt động của học sinh: Tìm hiểu đặc điểm địa hình và khoángsản qua hình 1.2 SGK
- Dự kiến hình thức hoạt động: Học sinh làm việc theo nhóm, thời gian 5phút
Tóm lại: Bài soạn của giáo viên được thể hiện ở giáo án gồm ba phần:(Mục tiêu bài học, phương tiện dạy học, hoạt động của giáo viên và học sinhtrên lớp)
b Đẩy mạnh việc đổi mới hoạt động dạy và học trên lớp:
b.1 Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh
* Tổ chức và hướng dẫn học sinh hoạt động với các phương tiện dạy họcđịa lí như bản đồ, mô hình, tranh ảnh địa lí, băng hình , giáo viên hướng dẫnhọc sinh khai thác kiến thức từ các phương tiện dạy học qua đó học sinh vừarèn luyện các kĩ năng, vừa có kiến thức mới:
Cụ thể:
- Đối với bản đồ, lược đồ: đó là nguồn kiến thức quan trọng và đựoc coinhư cuốn sách Địa lí thứ hai của học sinh Tổ chức cho học sinh làm việc vớibản đồ, biểu đồ, giáo viên cần lưu ý hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từbản dồ, biểu đồ: như đọc tên trên bản đồ để biết đối tượng địa lí thể hiện trênbản đồ là gì Đọc bảng chú giải để biết người ta thể hiện đối tượng đó trên bản
đồ như thế nào Dựa vào các kí hiệu, màu sắc trên bản đồ để xác định vị trícác đối tượng địa lí Dựa vào bản đồ kết hợp với các kiến thức địa lí, vận dụngcác thao tác tư duy để phát hiện mối quan hệ địa lí không thể hiện trực tiếptrên bản đồ:
Trang 10Ví dụ: Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ bản đồ "Tự nhiên
châu Á" trong SGK Địa lí 8
- Tên bản đồ: Tự nhiên châu Á
- Cách thể hiện: các miền địa hình được thể hiện bằng thang màu Màunâu đậm địa hình núi cao, màu vàng địa hình núi thấp, màu xanh lá địa hìnhđồng bằng
- Dựa vào màu sắc thể hiện trên bản đồ xác định vị trí các núi cao, cáccao nguyên, các đồng bằng
- Dựa vào bản đồ kết hợp với các kiến thức đã học để xác lập mối quan
hiện trên biểu đồ là gì? Dựa vào các số liệu thông kê đã được trực quanhoá trên biểu đồ đối chiếu, so sánh chúng với nhau và rút ra nhận xét về cácđối tượng và hiện tượng địa lí được thể hiện
* Đối với tranh ảnh: Nêu tên bức ảnh, xác định xem bức ảnh đó thể hiệnđối tượng địa lí nào, ở đâu
* Đối với bảng số liệu thống kê: Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thứccác bảng số liệu thống kê không bỏ sót số liệu nào Phân tích các số liệu tổngquát trước khi đi vào số liệu cụ thể, tìm các trị số lớn nhất, nhỏ nhất, trung
Trang 11bình, xác lập mối quan hệ giữa các số liệu So sánh, đối chiếu các số liệu Đặt
ra các câu hỏi để giải đáp trong khi phân tích, tổng hợp các số liệu nhằm tìm
+ Xử lí thông tin thông qua các câu hỏi, bài tập, giáo viên hướng dẫnhọc sinh căn cứ vào các thông tin đã thu thập để rút ra những kết luận cầnthiết về một đơn vị kiến thức cơ bản
b.3: Tổ chức hoạt động của học sinh theo những hình thức học tập khác nhau:
* Hình thức học tập cá nhân có thể được tiến hành như sau
Giáo viên nên vấn đề, xác định nghiệm vụ nhận thức chung cho cả lớp
và hướng dẫn học sinh làm việc
+ Làm việc cá nhân ( ghi kết quả ra giấy hoặc trả lời vào phiếu học tập)+ Giáo viên chỉ định một vài học sinh báo cáo kết quả, các học sinh kháctheo dõi, góp ý bổ sung
+ Giáo viên tóm tắt , cũng cố và chuẩn xác kiến thức
* Hình thức học tập theo nhóm Tuỳ theo số lượng học sinh trong mỗilớp mà giáo viên chia thành bao nhiêu nhóm,thông thường mỗi nhóm từ 4-6học sinh Các nhóm có thể được duy trì ổn định trong cả tiết học hoặc thay đổi
Trang 12theo từng hoạt động, từng phần của tiết học Các nhóm được giao cùng mộtnhiệm vụ hoặc những nhiệm vụ khác nhau.
- Các bước tiến hành tổ chức học tập theo nhóm có thể làm việc chung
cả lớp, làm việc theo nhóm Giáo viên nêu vấn đề để xác định nhiệm vụ, trongnhóm cử nhóm trưởng, thư ký, các thành viên trao đổi thảo luận, ghi kết quả,đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên tổng kết, chuẩn xác kiến thức
tích bản đồ: Học sinh biết kết hợp vốn hiểu biết về bản đồ và các kiến thức địa
lý đã có để tìm ra những kiến thức chứa đựng trong mỗi bản đồ theo yêu cầubài học Việc hình thành các kỹ năng này có mức độ từ thấp đên cao như từviệc đọc để biết tên bản đồ, dựa vào bảng chú giải có các ký hiệu để tìm vị trícác đối tượng địa lý trên bản đồ đến việc
dựa vào bản đồ để tìm ra một số đặc điểm của đối tượng, phải biết xác lập mốiquan hệ để rút ra những điều mà trên bản đồ không thể hiện trực tiếp
Ví dụ: Khi dựa vào bản đồ để tìm đặc điểm đòng bằng ven biển miền
Trung (ở ý b mục 2 bài 9sgk Địa lý 8 ) đầu tiên học sinh phải dựa vào màusắc, chữ viết trên bản đồ tự nhiên để tìm vị trí các đồng bằng ven biển miền
Trang 13Trung trên bản đồ, tiếp theo học sinh phải dựa vào bản đồ để so sánh độ lớncủa các đồng bằng miền Trung với các đồng bằng khác trong nước, từ đó họcsinh rút ra được đặc điểm đồng bằng miền Trung.
- Cần phát huy cao độ tính tích cực của học sinh trong so sánh
3 Dạy học giải quyết vấn đề.
Đây là phương pháp đặt ra trước học sinh các vấn đề nhận htức có chứađựng mâu thuẩn giữa cái đã biết và cái chưa biết, đưa học sinh vào tình huống
có vấn đề, kích thích họ tự lực, tự chủ, chủ động và có nhu cầu mong muốngiải quyết vấn đề Dạy học giải quyết vấn đề có thể được tiến hành như sau;
-Đặt vấn đè ( tạo tình huống có vấn đề )
- Giải quyết vấn đề ( đề xuất các giả thuyết, lập kế hoạch giả thuyết )
-Kết luận ( khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu ).
Ví dụ: Bài 9 Địa lý 8 “KHU VỰC TÂY NAM Á”
- Đặt vấn đề: Vì sao khu vực Tây Nam á nằm sát biển nhưng có khí hậunóng và khô hạn?
Trang 14+ Học sinh nêu các giả thuyết và nguyên nhân làm cho khí hậu Tây Nam
á nóng và khô hạn( do yếu tố địa hình, có nhiều núi cao bao quanh khu vực,chịu ảnh hưởng
`gió Mậu dịch khô nóng thổi quang năm từ lục địa ra, lượng mưa rất nhỏdưới 300mm/năm )
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận: Nêu lên lý luận để bảo vệ giảthuyêt của mình
+ GV cho học sinh quan sát và phân tích lược đồ tự nhiên khu vực TNAkết hợp với kiến thức đã học tìm ra nguyên nhân dẫn đến khu vực TNA có khíhậu nóng và khô
- Phân công nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm
* Làm việc theo nhóm
- Trong nhóm cử nhóm trưởng, thư ký từng cá nhân làm việc độc lập
- Trao đổi ý kiến thảo luận trong nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
* Thảo luận tổng kết trước toàn lớp:
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả
Trang 15- Thảo luận chung
- GV tổng kết đánh giá kết quả học tập của học sinh
5 Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh.
a Đánh giá kết quả học tập của học sinh phải đảm bảo các yêu cầu của dạy học bộ môn, gồm cả các kiến thức, kỷ năng, thái độ.
- Kiến thức: Đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh theo 3 mức độ:
+ Mức độ nhận biét (ghi nhớ, tái hiện )
+ Mức độ hiểu: Giải thích, chứng minh,phân tích được các mối quan hệđịa lý
+ Mức độ vận dụng: Vận dụng kiến thức đã học vào tình huống mớihoặc để giải thích một số vấn đề thường gặp trong thực tiễn có liên quan đếkiến thức đã học
- Kỷ năng: Sử dụng bản đồ, lược đồ, các bảng số liệu để khai thác, trình
bày kiến thức địa lý
- Thái độ : Xem xét mức độ thể hiện sự tôn trọng, trong bảo vệ thiên
nhiên, cuộc sống quê hương đất nước
b Phương pháp đánh giá.
Đánh giá kết quả học tập của học sinh phải toàn diện, khách quan vàchính xác
Vì vậy cần kết hợp các phương pháp trắc nghiệm tự luận với các câu hỏi
mở và phương pháp trắc nghiệm khách quan với các câu hỏi như đúng, sai,điền khuyết, câu hỏi nhiều lựa chọn
Các câu hỏi trắc nghiệm cần tạo điều kiện để học sinh bộc lộ được các nănglực của bản thân GV cũng tạo điều kiện để học sinh tự đánh giá và để họcsinh tham gia tự đánh gia l