điều kiện có nghiệm của PTB2

14 485 2
điều kiện có nghiệm của PTB2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐIỀU KIỆN CÓ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI  Dạng 1: Biện luận theo tham số sự có nghiệm của phương trình  Dạng 2: tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm; có một nghiệm; có hai nghiệm phân biệt; vô nghiệm  Dạng 3: Tìm điều kiện để phương trình có một nghiệm x=x1. tìm nghiệm còn lại  Dạng 4: Xác định tham số m để hai phương trình có ít nhất một nghiệm chung. Dạng 1:Biện luận theo tham số sự có nghiệm của phương trình  I.Phương pháp: xét các trường hợp – Nếu a=0 phương trình trở thành phương trình bậc nhất bx + c=0 có một nghiệm khi b khác 0 – Nếu a≠ 0 phương trình là phương trình bậc hai. Ta xét định thức . Nếu =0 thì phương trình có một nghiệm kép (nghiệm duy nhất) x= -b/a. Nếu >0 phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1= (-b+ )/2a và x2= (-b- )/2a ∆ ∆ ∆ ∆ II. Ví dụ : Cho phương trình mx2 – (3-m)x-m=0 (1) Giải phương trình với m =1 Giải và biện luận theo m Tìm giá trị của m để phương trình đã cho có nghiệm kép. * Tìm lời giải: a) Thay m= 1 vào (1) giải phương trình mới tìm được b) Giải và biện luận theo tham số m: xét các trường hợp: *m=0 : Ta được phương trình bậc nhất. giải ra ta được nghiệm x1 (2) *m khác 0 phường trình đã cho là bậc hai. Xét các trường hợp c) Phương trình đã cho có nghiệm kép khi =0 Và m khác o * Bài giải:  a) Với m= 1 phương trình trở thành x2 – 2x-1=0 (x-1)2-2=0 (x-1- )(x-1+ )=0. giải ra ta được x=1+ và x=1-  b) Giải và biện luận theo m:  * trường hợp m=0 phương trình trở thành -3x=0 x=0  * trường hợp m khác 0: Phương trình là phương trình bậc hai  Xét = [-(3-m)]2-4m(-m)= (3-m)2+4m2 > 0 với mọi m. Phương trình có hai nghiệm phân biệt:  X1= ; x2= (với m khác 0)  Vậy: với m=o phương trình có một nghiệm duy nhất bằng 0  Với m khác 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt  X1= ; x2=  c) Vì > 0 với mọi m nên không có giá trị nào của m để phương trình có nghiệm kép. 2 2 2 2 ∆ 2 (3 ) 5 6 9 2 m m m m − − − + − 2 (3 ) 5 6 9 2 m m m m − + − + − 2 (3 ) 5 6 9 2 m m m m − − − + − 2 (3 ) 5 6 9 2 m m m m − + − + − ∆ Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm  I. PHƯƠNG PHÁP ; Dùng điều kiện có nghiệm của phương trình bậc hai ax 2 +bx +c =0 *Nếu a=0 phương trình trở thành phương trình bậc nhất bx + c=0 có một nghiệm khi b khác 0 *Nếu a≠ 0 phương trình là phương trình bậc hai. Ta xét định thức . Nếu =0 thì phương trình có một nghiệm kép (nghiệm duy nhất) x= -b/a. *Nếu >0 phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1= (- b+ )/2a và x2= (-b- )/2a ∆ ∆ ∆ ∆ ∆  II. Ví dụ: với giá trị nào của m thì phương trình sau có nghiệm 9x 2 -6mx-m(m-2) =0 2x 2 -10x –m-1 =0 3x 2 -4x+2m = 0 Tìm lời giải: Phương trình ax 2 +bx +c =0 có nghiệm  b 2 - 4ac ≥ 0 Dạng 3: Tìm điều kiện tham số m để phương trình có một nghiệm x=a. Tìm nghiệm kia  I. Phương pháp giải: - Thay x=a vào phương trình rồi tìm m - thay m tìm được vào phương trình đầu bài cho. Giải ra tìm được nghiệm còn lại của phương trình. Cũng có thể vận dụng định lý viet để tìm nghiệm còn lại.  II. Ví dụ: Cho phương trình: X 2 -(m+5)x-m+6 = 0 Xác định giá trị của m để phương trình có một nghiệm bằng 2. Tìm nghiệm còn lại  Hướng dẫn Giải Vì x= 2 là nghiệm của phương trình ta có: 22-(m+5).2-m+6=0 Giải ra ta được m=0 Với m=0 phương trình đã cho trở thành x 2 -5x+6=0. Theo định lý viet Tích 2 nghiệm bằng 6, mà một nghiệm bằng 2. suy ra nghiệm còn lại là 3. Dạng 4:Xác định tham số m để hai phương trình có ít nhất một nghiệm chung  I. phương pháp giải : - gọi x=a là nghiệm chung của hai phương trình. Thay x =a vào 2 phương trình đã cho. -Tìm a theo m( dùng phương pháp thế hoặc cộng đại số) - Thay giá trị của a vào một trong hai phương trình. Tìm giá trị của m - Thay giá trị của m vào hai phương trình, tìm cặp nghiệm chung [...]... Thay m=-6 vào hai phương trình đã cho ta được: X2 +6x+8=0 có 2 nghiệm là -2 và 4 X2+x-6=0 có 2 nghiệm là -2 và 3 Vậy m=6 hai phương trình có ít nhất một nghiệm chung * Chú ý: nếu bài cho đơn giản hơn, chỉ có một phương trình chứa tham số thì ta giải phương trình không chứa tham số rồi lấy nghiệm tìm được thay vào phương trình kia Tim giá trị của tham CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI!!! ...II ví dụ: xác định giá trị của m để phương trình x2+mx+8=0 và phương trình x2 +x+m=0 có ít nhất một nghiệm chung Bài giải Gọi x=a là nghiệm chung của hai phương trình Ta có: a2 +m.a +8 =0 (3) a2 +a+m=0 (4) Trừ từng vế (3) cho (4) ta được m.a – a +8-a =0 => (m-1).a= m-8 + Nếu m=1 => 0.a=-7 vô lý + nếu m khac 1 thì ta có a = m − 8 thay (8) vào (4) ta được m3m −1 24m+72=0  . ĐIỀU KIỆN CÓ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI  Dạng 1: Biện luận theo tham số sự có nghiệm của phương trình  Dạng 2: tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm; có một nghiệm; có. + − 2 (3 ) 5 6 9 2 m m m m − + − + − ∆ Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm  I. PHƯƠNG PHÁP ; Dùng điều kiện có nghiệm của phương trình bậc hai ax 2 +bx +c =0 *Nếu a=0. nghiệm; có hai nghiệm phân biệt; vô nghiệm  Dạng 3: Tìm điều kiện để phương trình có một nghiệm x=x1. tìm nghiệm còn lại  Dạng 4: Xác định tham số m để hai phương trình có ít nhất một nghiệm chung.

Ngày đăng: 16/07/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐIỀU KIỆN CÓ NGHIỆM CỦA

  • Slide 2

  • Dạng 1:Biện luận theo tham số sự có nghiệm của phương trình

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm

  • Slide 7

  • Dạng 3: Tìm điều kiện tham số m để phương trình có một nghiệm x=a. Tìm nghiệm kia

  • Slide 9

  • Dạng 4:Xác định tham số m để hai phương trình có ít nhất một nghiệm chung

  • Slide 11

  • Bài giải

  • * Chú ý: nếu bài cho đơn giản hơn, chỉ có một phương trình chứa tham số thì ta giải phương trình không chứa tham số rồi lấy nghiệm tìm được thay vào phương trình kia. Tim giá trị của tham số

  • CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI!!!

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan