Suy thoái tài nguyên nướcDo rừng bị chặt phá không còn khả năng điều tiết nước đã ảnh hưởng lớn đến nước mặt và nước dưới đất cả về số lượng và chất lượng nên tài nguyên nước của Việt Na
Trang 1NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
BỨC XÚC Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ
TRÌNH HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
I MÔI TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ THUẬT NGỮ, KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
II TOÀN CẦU HOÁ VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG NẢY SINH
III HIỆN TRẠNG NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG BỨC XÚC Ở VIỆT
NAM
IV BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ GIÁO DỤC BVMT
V GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO
Trang 2I MÔI TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ THUẬT NGỮ, KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
1.1 Môi trường: Môi trường bao gồm các yếu tố
tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát
triển của con người và sinh vật
1.2 Ô nhiễm môi trường: Sự biến đổi các thành
phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi
trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật
1.3 Suy thoái môi trường: Sự suy giảm về chất
lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật
Trang 3I MÔI TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ THUẬT NGỮ, KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
1.4 Hiệu ứng nhà kính: Kết quả của sự trao đổi không
cân bằng về năng lượng giữa trái đất với không gian xung
quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất Nó diễn ra tương tự như nhà kính trồng cây và được gọi là Hiệu ứng nhà kính
1.5 Phát triển bền vững: Phát triển đáp ứng được nhu
cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường
1.6 Tiêu chuẩn môi trường: Giới hạn cho phép của các
thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan Nhà nước có
Trang 4Hiệu ứng nhà kính
Nguyên nhân hiệu ứng nhà kính
Trang 5I MÔI TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ THUẬT NGỮ, KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
1.7 Quản lý chất thải: Hoạt động phân
loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu huỷ, thải loại chất
thải
1.8 Hệ sinh thái: Hệ quần thể sinh vật
trong một khu vực địa lý tự nhiên nhất định cùng tồn tại và phát triển, có tác động qua lại với nhau
Trang 6II TOÀN CẦU HOÁ VÀ CÁC
VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG NẢY SINH
Toàn cầu hoá tác động tới môi trường thông qua: Hoạt
động sản xuất, phát triển kinh tế, du lịch, nghỉ dưỡng và
nghiên cứu khoa học
1 Tác động theo quy mô: Đẩy mạnh sản xuất đi đôi với
tăng ô nhiễm môi trường
2 Tác động lên cơ cấu sản xuất: Hội nhập quốc tế đi
cùng với thay đổi cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mục đích sử dụng đất…
3 Tác động lên công nghệ: Sự xuất khẩu nhiều mặt
hàng có chất lượng ngày càng cao phải chế biến bằng công
nghệ mới, nhiều CN mới nhập về, nhưng chưa đi đôi với bảo
vệ môi trường
4 Tác động lên sản xuất: Khách hàng ngày nay cân
nhắc tới tính an toàn của sản phẩm đối với sức khoẻ con
Trang 7Theo số liệu thống kê mới nhất: Việt Nam có dân số 85 triệu
789.573 người Đông dân nhất là TP Hồ Chí Minh trên 7 Tr; Hà Nội trên 6 Tr, Thanh hoá trên 3 Tr, Nghệ An, Đồng Nai…thấp nhất là Bắc Cạn trên 294.000 người.
3.1 Biến đổi khí hậu:
Trong vòng 50 năm qua, Việt Nam đã tăng 0,7°C và mức nước biển dâng cao thêm 20 cm.
Tháng 2 năm 2007, Ngân hàng thế giới đưa ra dự báo: Nếu
nhiệt độ trái đất tăng lên 1°C và nước biển dâng cao 1m thì hậu quả là:
- Mực nước biển sẽ dâng cao
- Các hiện tượng thời tiết sẽ bất thường và khó dự báo hơn
- Khoảng 11 triệu người ở ĐBSH và ĐBSCL sẽ chịu tác động, có
29 % diện tích đất bị ngập nước, ảnh hưởng đến 10% tổng sản phẩm thu nhập.
Trong vòng 45 năm qua (1956 – 2000), có 311 cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng vào Việt Nam Riêng năm 2006 thiệt hại tới
III HIỆN TRẠNG NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI
TRƯỜNG BỨC XÚC Ở VIỆT NAM
Trang 83.2 Suy thoái tài nguyên rừng, đất, nước và
đa dạng sinh học.
3.2.1 Suy thoái tài nguyên rừng:
III HIỆN TRẠNG NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI
TRƯỜNG BỨC XÚC Ở VIỆT NAM
Trang 93.2 Suy thoái tài nguyên rừng, đất, nước và
đa dạng sinh học.
3.2.1 Suy thoái tài nguyên rừng:
Rừng ngập mặn liên tục giảm diện tích
III HIỆN TRẠNG NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI
TRƯỜNG BỨC XÚC Ở VIỆT NAM
Trang 103.2 Suy thoái tài nguyên rừng,
đ ấ t, nước và đa dạng sinh học.
3.2.1 Suy thoái tài nguyên rừng
Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng:
- Tập quán du canh đốt nương làm rẫy
- Cháy rừng
- Xây dựng cơ bản và phá rừng
- Mở rộng diện tích đất nông nghiệp và phá rừng ngập mặn để nuôi hải sản
- Sự nghèo đói, hoạt động khai khoáng…
III HIỆN TRẠNG NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI
TRƯỜNG BỨC XÚC Ở VIỆT NAM
Trang 11Rừng bị tàn phá nghiêm trọng
Trang 123.2.2 Suy thoái tài nguyên đất:
sự suy thoái tài nguyên rừng theo phản ứng dây truyền dẫn đến suy thoái tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên đa dạng sinh học và
nhiều hậu quả suy thoái sinh thái khác như gia
tăng tần suất lũ lụt, khô hạn, sạt lở và trượt đất.
- Xói mòn, rửa trôi, sạt và trượt lở đất
- Suy thoái vật lý (đất mất cấu trúc, chặt bí, thấm nước kém…)
- Suy thoái hoá học (mặn hoá, chua hoá, phèn hoá)
- Đất bị chua
- Hoang mạc hoá
- Xuất hiện nhiều độc tố có hại cho cây trồng: Fe³+, Al³+
III HIỆN TRẠNG NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI
TRƯỜNG BỨC XÚC Ở VIỆT NAM
Trang 13Hạn hán
Trang 14Lũ lụt
Trang 153.2.3 Suy giảm tài nguyên đa dạng
Hiện nay việc đánh bắt động vật hoang dã
có tính huỷ diệt cộng với việc phá rừng đầu
III HIỆN TRẠNG NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI
TRƯỜNG BỨC XÚC Ở VIỆT NAM
Trang 16Suy giảm đa dạng sinh học
Trang 173.2.4 Suy thoái tài nguyên nước
Do rừng bị chặt phá không còn khả năng điều tiết nước đã ảnh hưởng lớn đến nước mặt và nước dưới đất cả
về số lượng và chất lượng nên tài nguyên nước của Việt Nam luôn ở 2 trạng thái đối lập: Khi quá thừa gây lũ lụt tàn phá vào mùa mưa, khi hạn hán nghiêm trọng và kéo dài vào mùa khô
*Tỷ lệ một số vùng có nước sạch (TB cả nước 62%)
III HIỆN TRẠNG NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI
TRƯỜNG BỨC XÚC Ở VIỆT NAM
Vùng Số dân được cấp nước
(2005) Tỷ lệ (%)
Miền núi phía Bắc 5.559.506 56
Đồng bằng sông Hồng 9.742.835 66
Trang 18Thiếu nước sạch
Trang 193.2.5 Ô nhiễm làng nghề:
Cả nước có khoảng 2000 làng nghề, sử dụng 30% lao động nông thôn, đóng góp khoảng 9% GDP.
- Các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm
- Các làng nghề làm vật liệu xây dựng
- Làng nghề dệt nhuộm
- Làng nghề tái chế chất thải
III HIỆN TRẠNG NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI
TRƯỜNG BỨC XÚC Ở VIỆT NAM
Trang 20Ô nhiễm nghiêm trọng
ở các làng nghề Việt Nam
Trang 213.2.6 Hoá chất bảo vệ thực vật (BVTV)
Hoá chất BVTV rất độc hại cho con người và có nguy
cơ ô nhiễm môi trường cao, khi sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật thì có đến 50% bị rơi vào đất và phân tán theo các con đường khác nhau gây nên ô nhiễm môi trường
*Những nguy hại của hoá chất BVTV:
- Hoá chất BVTV rất độc với cơ thể sinh vật
- Tồn dư lâu dài trong đất, trong nước, sau đó xâm nhập vào cơ thể người gây nhiều tai biến, bệnh tật
- Hoá chất BVTV tiêu diệt cả sinh vật có ích (thiên địch)
III HIỆN TRẠNG NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI
TRƯỜNG BỨC XÚC Ở VIỆT NAM
Trang 22Hoá chất BVTV
Trang 233.2.7 Ô nhiễm không khí
- Không khí có ý nghĩa sống còn để duy trì sự sống trên trái đất
- Môi trường không khí có đặc điểm là không chia cắt,
không có biên giới, không thể sở hữu riêng và không thể trở thành hàng hoá
- Mỗi ngày con người ta cần 4m³ sạch để thở
- Ở vùng núi và nông thôn, nhìn chung môi trường khí còn chưa bị ô nhiễm
- Ở nhiều làng nghề, khu công nghiệp, đường giao thông ô nhiễm không khí đã trở thành bức xúc ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người
III HIỆN TRẠNG NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI
TRƯỜNG BỨC XÚC Ở VIỆT NAM
Trang 24Ô nhiễm không khí
Trang 25- Chất thải nguy hại: năm 2003, tổng chất thải nguy hại khoảng 160.000 tấn Chất thải y tế khoảng 21.000 tấn Chất thải từ nông nghiệp 8.600 tấn
- Tổng lượng chất thải nguy hại của cả nước (theo Bộ
TN&MT) khoảng 64%
- Các chất thải trên là một trong những nguyên nhân gây
III HIỆN TRẠNG NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI
TRƯỜNG BỨC XÚC Ở VIỆT NAM
Trang 26Chất thải nguy hại Cho môi trường sống
Trang 274.1 Bảo vệ môi trường Khái niệm:
Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên
thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học
(Điều 3 - Luật BVMT năm 2005)
IV BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC CƠ SỞ
PHÁP LÝ GIÁO DỤC BVMT
Trang 28Xanh, sạch, đẹp
Trang 294.2 Cơ sở phỏp lý hoạt động BVMT
Ngày 15/11/2004, Bộ chính trị đã ra Nghị quyết 41/ NQ/ TƯ về “ Bảo vệ môi trường trong thời kì đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ”
Nghị quyết xác định quan điểm “ Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là yếu tố
bảo đảm sức khỏe và chất lượng cuộc sống của nhân dân,
góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta
IV BẢO VỆ MễI TRƯỜNG VÀ CÁC CƠ SỞ
PHÁP Lí GIÁO DỤC BVMT
Trang 304.2 Cơ sở phỏp lý hoạt động BVMT
Với phương châm “ Lấy phòng ngừa và hạn chế tác
động xấu với môi trường là chính”
Nghị quyết coi tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức
là giải pháp số 1, trong 8 giải pháp bảo vệ môi trường của nước ta và chủ trương: “ Đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào chương trình, sách giáo khoa của hệ thống giáo dục quốc dân, tăng dần thời lượng và tiến tới hình thành môn học chính khóa đối với các cấp học phổ thông ( ” Trích Nghị quyết 41/NQ/ TƯ).
IV BẢO VỆ MễI TRƯỜNG VÀ CÁC CƠ SỞ
PHÁP Lí GIÁO DỤC BVMT
Trang 314.2 Cơ sở phỏp lý hoạt động BVMT
Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kì họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 Chủ tịch nước kí Lệnh số 29/2005/LCTN và có hiệu lực từ ngày 01/7/2006 thay thế Luật Bảo vệ môi trường năm 1993
Luật quy định về Giáo dục BVMT và đào tạo nguồn nhân lực BVMT:
+ Công dân Việt Nam được giáo dục toàn diện về môi trường nhằm nâng cao hiểu biết và ý thức BVMT.
+ Giáo dục về môi trường là một nội dung của chương trình
IV BẢO VỆ MễI TRƯỜNG VÀ CÁC CƠ SỞ
PHÁP Lí GIÁO DỤC BVMT
Trang 32Giáo dục
bảo vệ môi trường
Trang 335.1 Sự cần thiết phải giáo dục BVMT thông qua HĐGD nghề PT
- Nghề PT là nghề phổ biến, thông dụng, đang cần phát triển ở địa phương Những nghề này có kỹ
thuật đơn giản, quá trình dạy và học không đòi hỏi trang bị, nguyên liệu tốn kém, thời gian học ngắn.
- Mục tiêu cụ thể của HĐGD nghề PT
+ Kiến thức
+ Kỹ năng
+ Thái độ
V GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÔNG
QUA HOẠT ĐỘNG GDN PHỔ THÔNG Ở CÁC
TRUNG TÂM KTTH – HN - DN
Trang 345.2 Các nguyên tắc giáo dục BVMT qua HĐGD nghề PT
- Mục tiêu, nội dung, PP giáo dục BVMT phải phù hợp với mục tiêu chương trình cấp học, của nghề học.
- Giáo dục BVMT phải trang bị một hệ thống kiến thức về môi trường và kỹ năng bảo vệ môi trường phù hợp với tâm lý, lứa tuổi.
- Nội dung giáo dục BVMT phải khai thác tình hình thực tế môi trường, ngành nghề của địa phương.
- Nội dung, PP giáo dục BVMT chú trọng thực hành, kỹ năng, hành động cụ thể của HS.
- Tích hợp giáo dục BVMT nhưng không làm tăng lượng kiến thức
và phá vỡ cấu trúc môn học, phải đảm bảo tính lôgíc của nội dung, phù hợp đặc điểm của nghề.
V GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÔNG
QUA HOẠT ĐỘNG GDN PHỔ THÔNG Ở CÁC
TRUNG TÂM KTTH – HN - DN
Trang 35- Tham quan, điều tra, khảo sát
V GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÔNG
QUA HOẠT ĐỘNG GDN PHỔ THÔNG Ở CÁC
TRUNG TÂM KTTH – HN - DN
Trang 365.4 Kiểm tra đánh giá kết quả tích hợp
- Kỹ năng:
Khả năng giải quyết các tình huống thực tiễn của nghề gắn với BVMT Hành động cụ thể BVMT nơi mình sống và học tập.
- Thái độ:
Chú trọng đánh giá sự thể hiện hành vi của HS ngay tại lớp học, Trung tâm, địa phương mình.
V GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÔNG
QUA HOẠT ĐỘNG GDN PHỔ THÔNG Ở CÁC
TRUNG TÂM KTTH – HN - DN
Trang 375.4 Lập kế hoạch môn học lồng ghép tích hợp giáo dục BVMT
- Giáo viên nghiên cứu kỹ nội dung, chương trình nghề mình giảng dạy
- Xác định cấp độ tích hợp (mức độ toàn
phần, mức độ bộ phận, mức độ liên hệ)
- Thống nhất chung trong tổ môn:
+ Tên bài + Địa chỉ tích hợp + Nội dung giáo dục BVMT
V GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÔNG
QUA HOẠT ĐỘNG GDN PHỔ THÔNG Ở CÁC
TRUNG TÂM KTTH – HN - DN
Trang 38XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
Hãy giữ gìn trái đất của chúng ta mãi xanh