1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn kinh nghiệm giản dạy thơ đường ở trường thpt

20 684 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 180,5 KB

Nội dung

Sở giáo dục và đào tạo Lào Cai Trờng THPT số 1 Văn Bàn Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm giảng dạy thơ đờng ở trờng trung học phổ thông Trình độ chuyên môn: ĐHSP văn Đơn vị: Trờng THPT số 1 Văn bàn Văn Bàn, tháng 4 năm 2012 1 PHẦN MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết của đề tài: Những tinh hoa văn học thế giới là di sản tinh thần quý giá chung của cả nhân loại và là bộ phận không thể thiếu trong hành trang văn hóa của con người hiện đại. Trong ba năm học ở bậc THPT, chúng ta sẽ học tác phẩm của một số nhà văn lỗi lạc tiêu biểu cho các trung tâm văn hóa rực rỡ, các trường phái văn học tiêu biểu của loài người trong khoảng ba nghìn năm. Chương trình học đã chú ý tới văn học các nước có quan hệ ảnh hưởng sâu rộng với văn học Việt Nam. Một trong số nước đó là Trung Quốc mà thơ Đường là một thành tựu độc đáo. Để dạy văn học Trung Quốc tốt cần phải giải quyết hai vấn đề, đó là cách cảm thụ thơ văn và thi pháp. Nói cách cảm thụ là nhằm cái chủ thể người tiếp nhận và con đường tiếp nhận. Nói thi pháp là nhằm vào khách thể sáng tạo tức là người sáng tác, tìm xem họ dùng những phương thức, phương tiện gì để thể hiện cảm hứng, để chuyển tải tư tưởng, để xây dựng hình tượng. II. Tình hình nghiên cứu: Do khả năng của bản thân và khuôn khổ của đề tài, tôi xin đưa ra kinh nghiệm của bản thân về cách tiếp cận thơ Đường ở trường trung học phổ thông theo đặc trưng thể loại ( thi pháp ). III. Mục đích và nhiệm vụ của sáng kiến kinh nghiệm: 1. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm: - Nêu lên kinh nghiệm của bản thân về cách tiếp cận một tác phẩm thơ Đường để cùng trao đổi với đồng nghiệp của mình, với mong muốn góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông hiện nay. - Nhằm nâng cao hiệu quả giờ học văn trong trường trung học phổ thông. 2. Nhiệm vụ của sáng kiến kinh nghiệm: - Xác định cơ sở lý luận của việc giảng dạy và học tập thơ Đường ở trường trung học phổ thông trong nhiều năm qua. - Tình hình thực tiễn về phương hướng đổi mới dạy học thơ Đường theo đặc trưng thể loại. - Thực hành soạn giảng một tiết dạy cụ thể: Tiết 44 và 47 trong chương trình Ngữ văn lớp 10 THPT. IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 1. Đối tượng nghiên cứu: - Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn có liên quan đến việc cảm thụ thơ. 2 - Nghiên cứu văn bản: Hoàng Hạc lâu tổng Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng của Lí Bạch và Thu hứng của Đỗ Phủ trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 THPT. 2. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài sáng kiến gồm những nội dung chính sau: PHẦN MỞ ĐẦU. 1. Tính cấp thiết của đề tài. 2. Tình hình nghiên cứu. 3. Mục đích và nhiệm vụ của sáng kiến kinh nghiệm. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. PHẦN NỘI DUNG. Chương 1: Những vấn đề lý luận. Chương 2: Những vấn đề thực tiễn. 1. Thơ Đường nhằm khám phá sự tự nhiên mà chủ yếu sự tự nhiên giữa con người với thiên nhiên. 2. Đặc trưng của thơ Đường. 3. Thơ Đường xét về mặt ngôn ngữ. 4. Luật thơ. Chương 3: Thực hành. PHẦN KẾT LUẬN. 3 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề lý luận. Thơ Đường giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong lịch sử thơ ca cổ đại Trung Quốc. Trong tập Toàn Đường thi soạn năm 1705 có 4.8900 bài thơ Đường. Về sau nhiều nhà nghiên cứu cho rằng số lượng của thơ Đường không phải chỉ có thế. Nhưng dù sao con số đó cũng nói lên phần nào cái hùng vĩ, đồ sộ của dãy núi thơ Đường. Tại sao đến đời Đường thì thơ ca cổ đại Trung Quốc đạt đến đỉnh cao như vậy? Có thể nói rằng thơ ca phát triển là do nhiều điều kiện và yếu tố hợp thành như hoàn cảnh lịch sử, cơ sở xã hội, đời sống nhân dân, truyền thống văn học và sự phát triển nội tại của nó Đời sống nhân dân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Mâu thuẫn chính trong xã hội phong kiến là mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân và địa chủ. Cuộc đấu tranh giai cấp quyết liệt và dai dẳng này chính là động lực thúc đẩy xã hội tiến lên, cũng là điều kiện để thơ ca phát triển. Tác phẩm văn học không thể không phán ánh những mâu thuẫn đó trên những mức độ khác nhau hoặc trực tiếp hay gián tiếp, hoặc công khai hay bí mật, hoặc hoàn chỉnh hay phiến đoạn. Khi lên nắm chính quyền, giai cấp thống trị nhà Đường áp dụng hàng loạt chính sách nhượng bộ nông dân. Kinh tế phồn vinh, xã hội thái bình, cục diện chính trị ổn định tạo điều kiện cho nhà thơ đi đây đi đó tận hưởng cảnh đẹp của non sông đất nước, bồi dưỡng khí chất lãng mạn và năng khiếu nghệ thuật, viết lên những lời thơ giàu sức sống thời đại. Nhưng nói như vậy không có nghĩa là khi một nền kinh tế phong kiến suy đồi, trật tự xã hội hỗn loạn là không xuất hiện những nhà thơ lớn. Những bài thơ giàu tính hiện thực và thấm sâu lòng nhân đạo cao cả của Đỗ Phủ ra đời sau vụ biến An Lộc Sơn là những bằng chứng cụ thể. Vả lại, cho dù những năm tháng đầu khi nền kinh tế xã hội nhà Đường phồn vinh, ổn định thì mâu thuẫn giai cấp vẫn tồn tại, phát triển. Lúc này, do sự va chạm giữa cuộc sống riêng tây và tinh thần phản nghịch vốn có của nhà thơ mà bật ra những tia lửa phản kháng không thể dập tắt được. Sáng tác của Lí Bạch trong giai đoạn đầu cũng đủ sức chứng minh hiện thực đó. Mặt khác sau loạn An Lộc Sơn, tuy sức sản xuất vật chất của xã hội bị phá hoại nghiêm trọng, nhưng những vùng như lưu vực sộng Trường Giang và phía nam Trường Giang vì không trực tiếp chịu ảnh hưởng của chiến tranh và do của cải vật chất đưa từ miền Bắc xuống nên nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp ở những khu vực này phát đạt, tạo điều kiện vật chất cho sự phát triển của thơ ca giữa đời Đường và thời kì sau. Chế độ khoa cử “ dĩ thi thủ sĩ” ( lấy thơ ca để chọn người tài ) đời Đường tuy không phải là nguyên nhân chính của sự phát triển thơ ca, nhưng không thể phủ nhận một điều là việc “dĩ thi thủ sĩ” đã góp phần làm giàu kho tàng thơ ca vốn có đời Đường. Ngoài ra sự phồn vinh của các ngành nghệ thuật khác như âm nhạc, vũ đạo đặc biệt là hội họa cũng ảnh hưởng sâu sắc tới sự phát triển của văn học. Hội họa, điêu khắc đời Đường đạt tới đỉnh cao của nghệ thuật, sản sinh những nhân tài như Ngô 4 Đạo Từ chuyên vẽ người, Vương Duy chuyên vẽ sông núi, Dương Huệ Chi nổi tiếng về điêu khắc Ngoài những điều kiện lịch sử và xã hội nói trên thì sự phát triển của bản thân nền văn học nói riêng cũng là một trong những nguyên nhân làm cho thơ Đường phát triển. Kể từ khi Kinh Thi, tập thơ đầu tiên của Trung Quốc ra đời, cho đến thơ Đường, thơ ca Trung Quốc đã có một lịch sử lâu dài. Hơn một nghìn năm qua, thơ ca là thể loại chủ yếu của nền văn học Trung Quốc. Từ loại thơ bốn chữ trong Kinh Thi cho đến hình thức “ Tao thể” của sở từ và loại thơ năm chữ hoặc bảy chữ đời Hán cũng tích lũy những kinh nghiệm phong phú cho sự sáng tác thơ ca đời Đường. Chương 2. Những vấn đề thực tiễn. 1. Sự khám phá của thơ Đường: Thơ Đường nhằm khám phá sự tự nhiên mà chủ yếu là sự tự nhiên giữa con người với thiên nhiên, gợi lên những giao cảm, đưa đến cho người đọc người bạn tri âm tri kỉ: một con sông, một vầng trăng, một cánh chim Cách cấu tứ nhằm khai phá sự tự nhiên, sự giao cảm giữa tự nhiên với con người ấy đã xóa đi mọi gianh giới, mọi sự ngăn cách, tạo ra âm hưởng vang vọng trong tâm hồn. Lý Bạch là một người đi du ngoạn nhiều nơi nhất. Hầu như khắp nơi trên đất nước Trung Quốc đều in dấu chân ông. Thơ viết về thiên nhiên của ông là những bức tranh hùng vĩ, tráng lệ ẩn giấu một vẻ đẹp sâu xa thầm kín: Thác nước Hương Lô trong bài Vọng Lư sơn bộc bố hùng vĩ lạ thường. “ Nắng rọi Hương Lô khói tía bay Xa trông dòng thác trước sông này Nước bay thẳng xuống ba ngàn thước Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây” ( Tương Như dịch) Thực tế Hương Lô bắt nguồn từ núi cao chảy xuống, nhưng dưới ngòi bút Lý Bạch nó không còn là thác nước bình thường nữa. Nó chảy từ độ cao ba nghìn thước, lại chảy như bay, đứng xa mà nhìn ngỡ tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây. Thiên nhiên còn là người bạn an ủi, động viên, chia sẻ nỗi đau khổ, dằn vặt trong lòng ông. “ Chim bay vút bay hết Mây lẻ đi một mình Nhìn nhau không thấy chán Chỉ còn núi Kính Đình” ( Độc tọa Kính Đình sơn – Phạm Lệ Duyên dịch) 5 Hình như núi Kính Đình cũng hiểu được sự cô độc lẻ loi, hiu quạnh của nhà thơ. 2. Đặc trưng của thơ Đường: Để hiểu hết cái cảm hứng của nghệ thuật thơ Đường lại cần nắm được đặc trưng của thơ Đường, chung quy có thể thấy được mấy đặc điểm sau: Trong cách cấu tứ thường tìm hiểu sự giao cảm giữa con người và thiên nhiên, trong cách biểu hiện thường cái tôi trữ tình hòa lẫn vào ngữ cảnh, trong cách diễn đạt thường ý thức đến sự quấn quyện ba yếu tố thi- nhạc- họa. Khi đọc thơ Lý Bạch mọi người đễ dàng nhận thấy sức tưởng tượng lớn lao của ông. Ông đưa tình cảm nồng cháy, khát vọng mãnh liệt vào đối tượng miêu tả. Để việc khoa trương có được bề rộng lẫn bề sâu, ông nhân cách hóa các đối tượng được miêu tả: Núi Kính Đình là người bạn tâm tình có thể hiểu được cảnh cô độc và nỗi buồn của nhà thơ, hoặc gió xuân cũng hiểu được nỗi đau khổ, nỗi tái tê của con người trong cảnh biệt ly. “ Gió xuân như cũng thấu hay Không cho cành liễu điểm đầy xanh non” ( Lao lao đình – Trúc Khê dịch) Trăng và bóng cũng trở thành bạn tâm đầu ý hợp cùng nhà thơ nâng cốc để làm dịu bớt sự lẻ loi đơn chiếc: “ Cất chén mời trăng sáng, Mình với bóng là ba” ( Nguyệt hạ độc chước – Tương Như dịch) 3. Ngôn ngữ thơ Đường: Ngôn ngữ thơ Đường nhìn chung trong sáng, tinh luyện. Các tác giả thơ Đường thường ít khi nói hết, nói trực tiếp ý của mình. Như Đỗ Phủ rất chú trọng đến ngôn ngữ thơ ca, ngoài việc dùng phương ngôn, khẩu ngữ, ông cũng tốn nhiều công phu gọt giũa từng lời, từng ý đạt mức “ ý tại ngôn ngoại “ ( ý nằm ở ngoài lời ). Khái quát và chính xác là đặc điểm là đặc điểm nổi bật của ngôn ngữ thi ca của Đỗ Phủ. Trong bài Đăng cao, Đỗ Phủ viết: “ Vạn lí bi thu thường tác khách Bách liên đa bệnh độc đăng đài” ( Thu quạnh nghìn khơi lòng khách não Đài cao trăm bệnh chiếc thân mòn - Nam Trân dịch ) Chỉ mười bốn chữ nhưng làm rõ bảy tầng ý đau thương: Sống nơi đất khách quê người ( tác khách), xa nhà vạn dặm ( vận lí), mà nào có phải chỉ một đôi lần ( thường tác khách), lại phải xa nhà vào những ngày thu ảm đạm ( bi thu), chỉ một thân một mình ( độc đăng đài), cả đời người ( bách niên) hay ốm đau mà nào chỉ có 6 vài bệnh ( đa bệnh). Bảy ý đó quyện vào nhau, mỗi chữ một ý, ý này bổ sung ý kia, làm nổi bật hình ảnh cô độc, lẻ loi của con người chịu lắm nỗi gian truân, thống khổ của cuộc đời. Lời thơ cô đọng, hàm súc, cảnh, ý, tình lồng vào nhau tô đậm thêm phong cách trầm uất của thơ ông. 4. Luật thơ Đường: Thơ Đường luật là thể thơ chủ đạo có tác động chi phối thể thơ khác, thường dùng như một hệ quy chiếu để xem xét đặc điểm các thể thơ khác ( cổ phong và từ). Đó là một thể thơ có niêm luật chặt chẽ, niêm luật đó lấy việc xen kẽ các thanh trắc và bằng làm nguyên tắc, tuy nhiên nguyên tắc đó không phải là tuyệt đối, có phần gần như tuyệt đối. Đó là vị trí của các thanh ở chữ thứ hai, thứ tư và thứ sáu trong thơ thất ngôn, thường được khái quát thành công thức “ nhị tứ lục phân minh”, với hàm nghĩa: thanh của chữ thứ tư phải ngược thanh với chữ thứ hai và thứ sáu, có thể là trắc-bằng- trắc hoặc bằng-trắc-bằng, viết tắt là TBT và BTB. Ví dụ: “ Phong cấp thiên cao viên khiếu ai” ( Đăng cao- Đỗ Phủ ) Hoặc “ Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng” ( Thu hứng – Đỗ Phủ ) Một câu thơ viết không đúng công thức đó gọi là thất luật hay phá luật (cố tình làm thất luật để nhấn mạnh một ý nào đó) như: “ Cố nhân tây từ Hoàng Hạc Lâu” (Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng của Lý Bạch). Phần có thể linh động là các chữ thứ 1, thứ 3 và thứ 5 thường quy thành công thức “ Nhất tam ngũ bất luận”. Thật ra chỉ chữ thứ nhất là hoàn toàn linh động. Chữ thứ năm nói chung là ngược thanh với chữ thứ bảy, tuy linh động cũng không bị coi là thất luật. Chữ thứ ba nếu ở câu có vần, không được chuyển thanh “bằng” thành “trắc”. Thơ Đường luật có 3 dạng chính: bát cú( 8 câu), tuyệt cú (có khi gọi là tứ tuyệt, 4 câu), bài luật (còn gọi là trường luật, nghĩa là một bài thơ luật kéo dài). Một bài bát cú được chia thành 4 cặp câu (còn gọi là 4 liên thơ) đề, thực, luận, kết (còn gọi là liên đầu, liền cằm, liên cổ, liên đuôi, cũng có khi gọi bằng số: cặp câu thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư ). Đã có xu hướng quy các chức năng xác định cho mỗi cặp câu như tên gọi của nó( đề là “ vào đề”), thực là “ nói thực”, luận là “ bàn rộng ra”, kết là “ kết luận” ). Song thực tiễn thơ Đường luật, đặc biệt là thơ từ đời Minh trở về trước lại cho ta thấy không phải bao giờ cũng vậy. Một tỷ lệ không nhỏ các bài thơ Đường như Hoàng Hạc lâu của Thôi hiệu, Đăng cao của Đỗ Phủ chỉ có thể được lí giải đúng đắn nếu chỉ chia chúng thành hai phần, tức nửa trên và nửa dưới như nhà phê bình Kim Thánh Thán ( nhà phê bình nổi tiếng cuối đời Minh, sinh 1608) thường gọi. Mô hình thơ thất ngôn bát cú vần bằng ( luật bằng) 7 B T T T B Liên 1 T T B B T T T T B B B T T 2 B B T T T B B B T T B B T 3 T T B B T T T T B B B T T 4 B B T T T B Thất ngôn bát cú vần trắc ( luật trắc) T B B B T Liên 1 B B T T B B B B T T T B B 2 T T B B B T T T B B T T B 3 B B T T B B B B T T T T B 4 T T B B B T 8 T T T T T T B B B B B B Lut th c cn c t ch th hai ca cõu th nht nu l thanh trc thỡ bi th y lm theo lut trc v nu l thanh bng thỡ bi th y lm theo lut bng. Cũn niờm (ớnh vo nhau theo ngha en): lut ca õm thanh ct iu i ca cõu th khụng tr nờn n iu, do ú v c bn gia cỏc cp cõu th thỡ thanh phi i nhau tr ch th 5 v ch th 7 trong cõu u. Mun vy ch th hai ca cõu chn thuc liờn th trờn phi cựng thanh vi ch hai ca cõu l thuc liờn th di, tuy nhiờn ngi ta cng ra nhng ngoi l. H thng vn trong th ng lut ch yu gieo vn bng, thnh thong cú vn trc, vn gieo cui cõu 1 v cui tt c cỏc cõu chn 2,4,6,8 (riờng nhng ch cui cõu 1 cú th khụng gieo vn). Chng 3. Thc hanh. I. Ging day mụt tac phõm th ng theo c trng thờ loai. 1. Bi 1: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 44. Đọc vă n . Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng ( Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) Lí Bạch A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Kin thc: - Hiểu đợc tình bạn chân thành, trong sáng của tác giả. - Nắm vững đặc trng phong cách thơ Lý Bạch. 2. K nng: c hiu th ng theo c trng th loi. 3. Thỏi : Giáo dục tình bạn trong sáng, nhân cách cao cả. B. Tiến trình bài học: 1. ổ n định tổ chức : ( 1 / ) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 / ) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động ( 1 / ) Thơ Lí Bạch vốn thờng nói nhiều đến tình bạn bè tha thiết, đằm sâu, nào là tiễn xá nhân họ Trơng đi Giang Đông, tiễn sơn nhân họ Dơng về núi Tung Có những lời thơ đa tiễn thật giản dị mà rung động: Vẫy tay thôi đã rời xa Nhớ nhau tiếng ngựa nghe mà buồn teo. 9 Nhng ngời đọc vẫn không quên bài thơ: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng. Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài thơ ấy trong tit hc 44 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Tìm hiểu chung (7 / ) Trình chiếu: Giới thiệu chân dung nhà thơ Lí Bạch. * Căn cứ vào tiểu dẫn SGK, em hãy nêu những nét chính về tác giả Lí Bạch? * Bài thơ đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào? Hoạt động 3: Đọc văn bản ( 7 / ) * GV hớng dẫn HS đọc. * HS đọc giải nghĩa từ khó SGK. * Theo em, một bài thơ tứ tuyệt th- ờng có bố cục nh thế nào? * Văn bản tập trung thể hiện vấn đề gì? Hoạt động 4: Đọc hiểu văn bản (20 / ) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Cuộc đời : + Lí Bạch ( 701 762) tự Thái Bạch, quê ở Lũng Tây Trung Quốc. ( Bản chất thích giao lu với bạn bè và du lịch thởng ngoạn phong cảnh. Năm 25 tuổi đợc làm việc trong Viện hàn lâm. Nhng nhà vua chỉ đối x và xem ông nh một nghệ nhân cung đình, chỉ dùng ông khi cần điểm tô cho cuộc sống xa hoa hởng lạc. Thất vọng, chỉ 3 năm ông xin ra khỏi kinh đô, tiếp tục cuc sng ngao du sơn thủy. Năm 762 ông mắc bệnh và mất) + Là nhà thơ lãng mạn vĩ đại Trung Quốc, đợc mệnh danh là Thi tiên ( do tính cách khoáng đạt, thơ lại hay nói đến cõi tiên) - Sự nghiệp: Hiện còn trên 1000 bài thơ + Nội dung phong phú với các chủ đề chính: ( SGK) + Phong cách thơ: Hào phóng, bay bổng lại rất tự nhiên, tinh tế và giản dị. + Đặc trng nổi bật là sự thống nhất giữa cái cao cả và cái đẹp. 2. Văn bản: - Hoàn cảnh sáng tác: Khi Lí Bạch tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng.( Mạnh Hạo Nhiên là thế hệ nhà thơ thuộc đàn anh Lí Bạch - hơn LB 12 tuổi nh- ng họ là đôi bạn văn chơng rất thân thiết- LB rất hâm mộ về tài năng, học vấn và nhân cách của MHN) - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt. II. Đọc văn bản: 1. Ging c: Trầm buồn, thiết tha. 2. Giải nghĩa từ khó: SGK-Tr 143. 3. Bố cục: 2 phần - Hai câu đầu. - Hai câu cuối. 4. Chủ đề: Bi th th hin tỡnh bn chõn thnh, thm thit ca hai nh th ln thi Thnh ng. 10 [...]... thuật: Ngôn ngữ giản dị, hình ảnh tơi sáng, gợi cảm 2 Nội dung: TB sâu sắc, chân thành của hai nhà thơ lớn thời Thịnh Đờng Hoạt động 6: Hớng dẫn học tập ở nhà ( 2/ ) - Nắm đợc những nét cơ bản về tác giả - Học thuộc lòng bản dịch thơ và nắm đợc cảnh đa tiễn và tâm trạng của nhà thơ - Chuẩn bị bài: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ C Rỳt kinh nghim gi dy: 2 Bi 2: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 47 Đọc... trời Là hình ảnh tởng tợng phi phàm, bay bổng, lãng mạn Gợi ko gian vũ trụ rộng lớn, kì vĩ -> Con ngời càng thêm nhỏ bé, cô đơn.( trớc mắt nhà thơ dòng Trờng giang nh cao dần lên, hòa nhập vào với trời xanh ánh mắt nhà thơ đành bất lực trớc không gian vô tận đã che khuất ngời bạn tri âm) + Tâm trạng của nhà thơ: Nỗi cô đơn càng thêm vời vợi, nỗi nhớ càng thêm thăm thẳm => Hai câu thơ thể hiện tình... đô hội của cuộc đời trần tục ở hớng Đông-> khao khát đợc nhập thế, giúp đời nhng ông vốn a sống tự do, phóng khoáng, ko chịu quỳ gối trớc cờng quyền nên thực tế đã phải nếm chịu không ít chua cay) 2 Hai câu sau: Nỗi lòng ngời đa tiễn 11 * So sánh nguyên tác với bản dịch thơ: * So sánh nguyên tác với bản dịch Câu 3: thơ? + Cô phàm ( nguyên tác): cánh buồm lẻ loi, cô đơndịch thơ: Bóng buồm-> làm mất sắc... nhân và sự chuyển dịch của nó là có ý nghĩa Điều đó cho thấy tình cảm của tác giả đối với bạn nh thế nào? * Không gian đợc gợi ra trong câu thơ cuối nh thế nào? Gợi cho em cảm giác gì? Thể hiện tâm trạng gì của nhà thơ? * Em có nhận xét gì về tình bạn của nhà thơ. ( TB sâu sắc, chân thành điều ko thể thiếu đợc trong đời sống tình cảm của con ngời ) * Hóy liờn h vi tỡnh bn tui hc - Câu 3: + Hình ảnh... từ tam nguyệt ( tháng ba) nên làm giảm mất không khí xuân trong cuộc đa tiễn * Đọc 2 câu thơ đầu, em nhận thấy cuộc đa tiễn diễn ra ở đâu (nơi đa tiễn, nơi đến )? * Em có nhận xét gì về không gian đó? * Cảnh đa tiễn còn đợc diễn ra vào thời gian nào? * Em nhận xét nh thế nào về cuộc tiễn đa này? * Tại sao nhà thơ không chọn một bến sông nh thờng lệ mà lại chọn lầu Hoàng Hạc để đa tiễn bạn? - Không...* GV đọc diễn cảm 2 câu thơ đầu III Đọc - hiểu văn bản: * So sánh nguyên tác với bản dịch 1 Hai câu đầu: Cảnh tiễn đa thơ? * So sánh nguyên tác với bản dịch thơ: Câu 1: + Cố nhân: Bạn tri âm, tri kỉ, ngời bạn đã gắn bó thân thiết Từ bạn: chung chung, cha dịch hết nghĩa + Từ: từ biệt, từ giã... bức tranh tâm trạng buồn lo của nhà thơ trong cảnh loạn li: Lo cho đất nớc, buồn nhớ quê hơng, xót xa cho thân phận - Nắm vững thêm đặc điểm thơ Đờng luật 2 K nng: c hiu th ng theo c trng th loi 3 Thỏi : Giáo dục tỡnh yờu quờ hng, t nc v tỡnh cm nhõn o B Tiến trình bài học: 1 ổn định tổ chức: ( 1/ ) 2 Kiểm tra bài cũ: Kim tra v son ( 5/ ) 3 Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động ( 1/ ) Nu nh th Lớ Bch (i ng)... Bóng buồm-> làm mất sắc thái của cảnh buồm + Bích không tận: Màu xanh bao la, rợn ngợp-> Bản dịch thơ làm mất sắc màu đó của ko gian chia li -> Câu 3 trong nguyên tác: Bóng cảnh buồm lẻ loi xa dần, mất hút vào khoảng không xanh biếc -> gợi sự dịch chuyển chậm chậm, xa mờ dần, hút tầm mắt của cánh buồm Còn câu thơ dịch lại nêu lên sự chuyển dịch đã hoàn tất Câu 4: Bản dịch đã thêm ý trông theo Lí Bạch... hai cõu lun ( liờn 3) tựng, cụ cựng thanh vi nhau - Hng dn hc bi: + Hc thuc phn phiờn õm, dch ngha v phõn tớch c bi th + Chun b tit 48: c thờm- Lu Hong Hc, Ni oỏn ca ngi phũng khuờ, Khe chim kờu C Rỳt kinh nghim gi dy: II Kờt qua : 1 Lam bai khao sat 5 phut - Cõu hoi: Ni dung v ý ngha ca hai cõu th cui bi Cm xỳc mựa thu ca Ph ? - Yờu cõu: + Khụng khớ nhn nhp nụ nc ca mi ngi ang may ỏo rột trong cnh . Sở giáo dục và đào tạo Lào Cai Trờng THPT số 1 Văn Bàn Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm giảng dạy thơ đờng ở trờng trung học phổ thông Trình độ chuyên môn: ĐHSP văn Đơn vị: Trờng THPT. nhân làm cho thơ Đường phát triển. Kể từ khi Kinh Thi, tập thơ đầu tiên của Trung Quốc ra đời, cho đến thơ Đường, thơ ca Trung Quốc đã có một lịch sử lâu dài. Hơn một nghìn năm qua, thơ ca là. Từ loại thơ bốn chữ trong Kinh Thi cho đến hình thức “ Tao thể” của sở từ và loại thơ năm chữ hoặc bảy chữ đời Hán cũng tích lũy những kinh nghiệm phong phú cho sự sáng tác thơ ca đời Đường. Chương

Ngày đăng: 16/07/2014, 13:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w