Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
258 KB
Nội dung
SỐ HỌC 6 Tiết: 72 Năm học:2009-2010 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH = a/ a/ -1 -1 -4 -4 12 12 = b/ b/ 3 3 14 14 21 21 Hãy dùng tính chất cơ bản của phân số để điền vào các chỗ trống sau: 3 2 Các số ; có tên gọi là gì ? 2 3 1 3 - Tiết 72 bài 4: RÚT GỌN PHÂN SỐ = a/ a/ -1 -1 -4 -4 12 12 = b/ b/ 3 3 14 14 21 21 3 2 Hai câu trên ta làm như thế nào để có kết quả như vậy? :4 :4 :7 :7 Cách làm như vậy gọi là rút gọn phân số 1.Cách rút gọn phân số: Tiết 72 bài 4: RÚT GỌN PHÂN SỐ 1.Cách rút gọn phân số: Áp dụng cách đã làm hãy điền vào các chổ trống sau . 28 14 2 42 21 3 = = :2 :2 :7 :7 2 là gì của 28 và 42? 7 là gì của 14 và 21? 2 là ước chung của 28 và 42; 7 là ước chung của 14 và 21. Cách làm trên gọi là rút gọn phân số. Vậy muốn rút gọn phân số ta làm thế nào ? *Ví dụ 1:(sgk) *Ví dụ 2: (sgk) *Quy tắc: Muốn rút một phân số,ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng. Tiết 72 bài 4: RÚT GỌN PHÂN SỐ 1.Cách rút gọn phân số: *Ví dụ 1:(sgk) *Ví dụ 2: (sgk) *Quy tắc: Muốn rút một phân số,ta chia cả tử và mẫu của phânsố cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng. Áp dụng rút gọn các phân số sau: -5 -5 10 10 = = -5 : 5 10 : 5 -1 = = a/ a/ 2 18 18 -33 -33 = = 18 : (-3) -33 : (-3) 11 = = -6 b/ b/ 19 19 57 57 = = 19 : 19 57 : 19 1 = = 3 c/ c/ -36 -36 -12 -12 = = -36 : (-12) -12 : (-12) = = = = 3 1 3 3 d/ d/ Các phân số có rút gọn được nữa không? 1 6 1 ; ; ;3 2 11 3 - - Tử và mẫu các phân số trên có ước chung là mấy ? 2.Thế nào là phân số tối giản? *Định nghĩa: Phân số tối giản(hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1. = a/ a/ -1 -1 -4 -4 12 12 = b/ b/ 3 3 14 14 21 21 Hãy dùng tính chất cơ bản của phân số để điền vào các chỗ trống sau: 3 2 Các số ; có tên gọi là gì?Vì sao? 2 3 1 3 - Là các phân số tối giản.Vì tử và mẫu của chúng chỉ có ước chung là 1 và -1. Tiết 72 bài 4: RÚT GỌN PHÂN SỐ 1.Cách rút gọn phân số: *Ví dụ 1:(sgk) *Ví dụ 2: (sgk) *Quy tắc: Muốn rút một phân số,ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng. 2.Thế nào là phân số tối giản? *Định nghĩa: Phân số tối giản(hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1. Trong các phân số sau phân số nào là phân số tối giản?Vì sao? 3 ; 6 1 ; 4 - 14 63 4 ; 12 - 9 ; 16 Vì tử và mẫu của chúng chỉ có ước chung là 1 và -1 Tiết 72 bài 4: RÚT GỌN PHÂN SỐ 1.Cách rút gọn phân số: *Ví dụ 1:(sgk) *Ví dụ 2: (sgk) *Quy tắc: Muốn rút một phân số,ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng. 2.Thế nào là phân số tối giản? *Định nghĩa: Phân số tối giản(hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1. 28 14 2 42 21 3 = = :2 :2 :7 :7 Ngoài cách làm trên còn có cách làm nào khác không? 28 2 42 3 = :14 :14 14 là gì của 28 và 42 không? Vậy muốn đưa một phân số về phân số tối giản ta làm như thế nào? *Nhận xét: (sgk) Tiết 72 bài 4: RÚT GỌN PHÂN SỐ 1.Cách rút gọn phân số: *Ví dụ 1:(sgk) *Ví dụ 2: (sgk) *Quy tắc: Muốn rút một phân số,ta chia cả tử và mẫu của phânsố cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng. 2.Thế nào là phân số tối giản? *Định nghĩa: Phân số tối giản(hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1. *Nhận xét: (sgk) 9 ; 16 * là phân số tối giản Có nhận xét gì về tử và mẫu của phân số trên? Phân số tối giản khi nào? a b Khi và là hai số nguyên tố cùng nhau. a b *Chú ý: (sgk) *Để rút gọn phân số ta có thể rút gọn phân số rồi đặt dấu “-” ở tử của phân số nhận được. *Khi rút gọn một phân số,ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản. 4 8 - 4 8