Các chiến lược hoạch định tổng hợp

Một phần của tài liệu Tiểu luận quản trị sản xuất và chất lượngSẢN XUẤT NƯỚC XOÀI LÊN MEN DOANH NGHIỆP TTV (Trang 27 - 31)

Khái niệm:

Hoạch định tổng hợp trong tiếng Anh được gọi là general planning. Nội dung của hoạch định tổng hợp là thay đổi tốc độ sản xuất, số lượng công nhân, mức độ tồn kho, thời gian làm thêm giờ và lượng hàng đặt gia công bên ngoài với mục tiêu là giảm thiểu chi phí sản xuất hoặc giảm bớt sự biến động nhân lực hay mức độ tồn kho trong tương lai gần (3 – 18 tháng) nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường trong từng thời điểm.

30 Quá trình hoạch định tổng hợp

Trong hoạch định tổng hợp cần lập kế hoạch sản xuất – kinh doanh theo thời gian

Mục tiêu hoạch định tổng hợp:

• Đảm bảo sản xuất ổn định • Chi phí sản xuất thấp

• Lượng hàng tồn kho tối thiểu

Mối quan hệ:

• Kế hoạch dài hạn ( >18 tháng)

• Kế hoạch nghiên cứu phát triển sản phẩm mới • Kế hoạch đầu tư hay lắp đặt

• Mở rộng nhà máy Tổng giám đốc

• Kế hoạch trung hạn ( 3 - 18 tháng )

• Kế hoạch bán hàng, kế hoạch sản xuất, nhân sự, tồn kho, thầu phụ, phân tích kế hoạch vận hành Giám đốc, trưởng phòng

• Kế hoạch ngắn hạn ( 3 tháng )

• Phân công; Đặt hàng; Kế hoạch công việc Giám đốc, tổ trưởng Thị trường và nhu cầu Dự báo nhu cầu Lao động Quyết định sản xuất Tiến trình hoạt động các chiến lược Hoạch định tổng hợp Lịch trình sản xuất Điều độ sản xuất Nghiên cứu sản phẩm Máy móc Tồn kho Khả năng mua ngoài

31

Các chiến lược

+ Chiến lược thụ động: Chiến lược tác động vào nguồn nhân lực của doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu.

+ Chiến lược chủ động: Chiến lược tác động trực tiếp vào nhu cầu làm cho nhu cầu thay đổi theo khả năng.

5 Chiến lược thụ động + 3 chiến lược chủ động = 8 chiến lược đơn thuần • Chiến lược thay đổi

mức tồn kho

• Chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu • Chiến lược tổ chức làm ngoài giờ • Chiến lược hợp đồng phụ • Chiến lược sử dụng lao động bán thời gian, lao động tạm thời • Chiến lược tác động đến cầu • Chiến lược thực

hiện đơn hàng chịu • Chiến lược sản xuất hỗn hợp theo mùa

Các chiến lược hoạch định của Doanh Nghiệp Sản Xuất Nước Ép Xoài TTV:

+ Chiến lược thay đổi mức tồn kho:

Tăng hàng tồn kho khi nhu cầu thấp nhằm để đáp ứng đủ hàng hóa khi nhu cầu thị trường tăng, chiến lược này giúp cho doanh nghiệp đảm bản sản xuất ổn định và không xảy ra biến động bất thường, đồng thời đáp ứng kịp thời các nhu cầu thị trường. Tuy nhiên, điều này làm tăng chi phí tồn trữ đặc biệt không thích hợp với các loại hình kinh doanh dịch vụ hàng hóa nhanh hỏng khó bảo quản. Doanh nghiệp TTV

32

đã nắm được các khuyết điểm của chiến lược này nên trong quá trình sản xuất, nước xoài đã được xử lí và lên men nhằm để bảo quản được lâu hơn.

+ Chiến lược thay đổi tốc độ sản xuất

Chiến lược này nhằm đương đầu với sự thay đổi thời vụ hoặc thay đổi đột xuất. Bên cạnh đó, nó còn giảm được các khoản chi phí liên quan đến đào tạo, huấn luyện, học việc,…Tuy nhiên điều này sẽ không đảm bảo được sức khỏe cho người lao động của doanh nghiệp, hiểu được điều này nên doanh nghiệp TTV đã ra các chính sách khám sức khỏe định kì đối với nhân viên nhằm đảm bảo sức khỏe và quá trình sản xuất của họ.

+ Chiếc lược tác động lên nhu cầu (Chiến lược chủ động) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Ở chiến lược này tác động lên lượng cầu bằng các quảng cáo, tiếp thị, chiết khấu để kích cầu trong ngắn hạn và mùa thấp điểm. Chiếc lược này giúp doanh nghiệp tận dụng hết được năng lực với tốc độ sản xuất, thu hút thêm khách hàng mới và duy trì những khách hàng cũ, tăng cường khả năng cạnh tranh của công ty.

• Và hiện tại công ty đang hiện hướng đến chiến lược sản xuất hỗn hợp theo mùa bằng những phương pháp tương tự nhằm tận dụng được nguồn lực của doanh nghiệp, ổn định quá trình sản xuất, giữ khách hàng thường xuyên, tránh được ảnh hưởng của việc trái mùa vụ.

• Với những chiến lược hoạch định trên, doanh nghiệp TTV đã và vẫn đang thành công trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng theo từng thời điểm trong năm, không những vậy sử dụng chiến lược hàng tồn kho và thay đổi tốc độ sản xuất giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí chi trả thêm cho nhân sự và có một lượng hàng tồn đủ đáp ứng cho các tháng cao điểm như tháng 12, 1, 2. Thêm vào đó việc tác động trực tiếp lên cầu đã làm cho doanh nghiệp có thêm nhiều khách hàng tiềm năng hiện tại và trong tương lai.

33

Một phần của tài liệu Tiểu luận quản trị sản xuất và chất lượngSẢN XUẤT NƯỚC XOÀI LÊN MEN DOANH NGHIỆP TTV (Trang 27 - 31)