Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
172,5 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Công tác giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức, tác phong cho học viên trong nhà trường bao gồm nhiều hình thức hoạt động muôn hình, muôn vẻ: thông qua các giờ dạy trên lớp, thông qua các hoạt động xã hội, sinh hoạt tập thể, sinh hoạt Đoàn thể và nói một cách chung nhất là qua toàn bộ các hoạt động sinh hoạt của nhà trường. Thông qua các hoạt động đó, học sinh sẽ được rèn luyện những hành vi đạo đức, tích luỹ được nhiều “kinh nghiệm” đạo đức. Dần dần những hành vi và kinh nghiệm đó trở thành nhu cầu và thói quen của học viên. Từ đó, các em sẽ hình thành những phẩm chất đạo đức của con người mới xã hội chủ nghĩa về mặt xã hội. Tâm lí, thể chất, có cách ứng xử đúng đắn thông qua các mối quan hệ cùng nhau trong tập thể, trong nhóm, trong các hoạt động học tập lao động, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động xã hội. Điều đó chứng tỏ rằng vị trí, vai trò của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp rất quan trọng, là cầu nối giữa hoạt động giảng dạy và học tập ở trên lớp với giáo dục học viên ở ngoài lớp. Đó là sự chuyển hoá giữa giáo dục với tự giáo dục, chuyển hoá những yêu cầu về chuẩn mực hành vi đã được quy định thành hành vi và thói quen tương ứng. Muốn có sự chuyển hoá này diễn ra thì phải thông qua các hoạt động học tập, lao động, sinh hoạt tập thể, xã hội, vui chơi giải trí và qua giao lưu với bạn bè, với các thầy, cô giáo, với cha mẹ và mọi người xung quanh. 1 Mặt khác, con người sống bằng tình cảm. Vì thế mà hoạt động ngoài giờ lên lớp lại càng cần thiết và quan trọng nhằm giúp người học làm quen với các hoạt động tích lũy dần dần những kinh nghiệm thực tiễn của cuộc sống. Đồng thời hoạt động ngoài giờ lên lớp cũng đáp ứng những nhu cầu, quyền lợi của người học. Và đây cũng là con đường để giúp người học hình thành, phát triển toàn diện nhân cách. Nhận thức rõ vai trò, vị trí quan trọng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp thực sự là cần thiết, là một bộ phận không thể thiếu của quá trình sư phạm tổng thể của các trung tâm GDTX nói riêng và ở trường phổ thông nói chung. Để đạt được yêu cầu thì đòi hỏi người quản lí giáo dục phải quan tâm đến việc chỉ đạo các hoạt động ngoài giờ lên lớp trong nhà trường, một hoạt động có vai trò quyết định đến kết quả giáo dục đào tạo của nhà trường. Chính vì thế mà tôi đã thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với nội dung “ một số biện pháp trong công tác quản lý nhằm đem lại hiệu quả về hoạt động ngoại khóa đối với học viên tại Trung tân giáo dục thường xuyên huyện Văn Bàn hiện nay” để nghiên cứu, góp phần thực hiện mục tiêu, yêu cầu giáo dục của Đảng và Nhà nước đã đề ra làm cho các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của nhà trường đảm bảo chất lượng, hiệu quả và tạo được sự phấn khởi, tự tin của học viên khi tham gia. 2. Mục đích nghiên cứu: Đánh giá được thực trạng của công tác hoạt động ngoại khóa tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên hiện nay, thông qua đó đề ra biện pháp để hoạt động 2 một cách có hiệu quả giúp cho các học viên trở thành những người tốt trong xã hội. 3. Cơ sở lý luận, thực tiễn: 3.1- Về mặt lý luận Một trong những tư tưởng đổi mới Giáo dục và Đào tạo hiện nay là tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, được thể hiện trong Nghị quyết của Đảng, Luật giáo dục và các văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Luật giáo dục 2005 đã xác định: “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân… ( Điều 23-Luật giáo dục). Chất lượng giáo dục là một khái niệm “động”. Người quản lí cần đưa ra câu hỏi: “chất lượng giáo dục” là gì? Chất lượng giáo dục là cái tạo lên phẩm chất giá trị của một con người, một sự vật. Như vậy, chất lượng giáo dục là chất lượng con người được đào tạo từ các hoạt động giáo dục, chất lượng ở đây phải được hiểu theo 2 mặt của một vấn đề: phẩm chất của con người gắn liền với đòi hỏi của xã hội. Vậy nên người quản lí có kế hoạch, hợp quy luật của người làm công tác để làm cho hệ thống giáo dục vận hành theo đúng đường lối và nguyên tắc giáo dục, đó là hội tụ qúa trình dạy học, giáơ dục thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu của xã hội. Để thực hiện việc quản lí giáo dục có hiệu quả thì phải tổ chức mô hình quản lí phù hợp với đặc điểm và điều kiện giáo dục của nước ta nói chung và của trường mình nói riêng. Bên cạnh đó người quản lí cần phối kết hợp với 3 các tổ chức Đoàn thể. Tổ chức đánh giá, xếp loại các hoạt động ngoài giờ lên lớp, từ đó hoàn thiện việc quản lí, nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Hoạt động ngoại khoá là một thuật ngữ dùng để chỉ các hình thức hoạt động kết hợp dạy học với vui chơi ngoài lớp,nhằm mục đích gắn việc giảng dạy, học tập trong nhà trường với thực tế xã hội. Trong chương trình sách giáo khoa mới, hoạt động ngoại khoá có thể xem như tương đương với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Mục tiêu nhằm củng cố, khắc sâu những tri thức đã học qua các môn học trên lớp, mở rộng, nâng cao hiểu biết cho người học về các lĩnh vực đời sống xã hội, tăng vốn hoạt động thực tiễn… Như thế hoạt động rèn luyện nghiệp vụ thường xuyên sẽ có phần gắn bó hoạt động ngoài giờ lên lớp. “Hoạt động ngoại khoá” hẳn không phải là một cụm từ xa lạ gì đối với người học, các nhà quản lý giáo dục cũng như các giáo viên ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, liệu rằng các hoạt động ngoại khoá trong nhà trường phổ thông ở Việt Nam hiện nay đã được thực hiện đến đâu và thực sự phát huy được hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy - học tập hay chưa thì vẫn còn là một vấn đề nan giải. 3.2-Về mặt thực tiễn Chỉ có qua hoạt động ngoại khóa học viên mới bộc lộ hết những tính cách, nảy sinh tình cảm gắn bó với trường lớp, phát huy được yếu tố tinh thần này vào việc học tập sẽ có những kết quả rõ rệt. Truyền thống của một ngôi trường khởi nguồn từ những hoạt động thực tiễn của tập thể sư phạm trong đó những hoạt 4 động của học sinh là một phần rất quan trọng, chính các em sẽ viết nên truyền thống nhà trường thông qua các hoạt động học tập, hoạt động ngoại khóa của mình. Thực tế cho thấy các trường có chất lượng giáo dục cao đều có mảng hoạt động ngoại khoá phong phú, đa dạng và có bề dày truyền thống, và khi học sinh cảm thấy tự hào vì truyền thống ngôi trường mà mình đang học sẽ nảy sinh ý thức gìn giữ, phát huy truyền thống ấy, đó là điều kiện thuận lợi cho sứ mệnh dạy và học, tình cảm đạo đức cho học viên. Một trong các tiêu chí đánh giá đạo đức học viên là mức độ tham gia vào các hoạt động ngoại khoá của nhà trường. Nền giáo dục Việt nam từ sau Cách mạng Tháng tám 1945 đến nay rất quan tâm đến vấn đề giáo dục toàn diện cho học sinh, trong đó hoạt động giáo dục ngoại khóa là một bộ phận không thể thiếu của quá trình giáo dục. Hoạt động ngoại khóa là một hoạt động giáo dục cơ bản được thực hiện một cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức, được tiến hành xen kẽ với chương trình dạy học và diễn ra trong suốt năm học kể cả thời gian nghỉ hè để khép kín quá trình giáo dục, làm cho quá trình đó có thể được thực hiện mọi nơi, mọi lúc. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giúp học sinh biết vận dụng những tri thức đã học để giải quyết các vấn đề do thực tiễn đời sống đặt ra; biết điều chỉnh hành vi đạo đức, lối sống cho phù hợp, biết nắm bắt những định hướng chính trị, xã hội, biết được những truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, truyền thống văn hoá tốt đẹp của đất nước và những vấn đề nóng bỏng của thời đại như hoà bình, hữu nghị, hợp tác, dân số, môi trường Từ đó, 5 rèn luyện cho mình những kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ứng xử có văn hoá, những thói quen trong học tập, lao động; kỹ năng tự quản, tự tổ chức, tự điều khiển. Trong hoạt động ngoại khóa học viên xây dựng tinh thần đồng đội, kỹ năng làm việc hợp tác. Những kỹ năng này lại giúp họ thành công ở học đường và trong nghề nghiệp tương lai 3.3- Về cá nhân Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, để góp phần vào công tác giáo dục toàn diện cho học viên trung tâm trong giai đoạn hiện nay, và qua thực tiễn công tác quản lý và giảng dạy học viên, tôi nhận thấy việc nắm rõ thực trạng và đề ra những biện pháp về hoạt động ngoại khóa nhằm đem lại hiệu quả trong giáo dục là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của người cán bộ Quản lý giáo dục. Đó là lý do tại sao tôi chọn đề tài này. PHẦN NỘI DUNG Chương I. TỔNG QUAN Thực trạng về công tác quản lý hoạt động ngoại khóa của nhà trường hiện nay 1. Thuận lợi 6 * Đội ngũ Giáo viên của nhà trường có phẩm đức tốt, chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Đội ngũ Giáo viên đoàn kết, nhất trí trong toàn trường. * Học sinh đa số là ngoan, không mắc những tệ nạn xã hội 2. Khó khăn Đội ngũ giáo viên trẻ không ổn định. Về công tác chủ nhiệm của một vài giáo viên còn hạn chế nên chất lượng của các hoạt động giáo dục ngoại khóa chưa đảm bảo yêu cầu, chất lượng đặt ra. Học viên của trường còn nhiều em có hoàn cảnh khó khăn như mất cả cha lẫn mẹ, sống với ông hoặc bà đã già yếu, có em thì không được gia đình quan tâm do bố mẹ phải đi kiếm việc làm xa, không có thời gian chăm lo cho con cái. Chính vì vậy mà cơ sở vật chất nhà trường đã xuống cấp trầm trọng nhưng việc xã hội hóa cũng như sự hỗ trợ của phụ huynh còn hạn chế nên cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp còn gặp nhiều khó khăn, không đáp ứng được điều kiện hiện đại hoá các phương tiện trong hoạt động ngoại khóa. Đối tượng người học không đồng đều về lứa tuổi, số học viên là cán bộ ít có điều kiện tham gia các hoạt động ngoại khóa do nhà trường tổ chức, nhiều học viên phải vừa học vừa tham gia lao động giúp đỡ gia đình nên không thường xuyên tham gia đủ các hoạt động ngoại khóa do nhà trường tổ chức. Hoạt động của các tổ chức đoàn thể trong trung tâm chưa thực sự hiệu quả, nội dung chưa phong phú. Công tác quả lý chỉ đạo của nhà trường chưa sát sao, việc đầu tư về cơ sở vật chất cho các hoạt động ngoại khóa còn hạn chế. Trong nhà trường hiện nay, các hoạt động ngoại khoá chưa thực sự được 7 chú trọng, sau mỗi hoạt động ngoại khóa chưa được đánh giá rút kinh nghiệm một cách nghiêm túc. Trong hoạt động ngoại khóa nội dung còn nghèo nàn chưa thực sự đa dạng và phong phú. • Nguyên nhân: 1. Trong chương trình giáo dục thường xuyên không quy định giờ cho hoạt động ngoại khoá. Ban Giám đốc các trường phần lớn chỉ tập trung cho giờ học chính khoá và quan niệm ngoại khoá chỉ là vui chơi, giải trí nên không chú trọng, ai làm cũng được, không làm cũng chẳng sao. 2. Tổ chức ngoại khoá cần phải có kinh phí mà nguồn kinh phí còn rất hạn hẹp, do hàng năm tiết kiệm được từ ngân sách nhà nước cấp. 3. Hoạt động ngoại khoá chưa có một kế hoạch, chương trình hướng dẫn chung cho các trường, các Trung tâm nên không có định hướng cụ thể, các đơn vị trường tự biên tự diễn. Từ những thực trạng, nguyên nhân nêu trên đòi hỏi nhà trường cần phải chú trọng nhiều hơn nữa đến việc giáo dục toàn diện cho học viên, trong đó có hoạt động giáo dục ngoại khóa. Chương II. NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I. Nhận thức về công tác quản lý các hoạt động ngoại khóa trong nhà trường: 1. Người quản lý phải nắm chắc nhiệm vụ trọng tâm của hoạt động ngoại 8 khóa giáo dục ngoài giờ lên lớp dựa vào mục tiêu của giáo dục. Mục tiêu giáo dục : “Là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc” Với mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục đó được quán triệt, đưa vào hoạt động giáo dục ngoại khóa ( ngoài giờ lên lớp) trong nhà trường bao gồm: Một là: nhiệm vụ củng cố, tăng cường nhận thức góp phần phát triển năng lực trí tuệ, năng lực tư duy và hình thành thế giới quan khoa học. Thái độ, tình cảm được hình thành dựa trên cơ sở, nền tảng của thế giới quan và niềm tin của con người. Nhiệm vụ này thực hiện tốt sẽ có tác dụng tốt, có tính chất quyết định đối với sự hình thành thái độ, tình cảm, đạo đức, tình cảm trí tuệ, tính cảm thẩm mĩ và hoạt động xã hội Hai là: Nhận thức, ý nghĩa của con người được thể hiện, bộc lộ qua thái độ, tình cảm. Thái độ tình cảm được biểu hiện ở hành vi. Thông qua các hoạt động sống hằng ngày tạo thành các kỹ năng, thói quen được hình thành trở thành phương tiện, công cụ hữu hiệu nhất cho việc bổ sung, tăng cường nhận thức, mở rộng tầm hiểu biết ở mức độ cao và sâu sắc hơn. Ba là: Sự kết hợp giữa kiến thức, tình cảm, niềm tin và biểu lộ ở thói quen và hành vi lối sống của con người trong mọi mối quan hệ xã hội chính là thước đo, là hiệu quả của hoạt động giáo dục. Vậy ba nhiệm vụ đó là: củng cố tăng cường nhận thức, bồi dưỡng hệ thống thái độ, hình thành hệ thống kĩ năng, hành vi có mối quan hệ hữu cơ, gắn kết, bổ sung lẫn 9 nhau và làm tiền đề cho nhau. 2. Phải xác định rõ nội dung chủ yếu của hoạt động giáo dục ngoại khóa bao gồm: Một là: Nội dung phải gắn liền với các nhiệm vụ, yêu cầu giáo dục đã đề ra Hai là: Nội dung phải phù hợp với đặc điểm học viên như: Lứa tuổi, trình độ nhận thức, giới tính, sức khoẻ. Ba là: Nội dung phải phù hợp với điều kiện kinh tế II. Những nội dung chủ yếu của hoạt động ngoại khóa ( ngoài giờ lên lớp) mà nhà trường đã triển khai: 1. Hoạt động văn hoá nghệ thuật: Đây là một loại hình hoạt động quan trọng không thể thiếu được trong sinh hoạt tập thể của học viên. Hoạt động này bao gồm nhiều thể loại khác nhau như: Hát, múa, thơ, ca, kịch ngắn, tấu vui, thi kể chuyện Nhà trường đã tổ chức cho học sinh toàn trường tham gia trình diễn chương trình văn nghệ “Tôn sư trọng đạo”, tổ chức báo ảnh, báo tường giữa các lớp (các khối) với chủ đề “Uống nước nhớ nguồn”. Tổ chức cuộc thi kể chuyện về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 2. Hoạt động vui chơi giải trí, thể dục thể thao: Vui chơi giải trí là nhu cầu thiết yếu của học viên, đồng thời là quyền lợi của người học. Nó là một loại hoạt động có ý nghĩa giáo dục to lớn đối với học viên. Hoạt động này nhằm làm thoả mãn về tinh thần cho học viên sau những giờ học căng thẳng. Góp phần rèn luyện một số phẩm chất, tinh thần đoàn kết, lòng nhân ái. 10 [...]... trong 5 nm gn õy u t k hoch, t l hc viờn khỏ tng hng nm 2 Hc viờn tiờn tin Hc viờn gii cỏc cp Năm học 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011 - 2012 Học viên tiên tiên tiến- học viên gỏi các cấp H viên tiên tiến 17 học viên (3,8%) 19 học viên (5,05%) 26 học viên (7,7%) 36 học viên (11,8%) 39 học viên (14,2%) H viên giỏi cấp trờng 04 học viên (0,85%) 02 học viên (0,47%) 05 học viên (1,3%) 02 học. .. học viên (0,6%) 05 học viên (1,8%) H viên giỏi cấp tỉnh 02 học viên (0,42%) 02 học viên (0,47%) 02 học viên (0,52%) 03 học viên (0,92%) 04 học viên (1,5%) Kt qu hc viờn tiờn tin, hc viờn gii cp tnh nm sau u cao hn nm trc 3 Kết quả thi tốt nghiệp bổ túc THPT: Năm học 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp 82,3% 37,8% 37,5% 83,5% Ghi chú Sau 2 lần thi xếp thứ 5 trên 11 trung tâm. .. thứ 4 trên 11 trung tâm Xếp thứ 6 trên 11 trung tâm Xếp thứ 5 trên 11 trung tâm 20 Kết quả thi tốt nghiệp đợc duy trì khá ổn định, có hớng nâng lên về chất lợng Nh vy vi kt qu nờu trờn cú th núi hot ng ngoi khúa ca nh trng trong nhng nm qua ó cú tỏc dng tt l nhp cu ni gia hot ng trong gi hc v ngoi gi hc, thỳc y hot ng giỏo dc ngy mt phỏt trin KT LUN Giỏo dc v o to ngy nay ang hot ng trong nn kinh t... tỏc qun lý cỏc hot ng ngoi khúa 6 2 Nhng ni dung ch yu ca hot ng ngoi khúa 7 3 Mt s bin phỏp trong cụng tỏc qun lý 8 4 Mt s gii phỏp 12 Chng 3 ỏnh giỏ kt qu 24 1 ỏnh giỏ kt qu t c 14 III Phn Kt lun 16 Ti liu tham kho 17 S GIO DC V O TO LO CAI TRUNG TM GIO DC THNG XUYấN VN BN 25 SNG KIN KINH NGHIM MT S BIN PHP TRONG CễNG TC QUN Lí NHM EM LI HIU QU V HOT NG NGOI KHểA I VI HC VIấN TI TRUNG TM GDTX VN... cú tỏc dng nõng cao hng thỳ hc tp ni khúa Xỏc nh rừ v trớ, tm quan trng ca hot ng ngoi khúa trong nh trng Trung tõm GDTX Vn Bn trong nhng nm ti s tip tc xõy dng vi nhng k hoch, chng trỡnh c th, thit thc v hiu qu thc s hot ng ngoi khúa tr thnh nhp cu ni vi hot ng ni khúa, nhm nõng cao cht lng giỏo dc ton din trong nh trng TI LIU THAM KHO 22 1 Cụng vn s 40/2010/TT-BGD T ngy 30/12/2010 Thụng t ban hnh... hot ng ca Trung tõm giỏo dc thng xuyờn 3 Phng phỏp lónh o v qun lý nh trng hiu qu - Nh xut bn Chớnh tr Quc gia 4 Tp chớ Th gii trong ta s 74+75 nm 2008-Hi khoa hc tõm lý giỏo dc Vit Nam 5 Cm nang dnh cho hiu trng Nh xut bn Chớnh tr Quc gia 6 Cỏc vn bn phỏp lut hin hnh v Giỏo dc- o to tp 1,2,3,4,5 (Nh xut bn thng kờ) 23 Mc lc I Phn m u Trang 1 Lớ do chn ti 1 2 Mc ớch nghiờn cu 2 3 C s lý lun 2 II... 113(46,1%) 32(13,1%) 05(2,0%) 0 2010-2011 108(48,6%) 94(42,3%) 20(9%) 0 0 2011-2012 117(57,9%) 67(33,2%) 17(8,4%) 1 (0,5%) 0 19 Kết quả xếp loại về hạnh kiểm khá, tốt các năm đều đạt từ 84% trở lên, năm sau cao hơn năm trớc, học viên có hạnh kiểm yếu, kém giảm 2 V Vn Húa: Các năm học Loại Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém 2007-2008 0 17(3,8%) 310(70,1%) 94(21%) 20(4,5%) 2008-2009 0 19(5,05%) 236(62,8%) 120(31,9%)... phng tin h tr, thi gian, thi tit) Sau khi phõn tớch k cỏc nguyờn nhõn thỡ rỳt ra kinh nghim chung trong hot ng s phm nh trng Chng III: THC HIN V KT QU THU C Nhn thc c v trớ, tm quan trng ca hot ng ngoi khúa trong hot ng giỏo dc Nh trng trong nhng nm gn õy ó cú s quan tõm, t chc xõy dng k hoch hot ng ngoi khúa trong tng nm hc Thụng qua hot ng ngoi khúa ó thu hỳt hc viờn n trng, cú tỏc dng duy trỡ cụng tỏc... cỏc em s say mờ tỡm tũi, kớch thớch cỏc em hc tp tt hn Nh trng ó t chc cỏc t hc viờn tham quan nh: xớ nghip lõm trng, nh mỏy sn xut giy, nh mỏy thy in III Mt s bin phỏp trong cụng tỏc qun lý nhm em li hiu qu v hot ng ngoi khúa trong Trung tõm: 1 Nõng cao nhn thc v v trớ, vai trũ ca hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp cho cỏn b, giỏo viờn, hc sinh v cỏc lc lng xó hi khỏc: Cn lm cho cỏn b, giỏo viờn, hc sinh... phỏt trin nng lc trong mi cỏ nhõn ngi hc trong nh trng, to ra mụi trng thun li hc sinh phỏt trin t duy, hỡnh thnh nhõn cỏch ỏp ng theo yờu cu ca xó hi Vic nhỡn nhn ỳng v trớ, vai trũ ca hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp s giỳp cỏc cp qun lớ dnh s u t thớch ỏng ch o hot ng ny trng, giỳp i ng giỏo viờn cú thỏi tớch cc v sỏng to khi tham gia, t chc cỏc hot ng, to ra s chuyn bin v cht trong cỏc hot ng . đã thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với nội dung “ một số biện pháp trong công tác quản lý nhằm đem lại hiệu quả về hoạt động ngoại khóa đối với học viên tại Trung tân giáo dục. cho học viên, trong đó có hoạt động giáo dục ngoại khóa. Chương II. NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I. Nhận thức về công tác quản lý các hoạt động ngoại khóa trong nhà trường: 1. Người quản lý. quan tâm, tổ chức xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khóa trong từng năm học. Thông qua hoạt động ngoại khóa đã thu hút học viên đến trường, có tác dụng duy trì công tác số lượng, học viên bỏ học