1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 58. Luyện tập

18 578 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 276 KB

Nội dung

KIểm tra bài cũ :Phát biểu định nghĩa muối, viết công thức hoá học tổng quát của muối và nêu nguyên tắc gọi tên muối. Chữa bài tập số 6 (SGK tr. 130) Định nghĩa: Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. Công thức hoá học tổng quát: MxAy trong đó: M là nguyên tử kim loại A là gốc axit Tên gọi Tên muối: Tên kim loại (kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axit. VÝ dô: 1, Al 2 (SO 4 ) 3 : Nh«m sunfat 2, NaCl: Natri clorua 3,Fe 2 (SO 4 ) 3 : S¾t (III) sunfat  a)HBr: axit brom hi®ric H 2 SO 3 : axit sunfur¬ H 3 PO 4 : axit phètphoric H 2 SO 4 : axit sunfuric b. Mg(OH) 2 : Magie hi®roxit Fe(OH) 3 : S¾t III hi®roxit Cu(OH) 2 : §ång II hi®roxit c. Ba(NO 3 ) 2 : Bari nitrat Al 2 (SO 4 ) 3 : Nh«m sunfat Na 3 PO 4 : Natri photphat ZnS: KÏm sunfua Na 2 HPO 4 : Natri hi®ro photphat NaH 2 PO 4 : Natri ®ihi®ro photphat I. Kiến thức cần nhớ Bài luyện tập số 7 + Nhóm1: Thảo luận về thành phần và tính chất hóa học của nYớc. +Nhóm 2: Thảo luận về công thức hoá học tổng quát, định nghĩa, phân loại , tên gọi của axit. +Nhóm 3: Thảo luận về định nghĩa, công thức hoá học tổng quát , tên gọi của oxit, bazơ. +Nhóm 4: Thảo luận và ghi lại các bYớc của bài toán tính theo phYơng trình hoá học. I. KiÕn thøc cÇn nhí  Bµi luyÖn tËp sè 7 Bài luyện tập số 7 Bài tập 1-(SGK trang 131) TYơng tự nhY Natri, các kim loại nhY K và Ca cũng tác dụng với nYớc tạo thành bazơ tan và giải phóng khí hiđro. a, Hãy viết các PTPƯ xảy ra. b, Các phản ứng hoá học trên thuộc loại phản ứng hoá học nào? - Bài tập a) Các phYơng trình phản ứng: 2 Na + 2 H 2 O -> 2 NaOH + H 2 Ca + 2 H 2 O -> Ca (OH) 2 + H 2 b) Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế. Phản ứng thế là PƯHH giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế cho nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất Đáp án bài tập số 1 (SGK tr . 131) Bài luyện tập số 7 Bài luyện tập số 7 Đáp án bài tập số 2 Bài tập 2 Lập công thức hoá học của một ôxit kim loại biết thành phần về khối lYợng của kim loại đó trong oxit là 70%. Gọi tên oxit đó? [...]... Al(OH)3 HCl Ca3(PO4)3 5 SO3 NaOH H2SO3 K2 S Fe2O3 Mg(OH)2 H3PO4 ZnCl2 Na2O Fe(OH)2 H2S Al2(SO4)3 6 7 Tiết 58: Bài luyện tập số 7 Bài tập 3: Cho 9,2 gam natri vào nước (dư) Viết phươg trình phản ứng xảy ra Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc) Tính khối lượng của hợp chất bazơ được tạo thành sau phản ứng Đáp án bài tập3 a) Phương trình: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 9,2 n Na = = 0,4(mol) 23 b) Theo phương trình: n . nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất Đáp án bài tập số 1 (SGK tr . 131) Bài luyện tập số 7 Bài luyện tập số 7 Đáp án bài tập số 2 Bài tập 2 Lập công thức hoá học của một ôxit kim loại biết. phYơng trình hoá học. I. KiÕn thøc cÇn nhí  Bµi luyÖn tËp sè 7 Bài luyện tập số 7 Bài tập 1-(SGK trang 131) TYơng tự nhY Natri, các kim loại nhY K và Ca cũng tác dụng với. HCl H 2 SO 3 H 3 PO 4 H 2 S Na 2 SO 3 Cu(NO 3 ) 2 Fe(NO) 3 Ca 3 (PO 4 ) 3 K 2 S ZnCl 2 Al 2 (SO 4 ) 3 1 2 3 4 5 6 7 Bài luyện tập số 7 Bài tập 3: Cho 9,2 gam natri vào nYớc (dY) Viết phYơg trình phản ứng xảy ra. Tính thể

Ngày đăng: 15/07/2014, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w