thuốc chẹn kênh canci

44 2.3K 18
thuốc chẹn kênh canci

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuèc chÑn kªnh Thuèc chÑn kªnh calci calci Dr. Do Xuan Thu Dr. Do Xuan Thu I. Khái niệm về kênh calci I. Khái niệm về kênh calci 1. Nồng độ 1. Nồng độ Ca Ca ++ ++ ngoài TB lớn hơn 10.000 lần trong TB ngoài TB lớn hơn 10.000 lần trong TB (10 (10 -3 -3 M so với 10 M so với 10 -7 -7 M ) M ) 2. Các loại kênh calci: 2. Các loại kênh calci: 2.1.Kênh hoạt động theo điện áp 2.1.Kênh hoạt động theo điện áp ( Voltage Operated ( Voltage Operated Channel - VOC ) hoạt động theo cơ chế Tất cả hoặc Channel - VOC ) hoạt động theo cơ chế Tất cả hoặc không không VOC đ ợc chia thành 4 loại kênh VOC đ ợc chia thành 4 loại kênh * Kênh L ( Long acting ) phân bố chủ yếu ở * Kênh L ( Long acting ) phân bố chủ yếu ở màng tế bào của: màng tế bào của: - Cơ tim, cơ trơn tiểu động mạch và tĩnh mạch - Cơ tim, cơ trơn tiểu động mạch và tĩnh mạch - Cơ trơn phế quản - Cơ trơn phế quản - Niêm mạc dạ dày, ruột - Niêm mạc dạ dày, ruột - Tử cung, tuỵ tạng - Tử cung, tuỵ tạng - Tuyến yên, tuyến th ợng thận - Tuyến yên, tuyến th ợng thận - Tuyến n ớc bọt, tuyến lệ - Tuyến n ớc bọt, tuyến lệ Các thuốc chẹn kênh calci có thể gắn đ ợc vào kênh Các thuốc chẹn kênh calci có thể gắn đ ợc vào kênh này này Kênh L này: Kênh L này: Đ ợc hoạt hoá bởi Catecholamine và những chất hoạt hoá Đ ợc hoạt hoá bởi Catecholamine và những chất hoạt hoá Adenylcyclase hoặc Proteinkinase Adenylcyclase hoặc Proteinkinase Bị ức chế bởi các thuốc chẹn kênh calci Bị ức chế bởi các thuốc chẹn kênh calci * Kênh T: Đ ợc phân bố chủ yếu trong các nút thần * Kênh T: Đ ợc phân bố chủ yếu trong các nút thần kinh tự động của tim và cơ trơn thành mạch máu kinh tự động của tim và cơ trơn thành mạch máu * Kênh N: Phân bố trong mô thần kinh * Kênh N: Phân bố trong mô thần kinh * Kênh P : Phân bố trong các mô của mạng * Kênh P : Phân bố trong các mô của mạng Purkinje Purkinje Các thuốc chẹn calci nói chung không có tác động đ ợc Các thuốc chẹn calci nói chung không có tác động đ ợc trên các kênh này ( Trừ Mebefradil đang đ ợc n/cứu ) trên các kênh này ( Trừ Mebefradil đang đ ợc n/cứu ) 2.2. Kênh hoạt động theo Receptor ( Receptor Operated Channel ROC ) 2.3. Kênh dò 3. Calci vào TB hoặc vào l ới bào t ơng và từ l ới bào t ơng ra làm cho nồng độ Ca ++ trong bào t ơng từ 10 -7 M ( nồng độ giãn cơ ) tăng lên 10 -5 M (nồng độ co cơ ) II. Vai trò sinh lý của Ca II. Vai trò sinh lý của Ca ++ ++ trong trong tim tim mạch mạch 1.Trên tim 1.Trên tim - Ca - Ca ++ ++ vào theo kênh T ( VOC ) mở ra ở giai đoạn 2 của vào theo kênh T ( VOC ) mở ra ở giai đoạn 2 của điện thế hoạt động. Kênh này không nhạy cảm với điện thế hoạt động. Kênh này không nhạy cảm với Dihydropyridin Dihydropyridin - Hoạt hoá túi l ới nội bào giải phóng Ca - Hoạt hoá túi l ới nội bào giải phóng Ca ++ ++ dự trữ dự trữ - Ca - Ca ++ ++ gắn với Troponin làm mất tác dụng ức chế của gắn với Troponin làm mất tác dụng ức chế của Troponin trên chức năng co bóp để actin tác động lên Troponin trên chức năng co bóp để actin tác động lên myosin gây co cơ tim myosin gây co cơ tim Tropomyosin Troponin – Ca ++ Troponin ACTIN Tropomyosin ACTIN Co c¬ MYOSIN Ca ++ 2. Trên cơ trơn thành mạch 2. Trên cơ trơn thành mạch - Ca - Ca ++ ++ vào theo kênh L ( ROC ) nhạy cảm với vào theo kênh L ( ROC ) nhạy cảm với Dihydropyridin, hoặc vào theo kênh T Dihydropyridin, hoặc vào theo kênh T - Phức hợp Calci Calmodulin đ ợc tạo thành làm - Phức hợp Calci Calmodulin đ ợc tạo thành làm hoạt hoá các protein-kinase của chuỗi nhẹ hoạt hoá các protein-kinase của chuỗi nhẹ Myosin ( MLC Myosin ) là enzim để Myosin ( MLC Myosin ) là enzim để photphoryl hoá myosin gây co cơ thành mạch. photphoryl hoá myosin gây co cơ thành mạch. MLCK Myosin Calmodulin Calmodulin – MLCK Ca ++ Myosin - P Actin Co c¬ Ca++ [...]... Diltiazem –Chèng chØ ®Þnh: phèi hỵp øc chÕ bªta víi Verapamil  Sau NMCT: –ChØ Verapamil vµ Ditiazem cã hiƯu qu¶ b¶o vƯ tim Phèi hỵp ®iỊu trÞ THA / BTTMCB THA kh«ng cã BTTMCB: Ức chế men chuyển Ức chế Calci Chẹn bêta Lợi tiểu THA cã BTTMCB: øc chÕ men chun ChĐn beta Nitrates + ASA ChĐn kªnh Calci ViƯc sư dơng thc chĐn kªnh Calci ë ngêi cao ti bÞ THA  §Ỉc ®iĨm bƯnh THA ë ngêi cao ti: –THA t©m thu nhiỊu h¬n . lệ - Tuyến n ớc bọt, tuyến lệ Các thuốc chẹn kênh calci có thể gắn đ ợc vào kênh Các thuốc chẹn kênh calci có thể gắn đ ợc vào kênh này này Kênh L này: Kênh L này: Đ ợc hoạt hoá bởi Catecholamine. Các thuốc chẹn kênh calci III. Các thuốc chẹn kênh calci - Fleckenstein ( 1964 ) lần đầu tiên đ a ra khái - Fleckenstein ( 1964 ) lần đầu tiên đ a ra khái niệm chẹn kênh Calci niệm chẹn kênh. Proteinkinase Adenylcyclase hoặc Proteinkinase Bị ức chế bởi các thuốc chẹn kênh calci Bị ức chế bởi các thuốc chẹn kênh calci * Kênh T: Đ ợc phân bố chủ yếu trong các nút thần * Kênh T: Đ ợc phân bố chủ yếu trong các

Ngày đăng: 15/07/2014, 15:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thuốc chẹn kênh calci

  • I. Khái niệm về kênh calci 1. Nồng độ Ca++ ngoài TB lớn hơn 10.000 lần trong TB (10-3M so với 10-7M ) 2. Các loại kênh calci: 2.1.Kênh hoạt động theo điện áp ( Voltage Operated Channel - VOC ) hoạt động theo cơ chế Tất cả hoặc không VOC được chia thành 4 loại kênh

  • * Kênh L ( Long acting ) phân bố chủ yếu ở màng tế bào của: - Cơ tim, cơ trơn tiểu động mạch và tĩnh mạch - Cơ trơn phế quản - Niêm mạc dạ dày, ruột - Tử cung, tuỵ tạng - Tuyến yên, tuyến thượng thận - Tuyến nước bọt, tuyến lệ Các thuốc chẹn kênh calci có thể gắn được vào kênh này

  • Kênh L này: Được hoạt hoá bởi Catecholamine và những chất hoạt hoá Adenylcyclase hoặc Proteinkinase Bị ức chế bởi các thuốc chẹn kênh calci * Kênh T: Được phân bố chủ yếu trong các nút thần kinh tự động của tim và cơ trơn thành mạch máu * Kênh N: Phân bố trong mô thần kinh * Kênh P : Phân bố trong các mô của mạng Purkinje Các thuốc chẹn calci nói chung không có tác động được trên các kênh này ( Trừ Mebefradil đang được n/cứu )

  • Slide 5

  • II. Vai trò sinh lý của Ca++ trong tim mạch 1.Trên tim - Ca++ vào theo kênh T ( VOC ) mở ra ở giai đoạn 2 của điện thế hoạt động. Kênh này không nhạy cảm với Dihydropyridin - Hoạt hoá túi lưới nội bào giải phóng Ca++ dự trữ - Ca++ gắn với Troponin làm mất tác dụng ức chế của Troponin trên chức năng co bóp để actin tác động lên myosin gây co cơ tim

  • 2. Trên cơ trơn thành mạch - Ca++ vào theo kênh L ( ROC ) nhạy cảm với Dihydropyridin, hoặc vào theo kênh T - Phức hợp Calci Calmodulin được tạo thành làm hoạt hoá các protein-kinase của chuỗi nhẹ Myosin ( MLC Myosin ) là enzim để photphoryl hoá myosin gây co cơ thành mạch.

  • Slide 10

  • III. Các thuốc chẹn kênh calci - Fleckenstein ( 1964 ) lần đầu tiên đưa ra khái niệm chẹn kênh Calci -Thuốc được tổng hợp phỏng theo công thức cấu tạo của papaverin 1. Cơ chế tác dụng: - Chủ yếu gắn vào kênh L là kênh có nhiều ở TB cơ tim và cơ trơn thành mạch

  • Các thuốc nhóm Dihydropyridin (DHP) gắn vào một vị trí ở mặt trong kênh - Benzothiazepin và Phenylalkylamin gắn vào vị trí khác - Kênh T và kênh N rất kém nhạy cảm với thuốc nên các neuron và tuyến tiết ít chịu ảnh hưởng của thuốc này - Các thuốc chẹn Ca++ gắn đặc hiệu trên kênh và phong toả kênh

  • Vị trí tác dụng trên kênh calci của một số loại thuốc

  • 2.Phân loại thuốc chẹn kênh calci

  • 3. Dược động học: Các thuốc chẹn kênh calci tác dụng theo đường uống và chịu sự chuyển hoá qua gan lần thứ nhất vì vậy người ta đã nghiên cứu thay đổi các nhóm chức trong công thức cấu tạo, làm cho thuốc chậm bị chuyển hóa, chậm bị thải trừ hoặc ổn định hơn, có tính chọn lọc hơn. Do đó tạo ra các thế hệ 2, 3

  • Dược động học của một số thuốc chẹn kênh calci

  • 4. Các tác dụng trên cơ quan 4.1. Trên cơ trơn: Làm giãn các loại cơ trơn: khí phế quản, tiêu hoá, tử cung, nhưng đặc biệt là thành mạch ( mao ĐM nhạy cảm hơn mao TM ) 4.2. Trên cơ tim: Làm giảm tạo xung tác, giảm dẫn truyền và giảm co bóp cơ tim vì thế làm giảm nhu cầu oxy trên bệnh nhân có co thắt mạch vành 4.3. Mạch não: Nimodipin có ái lực cao với mạch não vì vậy được dùng cho Bn có tai biến mạch não

  • Tác dụng chọn lọc ưu tiên trên tim hoặc mạch máu của hai nhóm thuốc chẹn kênh Calci

  • Tóm tắt một số ảnh hưởng của các thuốc chẹn kênh Ca++ lên hoạt động của tim

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan