Kiến thức: - Hs cũng cố vững chắc về định nghĩa hai tam giác đồng dạng.. - Nắm vững cách viết tỉ số hai tam giác đồng dạng.. - Dựng tam giác đồng dạng với một tam giác theo tỉ số k cho t
Trang 1Ngày soạn: …………
Tiết thứ: 43 LUYỆN TẬP HAI TAM GIÁC
ĐỒNG DẠNG
A MỤC TIÊU:
I Kiến thức:
- Hs cũng cố vững chắc về định nghĩa hai tam giác đồng dạng
- Nắm vững cách viết tỉ số hai tam giác đồng dạng
II Kỹ năng:
- Gọi tên hai tam giác đồng dạng
- Dựng tam giác đồng dạng với một tam giác theo tỉ số k cho trước
- Vận dụng được định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau,các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại
III Thái độ:
- Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng hợp
- Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: tính linh hoạt, tính độc lập
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
B PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Hoạt động nhóm
C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
I Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ, thước thẳng, compa
II Chuẩn bị của học sinh:
- Chuẩn bị bài mới
- Dụng cụ học tập, bút lông
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: ( 1 phút )
Lớp 8A TS: V:
Lớp 8B TS V:
II Bài cũ: ( 5 phút )
Phát biểu định nghĩa về hai tam giác đồng dạng? Định lí về điều kiện để có hai tam giác đồng dạng?
Áp dụng: Dựa vào hình vẽ và cho biết:
- Các cặp tam giác đồng dạng?
- Chọn một cặp tam giác đồng dạng để chỉ ra các cặp góc bằng nhau? Các cặp cạnh tỉ lệ?
F
E A
D
DE // BC
EF // AB
Trang 2III Bài mới:
1 Đặt vấn đề:
Các em đã học khái niệm hai tam giác đồng dạng, định lí về hai tam giác đồng dạng
Để áp dụng định nghĩa và định lí vào giải toán như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giải quyết vấn đề đó
2 Triển khai bài:
Hoạt động 1:
Phần này giúp các em nhận ra hai tam
giác đồng dạng Bài cũ là một ví dụ, bây
giờ chúng ta làm thêm một bài khác nữa
Bài 1.
- Hs cả lớp thảo luận sau đó mời
một em trả lời
Dạng 1: Nhận biết hai tam giác đồng dạng
Bài 1
Cho ∆MNP∽ ∆EGF Phát biểu nào sau đây là
sai?
a) Mˆ =Eˆ
b) MN MP
EG = EF
c) NP EG
MP = FG
d) MN EG
NP = FG
Hoạt động 2:
- Hãy lên bảng dựng ∆A’B’C’∽
ABC
∆ và nêu cách dựng?
- Hãy chứng minh ∆A’B’C’∽∆ABCtheo
tỉ số đồng dạng 2
3
k = ?
Dạng 2: Dựng tam giác đồng dạng với một tam giác theo tỉ số k cho trước
Bài 26 (sgk):
A A’
M
N B’ C’
B C
* Cách dựng:
+ Dựng M trên AB sao cho AM = 2
3 AB + Dựng MN // BC
+ Dựng ∆A’B’C’ = ∆ABC
*Chứng minh:
+ Ta có : MN // BC => ∆AMN∽∆ABC
Trang 3- HS thảo luận nhóm rồi cho biết tỉ
số chu vi của hai tam giác đã cho?
Vì sao?
- Hãy tính P và P’?
3
AB = AC = (gt)
Mà ∆A’B’C’ = ∆ABC (c.c.c)
=> ∆A’B’C’ ∽ ∆ABCtheo tỉ số đồng dạng
2 3
k= Bài 28 (sgk)
A ≡ A'
C'
B'
∆A’B’C’ ∽ ∆ABCtheo tỉ số đồng dạng 3
5
k = Giải:
a, Chu vi tam giác ABC là: P=AB+BC+CA Chu vi tam giác A’B’C’ là:
P’ = A’B’ + B’C’ + C’A’
Suy ra: P' A B B C C A' ' ' ' ' '
+ +
=
+ +
5AB 5BC 5CA
AB BC CA
=
+ +
35(AB BC CA)
AB BC CA
+ +
=
+ + 3
5
= Vậy tỉ số chu vi của hai tam giác bằng tỉ số đồng dạng 3
5
k= .
b Ta có: ' 3 ' 3
' 3 ' 40.3
P
P
⇒ = ⇒ = ⇒P' 60 = dm
⇒ = +P P' 40 100 = dm
Vậy P=100dm, P’=60dm
Trang 4IV Củng cố:
Cho ∆ABC∽∆A’B’C’ Biết A B AB' ' 5=2 và hiệu
số của chu vi tam giác A’B’C’ và tam giác ABC là 30 cm Phát biểu nào sau đây là đúng? a) Chu vi ∆ABC là 20cm, chu vi ∆A’B’C’
là 50 cm
b) Chu vi ∆ABC là 50cm, chu vi ∆A’B’C’
là 20 cm
c) Chu vi ∆ABC là 45cm, chu vi ∆A’B’C’
là 75 cm
d) Cả 3 đều sai
V.Dặn dò.
- Cho ∆A’B’C’và ∆ABCnhư hình vẽ:
3cm
2cm 4cm
4cm
6 cm
8 cm
C' A
A'
B'
+ Hãy cho biết ∆A’B’C’và ∆ABC có đồng dạng hay không?
+ Các em hãy về nhà chứng minh ∆ABC∽∆A’B’C’
- Về nhà học kĩ định nghĩa và định lí hai tam giác đồng dạng để chuẩn bị cho bài mới
- Làm bài tập 25sgk; 25, 28 sbt
* Hướng dẫn bài tập về nhà:
Bài 25 sbt: tương tự bài 28a sgk