ý nghĩa lâm sàng của khí máu

55 2.6K 2
ý nghĩa lâm sàng của khí máu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ý NGHĨA LÂM SÀNG CỦA KHÍ MÁU Bs. Đỗ Ngọc Sơn Khí máu: Khái niệm cơ bản  Khí máu là gì?  Một xét nghiệm máu để xác định tình trạng Toan/Kiềm và Ô xy hoá máu của một bệnh nhân  Những thông số được máy khí máu đo khi làm khí máu động mạch?  pH, pCO2, pO2  Đây là những thông số chính Khí máu: Khái niệm cơ bản  Cân bằng Toan/Kiềm  pH bình thường của cơ thể 7.35 – 7.45  PaCO2: 35 – 45 mmHg  HCO3: 22-26 mEq/L  Cơ chế tạo cân bằng là nhờ:  Hệ đệm: hệ đệm bicarbonnat (ngoài TB); Hemoglobin và protein (trong TB)  Hô hấp - phổi (PaCO2)  Chuyển hoá – vai trò của thận (HCO3) Khí máu: Khái niệm cơ bản  Hệ đệm Phương trình Henderson-Hesselbalch: pH = 6,1 + log([HCO3-]/0,03 x PCO2) Khí máu: Khái niệm cơ bản  Hàng ngày, chuyển hoá trong tế bào tạo ra 40 to 80 mmol of H+ (1 mmol/kg)  CO2 do cơ thể sản xuất > 15,000 mmol/ngày  Được thải trừ qua phổi thông qua hô hấp  Vấn đề đối với lượng CO2 này là phản ứng với H2O tạo thành H2CO3 (Carbonic Acid) Khí máu: Khái niệm cơ bản  Tuy nhiên đây là một phản ứng rất chậm. Tỷ số giữa CO2 và H2CO3 là 1000: 1  Hệ thống hô hấp kiểm soát chỉ bằng quá trình trao đổi khí qua phổi Khí máu: Khái niệm cơ bản  Khi H2CO3 tăng lên trong ống thận, TB ống thận sẽ tăng phản ứng tách H2CO3 thành H+ và HCO3  Phản ứng này thực hiện được nhờ enzyme Carbonic Anhydrase (CA)  H2O + CO2 hoà tan H2CO3 H + HCO3 Khí máu: Khái niệm cơ bản  Khi đang diễn ra phản ứng hoặc không diễn ra phản ứng, Hb gắn vớI H+ tạo thành HHb  Tại phổi, hồng cầu giải phóng H+ và Hb gắn với O2  CO2 từ các TB cũng gắn với Hb và được giải phóng tại phế nang  Sự trao đổi của CO2 và O2 được gọi là sự khuếch tán Khí máu: Khái niệm cơ bản  Các a xít khác:  A. Lactic  Khi tổ chức không được cung cấp đủ ô xy, sản phẩm cuối của chuyển hoá, thay vì CO2, lại là a. lactic  Thể xê tôn  Là hậu quả của chuyển hoá đường ở bệnh nhân ĐTĐ Khí máu: Khái niệm cơ bản  Do đó có thể suy ra hai yếu tố chính tham gia điều chỉnh cân bằng toan/kiềm  H+ ion Hydro  Bicarbonate  Hydro được xử lý tại phổi  Bicarbonate được kiểm soát ở thận  Do đó, có 4 loại RL thăng bằng toan/kiềm [...]... trừ rất tốt do đó khi chức năng giảm > 10% mới biểu hiện lâm sàng 2 Toan xê tôn do ĐTĐ  Rối loạn chuyển hoá carbohydrate và lipid dẫn đến tăng sản xuất các thể xê tôn Chẩn đoán khi có tăng đường máu, lactate máu bình thường, xê tôn trong máu và nước tiểu Toan chuyển hoá  Toan Lactic  Hậu quả của thiếu ô xy của tổ chức  Sản phẩm cuối cùng của chu trình Krebbs là CO2  Khi tổ chức thiếu O2 thì sản.. .Khí máu: Các rối loạn toan kiềm  Toan hô hấp  Kiềm hô hấp  Toan chuyển hoá  Kiềm chuyển hoá Toan hô hấp  Lâm sàng:   ↑ PaCO2 > 42 mmHg Nguyên nhân:  Rối loạn khuyếch tán     Tổn thương trung tâm hô hấp    Tổn thương phế nang Suy tim ứ huyết Ung thư phổi Bệnh TKTƯ, ung thư, chấn thương, động kinh RL chuyển hoá, hạ đường máu, ngộ độc Tắc nghẽn đường dẫn khí    HFQ COPD... đồ  Tăng  Na+ máu có hậu quả tương tự Khi Na+ >145 mmol/l   NN chính là mất nước Dùng NaCl hoặc NaBiCa để điều trị rối loạn thăng bằng toan kiềm Điện giải đồ  Kali (ion mang điện tích dương)  Tăng kali máu (trong toan máu)  Ion H+ đi vào trong tế bào, để duy trì cân bằng điện kali đi ra  >5.5 mmol/l  Toan hô hấp hoặc toan chuyển hoá Điện giải đồ  Hạ kali máu  Trong kiềm máu thì ngược lại... tình trạng đặc trưng bởi giảm PaCO2 và tăng pH  Nguyên nhân ↑ TS thở - Tăng thông khí  Đáp ứng lâm sàng: ↓ TS thở (BN đang thở máy thì cần phải giảm Vt và TS thở)  Kiềm hô hấp  Cơ chế bù trừ trong kiềm hô hấp:  Giảm HCO3  Đệm trong tổ chức,  Phân ly H2CO3 trong dịch ngoại bào tạo thành CO2 và H2O  Vai  trò của thận Giảm bài tiết Bicarbonate Kiềm hô hấp pH – 7.485  pCO2 – 24  PO2 – 64  HCO3... lại  Ion H+ dịch chuyển từ trong TB ra ngoài, kali đi vào trong TB  < 3.5 mmol/l  Nếu không được điều trị, chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của kali có thể gây rối loạn chức năng TK cơ và tim mạch Điện giải đồ  Chloride  Trong phần khí máu đã đề cập đến sự dịch chuyển của Chloride khi nồng độ HCO3 tăng hoặc giảm  Tăng chloride không kèm RL toan kiềm thường do uống các a xít có chứa nhiều chloride Vd... thương, động kinh RL chuyển hoá, hạ đường máu, ngộ độc Tắc nghẽn đường dẫn khí    HFQ COPD Viêm phổi Toan hô hấp  Cơ chế bù trừ:  Thận tăng giữ HCO3  Di chuyển của các điện giải Na+ và H+ đi vào trong tế bào  K+ thoát khỏi tế bào vào máu  Toan hô hấp Ví dụ pH – 7.270 PaCO2 – 54 mmHg pO2 - 72 Hct - 45 Hb - 15 HCO3 – 24 Na+ 144 K+ - 4.5 Cl - 104  Toan HH? Có bù?           pH – 7.390 pCO2... ClĐiển hình là toan chuyển hoá có tăng Cl máu  Nguyên nhân:     Mất dịch chứa nhiều HCO3- qua đường tiêu hoá Toan hoá ống thận Tăng Cl- do hấp thu HCO3 bị ức chế Toan chuyển hoá  Cơ chế bù trừ:  Trong toan CH, sự tăng H+ sẽ gây kích thích TT hô hấp Thở nhanh sâu, còn được gọi là kiểu thở Kussmaul, gây giảm PaCO2 do đó có thể cải thiện được tình trạng toan máu Toan chuyển hoá     pH – 7.060... protein là dạng không có hoạt tính Dạng ion là dạng tự do và có hoạt tính duy nhất Nồng độ Ca++ thay đổi theo pH Khi pH tăng Ca gắn hiệu quả hơn với protein Điện giải đồ  Thay đổi trong kiềm máu có thể gây hạ canxi máu     Hạ Ca khi tCa of 5.1 Tăng Ca thường do ung thư hoặc cường giáp trạng tiên phát Trong... hô hấp hoặc tăng HCO3 bù cho tăng H+ Uống Na bicarb Mất a xít    Nôn hoặc dùng lợi niệu Thiếu Chloride do mất các dịch chứa nhiều chloride (dịch tiêu hoá) gây tăng tái hấp thu HCO3 Mất K+ (hạ kali máu) dẫn đến tăng Bicarbonate Mất K+ gây tăng sản xuất H+ do đó tăng HCO3 phản ứng Kiềm chuyển hoá        pH – 7.780 PCO2 – 37 HCO3 41 Na+ - 132 K+ - 2.5 Cl – 72 KT Anion – 25 Tại sao HCO3 tăng?... xê tôn hoặc lactic trong trường hợp này? Kiềm chuyển hoá  Kiềm CH có đặc điểm sau:  pH tăng  PaCO2 bình thường hoặc tăng nhẹ  HCO3 tăng  Thường gặp sau toan hô hấp  Hầu hết có giảm Chloride trong máu Kiềm chuyển hoá  Cơ chế  Giảm  Tăng lọc và bài tiết bicarbonate tái hấp thu bicarbonate ở thận… (kết hợp với mất ion chloride) Kiềm chuyển hoá  3 nguyên nhân chính  Tăng tạo kiềm   Tăng kiềm . Ý NGHĨA LÂM SÀNG CỦA KHÍ MÁU Bs. Đỗ Ngọc Sơn Khí máu: Khái niệm cơ bản  Khí máu là gì?  Một xét nghiệm máu để xác định tình trạng Toan/Kiềm và Ô xy hoá máu của một bệnh nhân  Những. nhân  Những thông số được máy khí máu đo khi làm khí máu động mạch?  pH, pCO2, pO2  Đây là những thông số chính Khí máu: Khái niệm cơ bản  Cân bằng Toan/Kiềm  pH bình thường của cơ thể 7.35 – 7.45  PaCO2:. (PaCO2)  Chuyển hoá – vai trò của thận (HCO3) Khí máu: Khái niệm cơ bản  Hệ đệm Phương trình Henderson-Hesselbalch: pH = 6,1 + log([HCO3-]/0,03 x PCO2) Khí máu: Khái niệm cơ bản  Hàng

Ngày đăng: 15/07/2014, 15:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ý NGHĨA LÂM SÀNG CỦA KHÍ MÁU

  • Khí máu: Khái niệm cơ bản

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Khí máu: Các rối loạn toan kiềm

  • Toan hô hấp

  • Slide 13

  • Toan hô hấp Ví dụ

  • Kiềm hô hấp

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Toan chuyển hoá

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan