1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiết30 phương trình bậc nhất hai ẩn

11 280 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 813 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS XUÂN DIỆU TIẾT 30 - LỚP 9 18 GV : PHAN THÀNH TRUNG Bài toán cổ : Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn Hỏi có bao nhiêu gà , bao nhiêu chó ? Nếu kí hiệu x là số gà, y là số chó thì : Một trăm chân chẵn Ba mươi sáu con 36 con vừa gà vừa chó được mô tả bởi hệ thức : x +y = 36 100 chân vừa gà vừa chó được mô tả bởi hệ thức : 2x + 4y =100 Các hệ thức trên là những ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn 36 con vừa gà vừa chó được mô tả bởi hệ thức : x +y = 36 100 chân vừa gà vừa chó được mô tả bởi hệ thức : 2x + 4y =100 CHƯƠNG III : HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN BÀI 1 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1) Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn : Gọi a là hệ số của xb là hệ số của y ax c là hằng số + by = c là phương trình bậc nhất hai ẩn Vậy phương trình bậc nhất hai ẩn là gì ? Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng : ax + by = c trong đó a , b và c là các số đã biết ( a ≠ 0 hoặc b ≠ 0) Hãy cho ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn Trong các phương trình sau , các phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn : a) 4x + 0.5y = 0 b ) 3x 2 + x = 5 c) 0x + 0y = 8 d ) 0x + 8y = 2 Ví dụ : Cho phương trình bậc nhất hai ẩn : 2x – y = 1 Kiểm tra xem cặp số ( 2 ; 3 ) có thỏa hệ thức trên không ? CHƯƠNG III : HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN BÀI 1 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1) Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn : Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng : ax + by = c trong đó a , b và c là các số đã biết ( a ≠ 0 hoặc b ≠ 0) Ví dụ : Thay x = 2 ; y = 3 vào vế trái : 2.2 – 3 = 1 ( = vế phải ) Vậy cặp số (2 ; 3) thỏa hệ thức trên Ta gọi cặp số ( 2 ; 3) là một nghiệm của phương trình Vậy khi nào thì cặp số (x 0 ; y 0 ) được gọi là nghiệm của phương trình ? Cặp số ( x 0 ; y 0 ) được gọi là nghiệm của phương trình nếu giá trị của vế trái tại x = x 0 và y = y 0 bằng vế phải Chú ý : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , mỗi nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi một điểm .Nghiệm ( x 0 ; y 0 ) được biểu diễn bởi một điểm có tọa độ ( x 0 ; y 0 ) • Với x = 1 ; y = 1 thì vế trái : 2.1 – 1 = 1 ( = vế phải ) Vậy (1 ; 1 ) là một nghiệm của phương trình • Với x = 0,5 ; y = 0 thì vế trái : 2.0,5 – 0 = 1 ( = vế phải ) Vậy (0,5 ; 0 ) là một nghiệm của phương trình ? 1 Kiểm tra xem các cặp số (1; 1 ) và ( 0,5 ; 0) có là nghiệm của phương trình 2x – y = 1 không ? ?2 : Nhận xét về số nghiệm của phương trình 2x – y = 1 Phương trình 2x – y = 1 có vô số nghiệm , mỗi nghiệm là một cặp số CHƯƠNG III : HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN BÀI 1 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1) Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn : 2) Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn : • Xét phương trình : 2x – y = 1 …………….(2) ? 3 : Điền vào bảng sau và viết ra sáu nghiệm của phương trình sau : x x -1 -1 0 0 0,5 0,5 1 1 2 2 2,5 2,5 y =2x – 1 y =2x – 1 ⇔ y = 2x – 1 Phương trình y = 2x – 1 có nghiệm tổng quát là :    −= ∈ 12xy Rx Tập nghiệm của phương trình là : S = { ( x ; 2x – 1) | x ∈R } Tập hợp các điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình trên là đường thẳng y = 2x – 1 đi qua hai điểm (0 ; -1) và ( 0,5 ; 0) x x -1 -1 0 0 0,5 0,5 1 1 2 2 2,5 2,5 y =2x – 1 y =2x – 1 -3 -3 -1 -1 0 0 1 1 3 3 4 4 x y O-1 2 1 1 -1 0,5 (d): y = 2x – 1 Trong công thức trên em có nhận ra dạng tổng quát của đồ thị hàm số nào không ? Sáu nghiệm của phương trình trên là : (-1 ; -3 ) ; (0 ; - 1) ; (0,5 ; 0) ; (1 ; 1) ; (2 ; 3) ; (2,5 ; 4) Cho x một giá trị bất kì ta tìm được mấy giá trị của y ? Cặp giá trị (x ; y) tìm được gọi là gì của pt (2) ? CHƯƠNG III : HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN BÀI 1 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1) Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn : 2) Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn : • Xét phương trình : 0x + 2y = 4 ? Hãy chỉ ra vài nghiệm của phương trình trên ? Vậy nghiệm tổng quát của phương trình này biểu thị thế nào ? Tập nghiệm của phương trình là : S = { ( x ; 2 ) | x ∈R } ⇔ y = 2 Phương trình y = 2 có nghiệm tổng quát là :    = ∈ 2y Rx Tập hợp các điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình trên là đường thẳng y = 2 , đi qua ( 0 ; 2 ) và song song với trục hoành Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình là đường như thế nào ? x y y = 2 O -1 1 1 2 CHƯƠNG III : HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN BÀI 1 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1) Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn : 2) Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn : • Xét phương trình : 4x + 0y = 6 ? Hãy chỉ ra vài nghiệm của phương trình trên ? Vậy nghiệm tổng quát của phương trình này biểu thị thế nào ? ⇔ x = 1,5 Tập nghiệm của phương trình là : S = { ( 1,5; y ) | y ∈R } Phương trình x = 1,5 có nghiệm tổng quát là :    ∈ = Ry x 5,1 Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình là đường như thế nào ? 2 x y x = 1,5 O-1 1 1 -1 Tập hợp các điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình trên là đường thẳng x = 1,5 ,đi qua ( 1,5 ; 0) song song với trục tung CHƯƠNG III : HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN BÀI 1 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1) Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn : 2) Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn : và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục hoành b c x b a y +−= a c b c Tổng quát : 1) Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c luôn luôn có vô số nghiệm. Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c , kí hiệu là (d) 2) Nếu a ≠ 0 và b ≠ 0 thì đường thẳng (d) chính là đồ thị của hàm số Nếu a ≠ 0 và b = 0 thì phương trình trở thành ax = c hay x = và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục tung Nếu a = 0 và b ≠ 0 thì phương trình trở thành by = c hay y = Tìm nghiệm tổng quát của phương trình 3x – y = 2 và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó . Nghiệm tổng quát của phương trình là :    −= ∈ 23xy Rx (d): y = 3x – 2 y x 1O -1 -1 -2 2/3 1 HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc định nghĩa nghiệm ,số nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn - Biết viết nghiệm tổng quát của phương trình và biểu diễn tập nghiệm bằng đường thẳng - BTVN : 1 ; 2 ; 3 trang 7 và 8 SGK . : HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN BÀI 1 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1) Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn : 2) Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn : • Xét phương trình. : HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN BÀI 1 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1) Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn : 2) Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn : • Xét phương trình. tung CHƯƠNG III : HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN BÀI 1 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1) Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn : 2) Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn : và đường

Ngày đăng: 16/07/2014, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w