1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vai trò của HT trong triển khai dạy học tích cực

52 2,2K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

 Sự cần thiết phải đổi mới PP dạy học  Các cách tiếp cận DH và các PPDH hiệu quả  Tình hình đổi mới PPDH của giáo viên các trường THCS hiện nay  Những năng lực giáo viên cấn có để t

Trang 1

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ

HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THCS

TỈNH QUẢNG NAM

VỀ DỰ HỘI THẢO

“VAI TRÒ CỦA HIỆU TRƯỞNG

TRONG TRIỂN KHAI DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC ”

VINH 11/3/2010

Trang 2

VAI TRÒ CỦA HIỆU TRƯỞNG

TRONG TRIỂN KHAI DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC

Ở TRƯỜNG THCS

TS Nguyễn Thành Vinh& ThS Nguyễn Thị Tuyết Hạnh- HVQLGD

thinhvanh@yahoo.com - hanhbang@gmail.com

Trang 3

MỤC TIÊU

VÀ KẾT QUẢ MONG ĐỢI

- Nâng cao nhận thức cho Hiệu trưởng về việc đổi mới PPDH ở trường THCS

- Định hướng về đổi mới PPDH ở trường THCS

- Có kĩ năng xây dựng và triển khai kế hoạch bồi

dưỡng GV THCS về PPDHTC; hỗ trợ các điều kiện đảm bảo cho thực hiện có hiệu quả đổi mới PPDH ở trường THCS.

- Có thái độ tích cực trong việc chỉ đạo giáo viên đổi

mới PP dạy học tích cực trong nhà trường

Trang 4

NỘI DUNG TÀI LIỆU VÀ TIẾN TRÌNH

HỘI THẢO

GỒM 3 PHẦN:

Phần 1: Giới thiệu khái quát các văn bản chỉ đạo thực hiện đổi mới phương pháp dạy học ở THCS:

 Nghị quyết 40 của Quốc hội

 Chỉ thị 14 về triển khai thực hiện Nghị quyết 40

 Chỉ thị nhiệm vụ một số năm học (2008-2009 & 2010)

2009- Kết luận của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mới PPDH ở phổ thông

Trang 5

NỘI DUNG … TIẾN TRÌNH HỘI THẢO

Phần 2: Trao đổi với Hiệu trưởng về vai trò nâng cao

năng lực dạy học cho giáo viên để thực hiện dạy và học tích cực ở THCS

 Phương pháp dạy học là gì?

 Sự cần thiết phải đổi mới PP dạy học

 Các cách tiếp cận DH và các PPDH hiệu quả

 Tình hình đổi mới PPDH của giáo viên các trường THCS hiện nay

 Những năng lực giáo viên cấn có để thực hiện đổi mới dạy

 Các giải pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học

Trang 6

NỘI DUNG… TIẾN TRÌNH HỘI THẢO

Phần 3: Hiệu trưởng vận dụng tư duy “quản

lý sự thay đổi” để triển khai việc dạy và học tích cực ở trường THCS.

 Khái quát về lý thuyết quản lý sự thay đổi

 Vận dụng tư duy quản lý sự thay đổi để xác định

qui trình chỉ đạo thực hiện đổi mới PPDH ở THCS

 Vai trò của Hiệu trưởng trong quản lý dạy học ở

THCS- một số vấn đề cần lưu ý

Trang 8

GV để có thể thực hiện đổi mới PPDH?

Các điều kiện khác để đổi mới PPDH ở TTHCS?

Những việc HT cần làm để chỉ đạo thực hiện đổi mới PPDH ở

THCS?

Trang 9

I CÁC VĂN BẢN CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN ĐỔI MỚI

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở THCS.

I NGHỊ QUYẾTCỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ

NGHĨA VIỆT NAM (SỐ 40/2000/QH10 NGÀY 09 THÁNG 12 NĂM

2000 VỀ ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG)

II CHỈ THỊ VỀ VIỆC ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ

THÔNG (THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 40/2000/QH10 CỦA

QUỐC HỘI

III CHỈ THỊ VỀ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM CỦA GIÁO DỤC MẦM

NON, GIÁO DỤC PHỔ THÔNG, GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN,

GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP NĂM HỌC 2008 – 2009

IV.CHỈ THỊ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM CỦA GIÁO DỤC MẦM NON,

GIÁO DỤC PHỔ THÔNG, GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN VÀ

GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP NĂM HỌC 2009 – 2010

V ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÌ MỘT NỀN GIÁO DỤC

TIÊN TIẾN (Kết luận của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT

Nguyễn Thiện Nhân tại Hội thảo “Chỉ đạo, quản lý hoạt động đổi mới

phương pháp dạy học ở các trường phổ thông” tổ chức tại thành phố

Vinh, tỉnh Nghệ An, ngày 03/01/2009)

Trang 10

1.Phương pháp dạy học là gì?

- Nội dung quá trình dạy học là tổng hoà của ba thành tố: Hoạt động học, hoạt

động dạy và nội dung dạy học để tiến tới ba quá trình: Quá trình tác động tương

hổ giữa giáo viên và học sinh; Quá trình tương hỗ giữa giáo viên và nội dung dạy học; quá trình tương hỗ giữa học sinh và nội dung dạy học

- Phương pháp dạy học là những hình thức, cách thức hành động của giáo viên

và học sinh nhằm thực hiện được những mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với những nội dung và những điều kiện dạy học cụ thể

+ Phương pháp truyền thống:

Bản chất của phương pháp dạy học truyền thống là quan tâm đến giảng viên

nói cái gì? hướng về người dạy:

+Phương pháp hiện đại ( dạy học tích cực):

Dạy là việc giúp cho người học tự chiếm lĩnh những kiến thức, kỹ năng và

hình thành hoặc tăng cường tình cảm, thái độ Dạy học dược coi là dạy cách học

II HI ỆU TRƯỞNG VỚI VAI TRÒ NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN ĐỂ THỰC HIỆN DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC Ở THCS

Trang 11

Phương pháp dạy học (tiếp)

Cách tiếp cận khác nhau trong đào tạo chịu ảnh hưởng từ cách nhìn nhận về hình ảnh của người học Ba lý thuyết phổ biến

- Lý thuyết nhân vị( cơ cấu): Cho rằng con người đều có

những tiềm năng sáng tạo cá nhân, có tình cảm và nhu cầu riêng…

Từ các lý thuyết về người học, đã xuất hiện nhiều mô hình giảng dạy , học tập mới với phương pháp luận đào tạo phù hợp với các lý thuyết này.

Trang 12

2 Sự cần thiết phải đổi mới

Trang 13

NHỮNG YÊU CẦU CỦA TOÀN CÂÙ HOÁ

VÀ XÃ HỘI TRI THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC

Giáo dục cần giải quyết mâu thuẫn tri thức ngày càng tăng

nhanh mà thời gian đào tạo có hạn

Giáo dục cần đào tạo con người đáp ứng được những đòi

hỏi của thị trường lao động và nghề nghiệp cũng như cuộc sống, có khả năng hoà nhập và cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là:

Năng lực hành động

Tính sáng tạo, năng động,

Tính tự lực và trách nhiệm

Năng lực cộng tác làm việc

Năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp

Khả năng học tập suốt đời

Trang 14

2 Sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học

- Đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là thường xuyên đưa ra các phương pháp dạy học mới vào nhà trường trên

cơ sở phát huy mặt tích cực của các phương pháp dạy học truyền thống để nâng cao chất lượng dạy học.

- Đổi mới ‘‘phương pháp dạy học” thường được thể hiện

trong những nội dung sau:

+ Việc đổi mới phương pháp phải đảm bảo tính kế thừa + Các phương pháp dạy học mới phải mang tính hiện đại +Việc đổi mới phương pháp dạy học phải tạo nên chất

lượng và hiệu quả mới

+ Việc đổi mới phương pháp dạy học phải bảo đảm tính

ổn định

Trang 15

2 Sự cần thiết phải đổi mới PP dạy học(tiếp)

Có thể khái quát việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm những mục đích cơ bản sau:

+ Phát huy tính chủ động sáng tạo; đáp ứng nhu cầu đào tạo;

+ Rèn luyện thái độ giải quyết vấn đề.

+ Kích thích sự tham gia tích cực

+ Tạo ý tưởng và khám phá các cách giải quyết mới; + Vận dụng khả năng và kinh nghiệm của các thành viên khác.

+ Phù hợp với đặc điểm tâm lý của người học ( mức

độ tiếp thu theo qui luật tâm lý…)

Trang 17

3.2 Các phương pháp dạy học hiệu quả và kỹ thuật triển khai.

• Kỹ thuật triển khai: Phân chia lớp theo nhiều nhóm; giao

nhiệm vụ cho các nhóm và ấn định thời gian hoạt động; các nhóm tiến hành hoạt động; giáo viên giám sát và hỗ trợ; các nhóm trình bầy; giáo viên tổng kết và nhận xét

3 Các cách tiếp cận dạy học

và các phương pháp dạy học hiệu quả

Trang 18

3.2 Các phương pháp dạy học hiệu quả và kỹ thuật triển khai.

- Phương pháp hỏi đáp trong giờ học:

• Mục đích: Tăng cường khả năng suy nghĩ và sáng tạo; xác định mức độ hiểu bài và kinh nghiệm của hs; hình thành khả năng tự tìm tòi; học sinh ghi nhớ tốt hơn; chia sẻ hiểu biết và kinh nghiệm

• Kỹ thuật triển khai: Giảng viên đưa ra câu hỏi, học sinh suy nghĩ và trả lời, giáo viên và học sinh bình luận về câu trả lời, giáo viên tóm tắt và kết luận

• Lưu ý: câu hỏi chuẩn bị trước, giáo viên phải kiểm soát thời gian và nội

dung

- Phương pháp trực quan bằng hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ, biểu bảng:

• Mục đích: làm rõ nội dung bài giảng, thu hút sự chú ý và giúp học sinh hiểu bài dễ dàng hơn

• Kỹ thuật triển khai: GV chọn cách thức và phường tiện phù hợp để thiết kế hình ảnh, biểu đồ; sắp xếp theo thứ tự để tất cả học sinh có thể quan sát; giáo viên giới thiệu nội dung bài theo từng loại; nguyên tắc là GV quay mặt lại học sinh để giải thích

• Lưu ý: Bảng biểu, sơ đồ…nên đơn giản, nhiều màu sắc và phù hợp với chủ

đề

3 Các cách tiếp cận dạy học

và các phương pháp dạy học hiệu quả

Trang 19

3.2 Các phương pháp dạy học hiệu quả và kỹ thuật triển khai.

- Phương pháp đóng vai:

• Mục đích: Cụ thể hóa bài học bằng sự diễn xuất, làm cho giờ học sinh động, học sinh dễ dàng nắm bắt được nội dung, rèn luyện kỹ năng xã hội hóa và làm việc nhóm

• Kỹ thuật triển khai: Xây dựng kịch bản phù hợp, đơn giản và dễ hiểu, học sinh nhận kịch bản, chuẩn bị và diễn vai; học sinh rút ra bài học hoặc GV gợi ý; GV kết luận

• Lưu ý: kịch bản không nên quá 10 phút

- Phương pháp thu thập thông tin:

• Mục đích: Tạo cơ hội cho học sinh bày tỏ sự hiểu biết và quan điểm riêng;

GV thu thập được nhiều thông tin khác nhau; tăng khả năng tập trung, suy nghĩ và ghi nhớ của học sinh

• Kỹ thuật triển khai: Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh suy nghĩ, viết các ý kiến của lớp lên bảng và tổng kết/hệ thống lại

• Lưu ý: không áp dụng quá 10 phút, giáo viên không đánh giá ý kiến của học sinh, có thể lồng ý kiến học sinh vào các nội dung giảng tiếp theo

3 Các cách tiếp cận dạy học

và các phương pháp dạy học hiệu quả

Trang 20

Phương tiện

Thu yết trìn h

Làmư việc theo nhóm

Hình mũi tênưtoưhayư nhỏ chỉ mức độưtácưđ ộng mạnh hayư yếu của mỗi loạiư

phương phápư

Hỏi

đáp

Trang 21

4 Tình hình đổi mới PPDH của giáo viên

các trường THCS hiện nay @

Việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông cho đến nay

Trang 22

5 Những năng lực giáo viên cần có

để thực hiện đổi mới dạy và học tích cực

• Hiểu được bản chất của việc đổi mới phương pháp, nội dung; nắm vững nguyên tắc có kỹ năng đổi mới PPDH

• Nắm chắc chương trình và chuẩn kiến thức kỹ năng

• Biết tổ chức hoạt động đa dạng và phong phú

• Biết linh hoạt trong phương pháp và ứng xử sư phạm

• Biết sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại vào dạy học

• Có kỹ năng làm việc nhóm và tổ chức hoạt động nhóm

• Biết cách tiếp nhận những thông tin phản hồi từ sự đánh giá nhận xét xây dựng của học sinh …

Trang 23

6 Mong đợi của giáo viên trong thực hiện

đổi mới phương pháp dạy học

• Được các nhà quản lý luôn quan tâm tới tiến trình đổi mới phương pháp dạy học

• Được bồi dưỡng một cách đầy đủ nhất về phương pháp dạy học

tích cực, cũng như được tham quan dự giờ

• Được tạo mọi điều kiện để triển khai dạy học theo phương pháp

dạy học tích cực

•Được đánh giá đúng những nỗ lực trong thực hiện đổi mới PPDH

• Giáo viên cũng muốn được khẳng định khả năng chuyên môn của mình….

Trang 24

7 Hiêụ trưởng cần làm gì để đáp ứng sự mong đợi và nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên khi thực hiện

đổi mới phương pháp dạy học

 Hiệu trưởng phải nắm vững nguyên tắc đổi mới phương pháp dạy học, phấn đấu làm người đi tiên phong:

• Đổi mới PPDH phải có tính kế thừa, kết hợp các PPDH truyền thống với PPDH hiện đại

• Phải phù hợp với điều kiện của trường, trình độ, năng lực của

Trang 25

Những việc Hiệu trường cần làm (tt)

Tăng cường sinh hoạt tổ chuyên môn,(Hiệu trưởng

chỉ đạo)

 Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề về đổi mới PPDH

 Trao đổi việc thiết kế bài dạy theo PPDH tích cực

 Trao đổi cách tổ chức các hoạt động học tập cho HS, cách xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở nhằm kích thích tính tích cực,

sáng tạo của HS trong các giờ học …

Tổ chức dự giờ thăm lớp để rút kinh nghiệm

 Tổ chức dự giờ theo nhóm chuyên môn, cụm trường

 Khuyến khích GV chủ động dự giờ của đồng nghiệp để học hỏi

về PPDH

 Sau dự giờ cần đánh giá nghiêm túc dựa vào các đặc trưng cơ bản, biểu hiện của dạy và học tích cực cũng như các mức độ đạt được để cung cấp các phản hồi có tính xây dựng…

Trang 26

Những việc Hiệu trường cần làm (tt)

Hiệu trưởng phải xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi

làm nòng cốt Tạo điều kiện để giáo viên tham gia

cực, cách khai thác thông tin và hướng dẫn HS cách

tìm hiểu thông tin học tập…

 Tổ chức các đợt học tập tham quan các trường bạn,

trong nước hoặc nước ngoài…

Trang 27

Những việc Hiệu trường cần làm (tt)

Cung cấp đầy đủ phương tiện, đồ dùng dạy học cho giáo viên và khuyến khích GV sử dụng công nghệ

thông tin trong tổ chức dạy học

 Đầu năm học chủ động xây dựng kế hoạch mua sắm,

bổ sung thiết bị dạy học phù hợp với chuyên môn

Trang 28

Những việc Hiệu trường cần làm (tt)

 Đánh giá có tính xây dựng để GV muốn được đồng

nghiệp dự giờ và chia sẻ thông tin, tư vấn giúp họ điều chỉnh việc dạy học …@

 Biết cách tiếp nhận thông tin phản hồi từ sự đánh giá

nhận xét xây dựng của học sinh để điều chỉnh việc dạy học của GV…

Trang 29

8 Các giải pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học

 Qua các hoạt động tập huấn, triển khai làm cho GV thấy cần phải đổi mới PPDH, chuyển từ yêu cầu sang nhu cầu muốn thực hiện đổi mới PPDH Quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học phải là quá trình hoạt động tự giác của bản thân giáo

viên và phù hợp với yêu cầu của cơ quan quản lý GD

 Cung cấp các hỗ trợ cần thiết để GV thực hiện đổi mới PPDH

 Tạo môi trường làm việc đồng thuận, hợp tác và tin tưởng;

khuyến khích sự sáng tạo

 Đánh giá giờ dạy khoa học, công bằng

 Công nhận thành tích của GV, nêu gương điển hình

 Khen thưởng xứng đáng với sự cố gắng nỗ lực của họ

Trang 30

8 Các giải pháp chỉ đạo (tt)

 Phải có sự hướng dẫn của các cấp quản lý giáo dục về phương hướng và

những việc cần làm để đổi mới PPDH

– Hướng dẫn các trường thực hiện đúng chương trình giáo dục cấp học đã qui định

– Hướng dẫn các trường trong địa bàn thực hiện chỉ thị nhiệm vụ năm học mới

– Đẩy mạnh triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới

phương pháp dạy và học ở từng cấp học

– Các Sở GDĐT, các trường đại học, cao đẳng sư phạm xây dựng nguồn học liệu mở hỗ trợ giảng dạy và học

– Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng giáo viên qua mạng

– Tổ chức cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử

 Hoạt động đổi mới PPDH của giáo viên phải có sự hỗ trợ thường xuyên

của đồng nghiệp, xây dựng trường thành tổ chức học tập

Trang 32

8 Các giải pháp chỉ đạo (tt)

 Chỉ đạo chặt chẽ thực hiện đổi mới PPDH:

– Hướng dẫn Đổi mới cách dạy

– Hướng dẫn Đổi mới cách học

– Hướng dẫn Đổi mới cách kiểm tra đánh giá gắn với ĐMDH (bao gồm đổi mới cách đánh giá HS và đánh giá GV)

tập và quán triệt sâu rộng kết luận của Bộ

trưởng Bộ GD&ĐT về đổi mới phương pháp

giáo dục phổ thông ( Kết luận tại Hội thảo “Chỉ

đạo, quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở các trường phổ thông” tổ chức tại thành

phố Vinh, tỉnh Nghệ An, ngày 03/01/2009)

Trang 33

III VẬN DỤNG LÝ THUYẾT QUẢN

LÝ SỰ THAY ĐỔI VÀO XÂY DỰNG

QUI TRÌNH QUẢN LÝ ĐỔI MỚI

PPDH Ở TRƯỜNG THCS

Trang 34

Con người ta không chống lại sự

thay đổi mà họ chỉ chống lại việc bị người khác ép phải thay đổi"

Trang 35

1 Khái quát về Quản lý sự thay đổi

• Quản lý sự thay đổi là một lý thuyết ra đời nhằm tăng

tính thích ứng các hoạt động quản lý đối với "sự thay

đổi" của bối cảnh và của chính đối tượng quản lý trong quá trình phát triển

• Quản lý sự thay đổi được xác định như một tập hợp toàn

diện các quy trình cho việc ra quyết định, lập kế hoạch, thực hiện và các bước đánh giá quá trình thay đổi…

• Quản lý sự thay đổi thường diễn ra theo quá trình gồm 3

giai đoạn: “Rã đông” ”Thay đổi”  ”Tái định hình”

Trang 36

Các nguyên tắc cơ bản

- Phải xây dựng được lòng tin ở mọi người

- Phải thay đổi bản thân trước khi yêu cầu người khác thay đổi

- Phải để mọi người làm chủ sự thay đổi

- Thay đổi phải phù hợp với điều kiện hoàn cảnh và khả năng quản lý sự thay đổi;

- Thay đổi phải đảm bảo tính kế thừa và phát triển: đừng

“phủ nhận sạch trơn” và coi trọng “lịch sử để lại”;

- Phải đảm bảo “cân bằng động” trong thực hiện sự thay đổi

Trang 38

Bốn bước của quá trình quản lý sự thay đổi

• Chuẩn bị cho sự thay đổi;

• Lập kế hoạch cho sự thay đổi;

• Tiến hành các thay đổi và

• Đánh giá, duy trì những kết quả đã đạt được của sự thay đổi

Ngày đăng: 16/07/2014, 10:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình mũi tênưtoưhayư nhỏ chỉ mức độưtácưđ ộng mạnh - Vai trò của HT trong triển khai dạy học tích cực
Hình m ũi tênưtoưhayư nhỏ chỉ mức độưtácưđ ộng mạnh (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w