Kỹ thuật bóp bóng và ép tim ngoài lồng ngực Cấp cứu ngừng thở ngừng tim là một cấp cứu cơ bản,ngời điều dỡng cần có kiến thức và kỹ năng cấp cứu tốt vì 4 phút đầu tiên sau ngừng thở ngừn
Trang 1Kỹ thuật bóp bóng và ép tim ngoài lồng ngực
Cấp cứu ngừng thở ngừng tim là một cấp cứu cơ bản,ngời
điều dỡng cần có kiến thức và kỹ năng cấp cứu tốt vì 4 phút
đầu tiên sau ngừng thở ngừng tim là khoảng thời gian “vàng”
để ngời bệnh có thể phục hồi, tình huống xảy ra ngừng thở ngừng tim thờng là do tai nạn hoặc biến chứng bất ngờ của một số bệnh
1.Nhận định ngời bệnh
- Ngừng tuần hoàn: thờng báo hiệu trên máy điện tâm đồ
- Lâm sàng: bất tỉnh, có khi co giật; xanh tái toàn thân, da lạnh; mất mạch bẹn và mạch cảnh; không đo đợc huyết áp;
ngừng thở đột ngột hoặc từ từ Khi có dấu hiệu đồng tử 2 bên giãn là triệu chứng tổn thơng não nặng nề
Hình 1:nghe hơi thở ,và nhìn di
động lồng ngực
Trang 2Hình 2:Bắt mạch cảnh hoặc mạch Hình 3: bắt động mạch cánh tay với trẻ em
Hình 4.Điện tâm đồ có rung thất hoặc ngừng tim
2.Mục đích
* Bảo đảm tuần hoàn não
Trang 3* Bảo đảm tiếp oxy có hiệu quả
* Chống nhiễm toan
* Phải cấp cứu bệnh nhân ngay tại chỗ không chậm trễ một giây phút nào
* Phải cấp cứu liên tục, không gián đoạn
Nguyên tắc: Khẩn trơng, bình tĩnh, kiên nhẫn
Hạn chế và tránh các biến chứng thờng gặp khi ép tim
- Gẫy xơng ức, vỡ gan, vỡ lách, chảy máu màng ngoài tim, màng phổi rất ít gặp
-Gẫy xơng sờn thờng gặp hơn nhng cần cố tránh
- Tràn khí màng phổi có thể xảy ra nếu đồng thời vừa ấn tim vừa thổi ngạt rất mạnh
A.Kỹ thuật ép tim ngoài lồng ngực
-Đặt bệnh nhân nằm ngửa trên một nền cứng, đầu thấp,
chân gác cao
- Quỳ bên phải bệnh nhân, đặt lòng bàn tay trái ở 1/3 dới
x-ơng ức bệnh nhân, không ấn lên xx-ơng sờn, lòng bàn tay phải
đặt trên bàn tay trái (Đặt phần gót của bàn tay này lên trên phần lng của bàn tay kia và đan các ngón tay lại với nhau) Dùng sức mạnh của 2 tay và cơ thể ấn mạnh, nhịp nhàng 60
lần/phút Lực ấn phải đủ cho xơng ức và lồng ngực bệnh nhân xẹp xuống khoảng 4cm nhng không quá nặng tùy theo thể trạng bệnh nhân gầy hoặc béo, lồng ngực to hay nhỏ, chắc hay mềm mà xác định lực ấn
Trang 4Hình 5: vị trí ép tim ngoài
Hình 6,7,8 :cách xác định vị trị ép tim ngoài lồng ngực
Trang 5Hình 9.cách xác định và t thế bóp tim ngời lớn
Hình 10: T thế kỹ thuật và lực bóp đúng
Trang 6Trẻ sơ sinh nhũ nhi (d ới 1tuổi):
- Vị trí: X ức, dới đờng nối 2 vú một khoát ngón tay
- Kỹ thuật:
2 ngón tay hoặc 2 bàn tay lồng ngực trẻ 2 ngón cái ấn trên xơng ức
ấn sâu 1/3 chiều sâu lồng ngực
ấn tim 2 ngón tay
Hình 11:kỹ thuật ép tim với trẻ nhi
Trẻ lớn (Trên 1 tuổi):
- Vị trí: trên mấu x.ức 1 khoát ngón tay (1 - 8 tuổi)
2 khoát ngón tay (> 8 tuổi)
- Kỹ thuật: 1 bàn tay ( 1- 8 tuổi)
2 bàn tay (> 8 tuổi)
ấn sâu 2 - 3 cm
Tần số ấn tim 100 lần /phút
Trang 73.Dấu hiệu ép tim có hiệu quả
- Mỗi lần ấn, sờ thấy mạch bẹn đập
- Huyết áp động mạch: 70-100mmHg
-Đồng tử không giãn to do não thiếu máu
-Sắc mặt bệnh nhân hồng hơn
-ECG rõ đều nhịp
B Kỹ thuật thổi ngạt
Quỳ bên trái, gần đầu bệnh nhân
Chuẩn bị bệnh nhân: đờng khí đạo của bệnh nhân phải thông suốt: lau sạch mồm họng, lấy hết dị vật, răng giả, thức
ăn, đờm rãi ; cổ ỡn tối đa, độn gối dới cổ bệnh nhân, kéo mạnh hàm dới ra phía trớc và lên trên cho lỡi không tụt ra sau bịt khí quản
Trang 8Hình 12: kỹ thuật mở miệng lấy dị vật
Hình 13: đặt ngời bệnh t thế nằm nghiên an toàn nếu nôn
Trang 9Hình 14: làm thẳng đờng thở ngời bệnh (chú ý không làm di lệch cột sống cổ)
Hình 15:Đo chiều dài ống hút và hút đờm giải
Trang 10
Hình 16: kỹ thuật đo và chọn kích thớc canuyl phù hợp
Hình 17: Kỹ thuật đặt canuyl
B.Tiến hành thổi ngạt:
-Bóp mũi bệnh nhân bằng ngón cái và ngón trỏ
- Đặt 1 lớp gạc mỏng ở miệng bệnh nhân đợc giữ cho há to
- Hít vào thật sâu, áp mồm vào mồm bệnh nhân thổi mạnh
và dài hơi, làm sao cho lồng ngực bệnh nhân nở rộng ra, mỗi phút thổi 15 lần, khi thổi thì ngời ấn tim ngừng ấn (4 lần ấn tim, 1 lần thổi ngạt)
Trang 11- Thỉnh thoảng lau đờm rãi cho đờng hô hấp luôn đợc lu thông
* Nếu ngời cấp cứu chỉ có một mình thì vừa xoa bóp tim vừa thổi ngạt, cứ 15 lần ấn tim thì 2 lần thổi ngạt liền, mạnh
và sâu
* Nếu bệnh nhân nôn, co giật hoặc cứng hàm thì có thể thổi vào mũi, ở trẻ nhỏ có thể thổi cả vào mũi lẫn mồm
Hình : kỹ thuật thổi ngạc với trẻ em
C.Bóp bóng Ambu
1.Chọn Ambu phù hợp
Trang 12H×nh :cÊu t¹o c¬ b¶n cña Ambu vµ 3 cì Ambu th«ng dông
• ThÓ tÝch bãng ngêi lín = 1700 ml -dïng trªn 10 tuæi ~
>30kg
• ThÓ tÝch bãng dïng trÎ em =470 ml-dïng 1-10 tuæi ~ 10-30 kg
• ThÓ tÝch bãng dïng cho nhò nhi = 300 ml díi 1 tuæi ~ < 10kg
Trang 13H×nh: ph¬ng ph¸p ®o vµ chän mask phï hîp
H×nh :kü thuËt óp mask vµ kü thuËt bãp bãng
- Ngãn ót vµ ngãn ¸p ót kÐo gãc hµm-Ðp mask b»ng ngãn
c¸i,trá
- Ngêi lín c¸ch 5 gi©y bãp lÇn, TrÎ bãp c¸ch 3 gi©y bãp lÇn
Trang 14C.Phối hợp vừa thổi ngạc (bóp bóng ambu) vừa ép tim
-Trên 8 tuổi ép tim- bóng bóng với tỷ lệ là 30:2
-Dới 8 tuổi với 1 ngời tỷ lệ 30:2 với 2 ngời 15:2
D.Một số thuốc chuẩn bị chỉ định dùng trong CPR
• Dịch truyền :Natriclorua 0.9%, HEAS 6%,Gelofunsin
• Epinephdrine(Adrenalin) liều 0.1mg/kg dùng lặp lại 3 đến 5 phút
• Lydocain liều dùng 1.5mg/kg , 1mg/phút
• Vasopressin,Norepiphedrine ,Dopamine,Dobutamine
• Calcium, Digitalis, Nitroglycerin,Atropin
• Dịch Sodium Bicarbonate 1-2 mEq/kg
• Oxy:nên sử dụng ngay và sau khi bóp bóng Ambu
E.Máy sốc điện
Trang 15-Máy sốc điện luôn luôn đợc nạp điện,chuẩn bị gel đầy đủ -Vệ sinh sạch sau sử dụng
-Vệ sinh sạch vùng ngực trớc và sau khi sốc điện
-Không chạm vào vật dẫn điện ( xe cáng) hay ngời bệnh khi sốc điện
F.Theo dõi và chăm sóc sau bóp bóng ép tim
- Ngời bệnh sau khi cấp cứu ngừng thở ngừng tim cần đợc theo dõi sát nhằm mục đích phát hiện sớm nguy cơ ngừng tim
ngừng thở trở lại và nhận định phát sớm các biến chứng ,tai biến xảy ra
- Nên mắc monitoring theo dõi
-Ngời bệnh cần đợc theo dõi:
-Tình trạng đờng thở và hô hấp
- Hệ tuần hoàn: mạch, HA, ECG
- Thần kinh trung ơng:tri giác,dấu hiệu khu trú
- Nớc tiểu
- Kiềm toan máu
- Đờng máu
- Theo dõi đáp ứng thuốc:chú ý khi dùng các thuốc trợ tim -Chuẩn bị sẵn sàng cơ số thuốc cấp cứu tuần hoàn hô hấp, bóng ambu ,máy thở , bơm tiêm điện,…