Bài viết trình bày mối quan hệ khăng khít không thể tách rời giữa hệ thống kiến thức bản đồ với hệ thống kiến thức địa lý trong SGK Địa lý 9 hiện hành, từ đó nêu lên sự cần thiết phải hoàn chỉnh các thể loại bản đồ của lớp này.
Trang 1MỐI QUAN HỆ GIỮA HỆ THỐNG KIẾN THỨC BẢN ðỒ
VỚI HỆ THỐNG KIẾN THỨC ðỊA LÝ 9
VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
LÂM QUANG DỐC Khoa ðịa lý, Trường ðHSP Hà Nội
I ðẶT VẤN ðỀ
Khoa học ñịa lý là hệ thống khái niệm, ñược xây dựng như một cơ cấu trên nền tảng kiến thức ñịa lý Môn học ñịa lý trong nhà trường lấy khoa học ñịa lý làm cơ sở Khoa học giáo dục biến khoa học ñịa lý thành môn học ñịa lý trong nhà trường và biến tri thức môn học ấy thành nền tảng kiến thức ñịa lý của học sinh Môn học ñịa lý trong nhà trường là hệ thống khái niệm Bài học là một quá trình thầy tổ chức trò hoạt ñộng ñể lĩnh hội một khái niệm và kỹ năng, kỹ xảo tương ứng với nó, trong một thời gian xác ñịnh, ở một trình ñộ phát triển nhất ñịnh
Môn ñịa lý và môn bản ñồ học cùng sinh ra trong “một cái nôi ñịa lý học thời cổ ñại” do Eratophen ñặt tên Trải qua quá trình phát triển, hai môn khoa học này dần dần tách ra khỏi nhau thành hai ngành khoa học riêng có ñối tượng nghiên cứu rõ ràng và phương pháp nghiên cứu cụ thể Nhưng càng phát triển thì chúng càng gắn bó với nhau như bóng với hình, thể hiện rõ nhất trong các tác phẩm khoa học ñịa lý Không
có công trình ñịa lý nào lại không nghiên cứu từ bản ñồ và không thể hiện kết quả nghiên cứu trên bản ñồ, tương tự như vậy, không có nội dung ñịa lý nào nghiên cứu trên một lãnh thổ ñược ñưa vào giảng dạy trong nhà trường mà không ñược trình bày trên các thể loại bản ñồ giáo khoa
Phương pháp dạy học ñịa lý chính là sự tổng hợp cấu trúc logic của nội dung
và cấu trúc logic của quá trình tiếp thu nhờ các thủ thuật sư phạm Sự tổng hợp cấu trúc logic nội dung thể hiện ở:
1) Mỗi ñối tượng ñịa lý là một khái niệm vật chất, có thể liệt vào một phạm trù chung nhất ñịnh Chúng ñược sắp xếp theo một trình tự lôgic dựa trên lôgic của quá trình tiếp thu kiến thức ñịa lý của học sinh
2) Mỗi ñối tượng ñịa lý ñều ñược sắp xếp một cách nhất ñịnh trong không gian, vì vậy nó ñược ñịnh vị trong hệ quy chiếu không gian trên hành tinh chúng ta
và có mối quan hệ tương tác với nhiều hiện tượng khác
3) Mỗi ñối tượng ñang tồn tại ñều ñược xuất hiện từ những ñiều kiện tự nhiên hoặc trong quá trình phát triển xã hội
Như vậy, bất kỳ một ñối tượng ñịa lý nào cũng ñược cấu tạo: vật chất - không gian - thời gian, ñược ñặc trưng bởi các phương diện khu vực, phạm trù và nguồn gốc phát sinh
Khi hình thành khái niệm ñịa lý cần phải xét ñầy ñủ ba phương diện trên:
Trang 21) Khái niệm riêng - ựối tượng ựịa lý cụ thể (thuộc về khu vực - không gian) 2) Khái niệm chung (thuộc về phạm trù trừu tượng)
3) Thời gian (nguồn gốc phát sinh, phát triển)
Cấu trúc logic nội dung tạo nên cơ sở của những mối liên hệ nhân quả trong chương trình ựịa lý
Hệ thống khái niệm ựịa lý trong chương trình ựược cấu trúc một cách logic, chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, hình thành một cách tự nhiên hệ thống kiến thức bản ựồ và các bản ựồ tương ứng điều ựó xuất phát từ cấu trúc logic của quá trình tiếp thu kiến thức của người học Do ựó không phải ngẫu nhiên mà các nhà phương pháp dạy học ựịa lý ở trong và ngoài nước nói ựến dạy học ựịa lý là phải nói ngay ựến bản ựồ như là một công cụ không thể thiếu ựược đó là một yêu cầu khách quan trong dạy học ựịa lý và ựiều ựó làm cho chúng ta dễ hiểu vì sao cấu trúc hệ thống của tài liệu ựịa lý tương ứng với cấu trúc hệ thống của bản ựồ dùng trong nhà trường đây chắnh là yếu tố sư phạm, là thủ thuật sư phạm xét trên khắa cạnh phương pháp dạy học tắch cực
II NỘI DUNG
Xuất phát từ cách lập luận trên, có thể phân tắch cấu trúc hệ thống kiến thức bản ựồ tàng trữ trong SGK địa lý 9 qua bảng dưới ựây:
Kiến thức bản ựồ STT Kiến thức ựịa lý đã ựược biểu hiện
trên bản ựồ
Chưa ựược biểu hiện trên bản ựồ
1 Cộng ựồng các dân tộc
Việt Nam
54 dân tộc chưa ựược biểu hiện trên bản ựồ
2 Tỷ lệ gia tăng tự nhiên
Cơ cấu dân số
Gia tăng tự nhiên trên các vùng lãnh thổ và cơ cấu dân số
3 Phân bố dân cư
Dân cư ựô thị và nông thôn
Mật ựộ dân số
đô thị loại 1, 2, 3, 4
Các ựiểm dân cư nông thôn và thị trấn, thị tứ
4 Lao ựộng và việc làm
Chất lượng cuộc sống
Lực lượng lao ựộng có việc làm, chưa có việc làm và thiếu việc làm phân bố trên các vùng lãnh thổ nước ta
6 Các vùng kinh tế và vùng
kinh tế trọng ựiểm
Bảy vùng kinh tế
Ba vùng kinh tế trọng ựiểm
7 Các nhân tố ảnh hưởng ựến
sự phát triển và phân bố
nông nghiệp
Tài nguyên nước, tài nguyên khắ hậu, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật
Trang 3Kiến thức bản ựồ STT Kiến thức ựịa lý đã ựược biểu hiện
trên bản ựồ
Chưa ựược biểu hiện trên bản ựồ
8 Sự phát triển và phân bố
nông nghiệp
Cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi trâu, bò, lợn và gia cầm, nuôi trồng thủy sản
9 Sự phát triển và phân bố
lâm nghiệp, thủy sản
Các tiểu vùng lâm nghiệp, các bãi tôm cá, các tỉnh trọng ựiểm nghề cá
11 Các nhân tố ảnh hưởng ựến
sự phát triển và phân bố
công nghiệp
Các khoáng sản (nhiên liệu, kim loại, phi kim loại, vật liệu xây dựng), thủy năng của sông suối, các nguồn tài nguyên khác
12 Sự phát triển và phân bố
công nghiệp
Khai thác nhiên liệu và các nhà máy nhiệt ựiện, thủy ựiện, các trung tâm công nghiệp và các ngành công nghiệp
14 Giao thông vận tải và bưu
chắnh viễn thông
Mạng lưới ựường sá cùng với sân bay, bến cảng, cửa khẩu
15 Thương mại và du lịch Các ựối tượng nội
thương, ngoại thương, các ựối tượng du lịch như các nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn
17 Vùng Trung du và miền núi
Bắc Bộ (tự nhiên, xã hội)
địa hình và khoáng sản các yếu tố xã hội
18 Vùng Trung du và miền núi
Bắc Bộ (kinh tế)
Khái quát các ngành kinh
tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ
Các ựối tượng kinh
tế biểu hiện trên bản ựồ chưa chi tiết hơn trên các bản ựồ Việt Nam
20 Vùng đồng bằng sông
Hồng (tự nhiên, xã hội)
Các loại ựất ựai, các loại khoáng sản và một số ựối tượng tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế
Thiếu một số yếu tố tự nhiên và xã hội phục
vụ phát triển kinh tế
21 Vùng đồng bằng sông
Hồng (kinh tế)
Khái quát các ngành kinh
tế nông nghiệp, công nghiệp một cách khái quát
Thiếu nhiều ựối tượng nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ
23 Vùng Bắc Trung Bộ (tự
nhiên, xã hội)
địa hình và khoáng sản
Các yếu tố xã hội
24 Vùng Bắc Trung Bộ (kinh
tế)
Khái quát các ngành kinh
tế và dịch vụ
25 Vùng Duyên hải Nam Trung
Bộ (tự nhiên, xã hội)
địa hình và khoáng sản Các yếu tố xã hội
Trang 4Kiến thức bản ựồ STT Kiến thức ựịa lý đã ựược biểu hiện
trên bản ựồ
Chưa ựược biểu hiện trên bản ựồ
26 Vùng Duyên hải Nam Trung
Bộ (kinh tế)
Khái quát các ngành kinh
tế nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ
28 Vùng Tây Nguyên (tự
nhiên, xã hội)
địa hình và khoáng sản Các yếu tố xã hội
29 Vùng Tây Nguyên (kinh
tế)
Khái quát các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ
31 Vùng đông Nam Bộ
(tự nhiên, xã hội)
đất ựai và khoáng sản
địa hình phần ựất liền Các yếu tố xã hội
32 Vùng đông Nam Bộ (kinh
tế)
Khái quát các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ
33 Vùng đông Nam Bộ
(dịch vụ)
Các yếu tố dịch vụ
35 Vùng đồng bằng sông
Cửu Long (tự nhiên, xã hội)
Khái quát một số nguồn tài nguyên trong vùng
Các yếu tố xã hội
36 Vùng đồng bằng sông
Cửu Long (kinh tế)
Khái quát các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ
38 Phát triển tổng hợp kinh
tế và bảo vệ tài nguyên,
môi trường biển - ựảo
Các ựảo và quần ựảo Các cơ sở nuôi trồng, chế
biến hải sản Các cơ sở du lịch biển, ựảo
39 Phát triển tổng hợp kinh
tế và bảo vệ tài nguyên,
môi trường biển -
ựảo (tiếp theo)
Các ựối tượng kinh
tế vùng ven biển, trên biển
Bảo vệ tài nguyên
và môi trường biển - ựảo
III NHẬN XÉT CHUNG
Việc phân tắch hệ thống kiến thức bản ựồ trong SGK địa lý 9 trên ựây cho thấy:
1 Hệ thống kiến thức bản ựồ tàng trữ trên 23 lược ựồ Việt Nam và các vùng lãnh thổ rất phong phú và ựa dạng Lưới chiếu bản ựồ dùng ựể vẽ các lược ựồ này
là lưới chiếu hiện hành của nước ta, tỷ lệ và bố cục trên các lược ựồ hợp lý
Các ựối tượng, hiện tượng ựịa lý tự nhiên, kinh tế, xã hội ựã ựược tổng quát hóa
và sử dụng ngôn ngữ bản ựồ biểu hiện trên 23 lược ựồ rất rõ ràng và trực quan Những ựối tượng phân bố theo ựiểm như dân cư ựô thị, các thủ ựô, thành phố, thị xã, các mỏ khoáng sản, các trung tâm công nghiệp, các nhà máy, các sân bay, bến cảng, các di sản thiên nhiên và văn hóa thế giới ựược biểu hiện bằng phương pháp
ký hiệu Những ựối tượng phân bố theo tuyến như biên giới, ựịa giới, ranh giới, ựường sá ựược biểu hiện bằng ký hiệu dạng ựường
Trang 5ðịa hình lục ñịa ñại dương ñược biểu hiện bằng phương pháp ñường ñẳng trị Những ñối tượng phân bố liên tục như ñất ñai, các vùng kinh tế, các tiểu vùng nông nghiệp thì ñược biểu hiện bằng phương pháp nền chất lượng
Các vùng phân bố không liên tục, như các vùng kinh tế trọng ñiểm, các vùng cây trồng, vật nuôi, các bãi cá, tôm, các tỉnh trọng ñiểm nghề cá ñược biểu hiện bằng vùng phân bố Những ñối tượng phân bố rõ ràng, xác ñịnh ñược ranh giới chính xác thì dùng ñường liền nét viền quanh vùng phân bố; những ñối tượng ñịa lý không xác ñịnh ñược ranh giới trong tự nhiên thì dùng ñường viền ñứt ñoạn; những ñối tượng luôn luôn di chuyển hoặc phân bố không rõ ràng thì biểu hiện bằng vùng phân bố sơ lược
Tóm lại, có thể nói trên các bản ñồ và hệ thống kiến thưc bản ñồ tàng trữ ở trên
ñó ñã tạo nên sự tương ứng ñịa lý giữa lời mô tả (ngôn ngữ viết) và sự biểu hiện cái ñược mô tả, giúp cho giáo viên và học sinh giảng dạy và học tập ñịa lý ñạt kết quả tốt
2 Hệ thống kiến thức bản ñồ còn ñược tàng trữ trong ngôn ngữ viết, dưới dạng mô tả, diễn giải ñịa lý một cách khái quát Ví dụ: Các nguồn tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn của nước ta có thể diễn giải trong vài trang ngôn ngữ viết, nhưng không thể diễn tả hết ñược sự phong phú và ña dạng của các nguồn tài nguyên trên vùng ñất, vùng trời, vùng biển và hải ñảo nước ta, càng không thể nói hết nguồn tài nguyên phi vật thể ñược ñúc kết hàng ngàn năm lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam ðiều ñặc biệt là những lời mô tả, diễn giải trên ñây dù rõ ràng ñến mấy ñi nữa cũng không thể làm cho học sinh tiếp thu dễ dàng, bởi vì, những ñối tượng, hiện tượng ñịa lý diễn ra trong khoảng thời gian và không gian ngoài tầm mắt học sinh và cả những ñối tượng không nhìn thấy ñược Học sinh chỉ có thể tưởng tượng ñược và tiếp thu một cách dễ dàng khi có sự phối hợp ñúng ñắn giữa ngôn ngữ viết và ngôn ngữ bản ñồ, tạo nên sự tương ứng giữa lời mô tả và hình tượng trực quan của ñối tượng ñược mô tả trong một không gian cụ thể và một thời gian xác ñịnh trên bản ñồ
3.Những ñối tượng, hiện tượng ñược mô tả ở phần viết trong SGK ðịa lý 9 chưa ñược thể hiện trên bản ñồ, là những kiến thức bản ñồ tàng trữ trong ngôn ngữ viết, chúng cần ñược diễn giải rõ ràng, chính xác trên các thể loại bản ñồ dùng cho lớp này Nếu không ñược diễn giải bằng ngôn ngữ bản ñồ thì cả người dạy lẫn người học ñều không thể tưởng tượng ñược về sự phân bố, về số lượng, chất lượng, về cấu trúc và ñộng lực phát triển của những ñối tượng, hiện tượng ñịa lý Xuất phát từ ý nghĩa của kiến thức bản ñồ ñối với phương pháp dạy học tích cực, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn ñịa lý 9, xuất phát từ chức năng của các thể loại bản ñồ giáo khoa phục vụ cho từng khối lớp học, những kiến thức bản
ñồ tàng trữ trong ngôn ngữ viết hoàn toàn có thể biểu hiện trên bản ñồ giáo khoa treo tường, bản ñồ trong át lát
Trang 6IV KẾT LUẬN
Dựa vào mối quan hệ giữa hệ thống kiến thức bản ñồ giáo khoa và hệ thống kiến thức ñịa lý trong sách giáo khoa ñịa lý 9; dựa vào mối quan hệ giữa bản ñồ giáo khoa và phương pháp dạy học ñịa lý, chúng tôi thấy cần phải xây dựng ñầy ñủ và hoàn chỉnh (hiện nay chưa hoàn chỉnh) bốn thể loại bản ñồ giáo khoa phục vụ dạy học ñịa lý 9 dưới ñây:
-Bản ñồ trong sách giáo khoa
-Bản ñồ giáo khoa treo tường
-Bản ñồ câm (còn gọi là bản ñồ trống hay bản ñồ côngtua)
-Átlát ñịa lý 9, trong ñó átlát ñịa lý 9 cần phải bao gồm các bản ñồ có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau và bổ sung lẫn nhau cùng phục vụ một mục ñích nhất ñịnh Átlát là một tác phẩm khoa học hoàn chỉnh có tính thống nhất nội tại cao và nằm trong hệ thống bản ñồ giáo khoa thống nhất Sử dụng bản ñồ giáo khoa chỉ có thể ñạt ñược hiệu quả cao khi bốn thể loại trên trở thành một hệ thống thống nhất
TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Грюнберг Г Ю Картографические понятия в школьой географии Москва, просвещение, 1979
[2] Малахов Н В Элементы картографии в средной школе Москва просвещение, 1972
[3] WOLFGANG DORAN - WALTER JABN, Hình thành biểu tượng và khái niệm trong giảng dạy ñịa lý (Bản dịch của Nguyễn Trần Kiều và Nguyễn Trần Cầu), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1975
[4] Hồ Ngọc ðại, Bài học là gì ?, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1985
TÓM TẮT Bài báo trình bày mối quan hệ khăng khít không thể tách rời giữa hệ thống kiến thức bản ñồ với hệ thống kiến thức ñịa lý trong SGK ðịa lý 9 hiện hành, từ ñó nêu lên sự cần thiết phải hoàn chỉnh các thể loại bản ñồ của lớp này Bởi vì, mối quan hệ giữa hai hệ thống kiến thức này có ý nghĩa ñặc biệt trong phương pháp dạy học tích cực
SUMMARY
LAM QUANG DOC From the inseparable relationship between two knowledge systems: topography and geography in manual book of Geography in 9th form, the report proves the necessity of having a complete series of maps at this level of education
As a matter of fact, the relationship is especially significant in active teaching