Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hồđào loài đa tác dụng, việc cho giá trị kinh tế cao quả, hạt, gỗ thành phần như: thân, cành, lá, rễ vị thuốc quan trọng thuốc cổ thực tế sử dụng ghi nhận kết khả quan Hiện giới, loại tinh dầu triết xuất từ hạt Hồđào có nhiều ứng dụng rộng dãi nhiều lĩnh vực khác đặc biệt lĩnh vực y học Hạt Hồđào dần trở thành loại thực phẩm chức mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, nhiều công trình nghiêncứu gần Mỹ Trung Quốc rõ hiệu bảo vệ sức khỏe hạt HồđàoCâyHồđào có lịch sử phát triển lâu đời Mỹ Trung Quốc, nước ta có phân bố hẹp số tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng số người dân trồng dải rác thành cụm cá lẻ phục vụ mục tiêu lấy Nhu cầu tiêu thụ hạt Hồđào nước ta ngày tăng cao, vị ngon lợi ích bảo vệ sức khỏe mà hạt Hồđào mang lại Phần lớn nhu cầu đáp ứng giải pháp nhập từ nước ngoài, giá thành hạt Hồđào nước ta cao chưa phù hợp với mặt thu nhập người dân Vì vậy, vấn đề nghiêncứu phát triển loài Hồđào cho số tỉnh miền núi phía Bắc có giá trị cao mặt khoa học ý nghĩa mặt phát triển kinh tế xã hội Xuất phát từ thực tế trên, mạnh dạn lựa chọn thực đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứukỹthuậtnhângiốngảnhhưởngchếđộchebóngđếnsinhtrưởngHồđàogiaiđoạnVườn ươm.” Để thực đề tài tốt nghiệp tham gia thành viên triển khai, thực đề tài nghiêncứu khoa học cấp sở “Nghiên cứu phát triển loài Hồđào (Juglans regia Linn) cho số tỉnh miền núi phía Bắc” với nhóm cán nghiêncứu Viện Sinh thái rừng Môi trường Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 1.1 Ngoài nước Nghiêncứu hình thái phân loại Theo Linn (1902), Hồđào loài lớn, cao tới 30m; vỏ nhẵn màu tro Lá dài tới 40cm, kép lông chim lẻ với 5-9 chét hình trái xoan nguyên, dài 615 cm, rộng 3-6 cm, có gân lồi mặt Hoa đơn tính, màu lục nhạt; hoa đực xếp thành đuôi sóc thõng xuống; hoa xếp 2-5 cuối nhánh Quả hạch to có vỏ màu lục nạc, dễ hoá đen chà xát, vỏ hay vỏ hạch cứng, có van bao lấy hạt với mầm to, chia thuỳ nhăn nheo nếp óc động vật Hoa vào tháng 5, tháng chín vào 9-10 [10] Nghiêncứu đặc tính sinh học, sinh thái phân bố Trong nhân có nước 17,59%, protid 11,05%, lipid 41,98%, chất dẫn xuất 26,50%, cellulose 1,30%, tro 1,60% Nhân hạt chứa dầu mau khô gồm phần lớn glycerid acid linoleic linolenic Hạch giàu hydroxy-5-tryptamin Nó giàu đồng kẽm; có K, Mg, S, Fe, Ca vitamin A, B, C, P Dầu hạt óc chó có mùi đặc biệt dễ chịu dễ bị hôi Cây có nguồn gốc châu Á, hoá từ lâu vùng ôn đới Âu châu (vùng Địa Trung Hải) Ở Trung Quốc Hồđào trồng chủ yếu tỉnh phía Nam như: Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây,… Nghiêncứu vật hậu Theo Linn, Hồđào (Juglans regia Linn) có mùa hoa vào tháng - 5, chín vào tháng -10 Nghiêncứu cấu trúc quần thể Hồđào (Juglans regia Linn)) mọc loài thành đám, mà thường mọc hỗn giao, dải rác rừng rộng thường xanh hay nửa rụng đất ẩm, tầng dầy, mầu mỡ thoát nước tốt với số loài Sấu (Dracontomelum duperreanum), Sâng (Pometia pinnata), [8] Một số kết nghiêncứu gần đây: - Các nhà khoa học thuộc trường y, Đại học Marshall Huntington, bang West Virginia (Mỹ) cho biết, việc ăn nhiều hạt óc chó giúp phụ nữ giảm nguy ung thư vú - Công trình nghiêncứu Boston (Hoa Kỳ), theo dõi cách ăn uống 17 năm 21.500 Bác sĩ cho thấy người có thói quen ăn hạt Hồđào lần tuần thấy giảm hẳn nguy chết đột ngột đau tim 50% so với người không ăn Họ giảm 30% nguy bị tắc nghẽn động mạch vành tim – bị đau thắt ngực, hạt Hồđào dồi axít béo giàu omega 3, vitamin E, chất polyphenol, manhê, kali chất có tác dụng điều hòa huyết áp - Theo Báo điện tử Bộ Văn Hoá Thông tin Web site: www.toquoc.gov.vn, ngày 17 tháng năm 2007, hạt Hồđào giàu axít béo polyunsaturated (đây loại axít khả sinh cholesterol), giúp cho mạch máu mềm mại khỏe mạnh Hạt Hồđào giàu Calories, cần ngày ăn khoảng hạt giúp cho thể khoẻ mạnh, cường tráng Một số nghiêncứu cần 1/3 tách nước ép từ Hồđào đủ làm nên khác biệt lớn cho thể, làm giảm nồng độ LDL (low-density lopoprotein) xuống khoảng 12% - Hiện nay, người dân Trung Quốc đặc biệt người cao tuổi thích ăn hạt Hồđào Vì hạt Hồđào loại thức ăn giầu dinh dưỡng, bổ tinh thần trí nhớ nguồn cung cấp axít béo omega 3, chất xơ, protein, vitamin, khoáng chất tự nhiên tốt giúp giảm nguy mắc bệnh béo phì, ung thư, tim mạch tiểu đường 1.2 Trong nước Nghiêncứu hình thái, phân loại Theo tài liệu nghiêncứu nước, Hồđào thân gỗ có chiều cao trung bình từ 12 – 20m (đôi tới 30m); Vỏ màu nâu, có vết nứt; Lá có dạng phức, hình lông chim, mọc so le, viền có hình cưa, cuống khoẻ, nhánh có từ - có lá, kèm, non có mầu nâu tía, trưởng thành có mầu xanh sáng; hoa có dạng đuôi sóc, dài khoảng 15cm, hoa đực dạng đơn, hoa tạo thành cụm từ - hoa, thụ phấn nhờ gió; Hồđào hình tròn, có đường kính khoảng cm, vỏ nhẵn, ban đầu có mầu xanh sáng sau chuyển sang mầu nâu, vỏ hạt, hạt có nhân lớn với mặt nhăn nheo hình óc chó Thân CâyHồĐàoCâyHồĐào Sa Pa – Lào Cai Lá CâyHồĐào Hoa HồĐào hình đuôi sóc Quả HồĐào Hạt HồĐào Hình 1.1: Một số hình ảnh phận HồđàoNghiêncứu đặc tính sinh học, sinh thái phân bố Cây có nguồn gốc Châu Á, hoá từ lâu vùng ôn đới Âu châu (vùng Địa Trung Hải) Ở Trung Quốc Hồđào trồng chủ yếu tỉnh phía Nam như: Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây,… Ở nước ta có trồng Lao Cai (Sapa), Hà Giang (Phó Bảng, Đồng Văn) Cao Bằng Nghiêncứu cấu trúc quần thể Theo kết điều tra Viện Điều tra Quy hoạch rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Hồđào (Juglans regia Linn) mọc loài thành đám, mà thường mọc hỗn giao, dải rác rừng rộng thường xanh hay nửa rụng đất ẩm, tầng dầy, mầu mỡ thoát nước tốt với số loài Sấu (Dracontomelum duperreanum), Sâng (Pometia pinnata), Nghiêncứusinhtrưởngvườnươm rừng trồng Cho tới nay, có Hà Văn Huân Đại học Lâm nghiệp bước đầu nghiêncứu thử nghiệm nhângiống loài Hồ đào(Juglans regia Linn) nguồn hạt ngoại nhập từ Trung Quốc hom giâm lấy vườn Quốc gia Hoàng Liên – Sa Pa – Lào Cai Kết nghiêncứu thử nghiệm giâm hom vào hai thời điểm tháng tháng 10 cho thấy thời điểm giâm hom thích hợp loài Hồđào tháng 10, toàn số hom giâm vào thời điểm tháng chết sau 45 ngày Tuy nhiên, kết nhângiống từ hạt giâm hom thu tỉ lệ thành công không cao đạt xấp xỉ 50% Chưa có quan chức có thẩm quyền tiến hành nghiêncứu thử nghiệm trồng hai loài quý cách quy mô Giá trị kinh tế loài HồđàoHồđào đa tác dụng, có giá trị cao, phận sử dụng vào mục đích khác như: Gỗ: nặng, cứng, bền, thớ gỗ dày, dễ đánh bóng bề mặt, dùng để đóng đồ gia dụng, làm lớp dán mặt trang trí,… Hạt: dùng để ăn thô làm nguyên liệu chế biến bánh, kẹo, kem có mùi vị thơm ngon, hạt nghiền nhỏ để làm gia vị Trong hạt có hàm lượng dầu cao, có mùi thơm dễ chịu dùng để nấu ăn trộn salát Nhựa: có hàm lượng đường cao dùng để sản xuất đường, sản xuất dược phẩm,… Lá: dùng để uống giống trà, làm thuốc chữa bệnh,… Vỏ cây: dùng để tách chiết hợp chất như: Vitamin C,Tamin,… phần lại dùng làm nhiên liệu đốt để sản xuất ethanol Ngoài ra, phận Hồđào dùng để sản xuất thuốc nhuộm, thuốc diệt cỏ, sơn, chất đánh bóng bề mặt, chất chống thấm nước, … Hồđào có giá trị kinh tế cao, Hồđào – năm tuổi bắt đầu cho thu hạt, cho suất khoảng 2,5 hạt/1hecta, trung bình cho khoảng 185 kg Ở Mỹ (Bang California) vùng trồng Hồđào nhiều với diện tích khoảng 129.400 mẫu Anh, thu 77.000 hạt/1năm, tổng giá trị thu 32,3 triệu USD, trung bình gỗ lớn có giá khoảng 1.500 USD/cây (James A Duke 1983 Handbook of Energy Crops Unpublished) [20] Hiện nay, Trung Quốc trồng nhiều Hồđào với số lượng lớn không đủ đáp ứng cho tiêu dùng nước xuất có nhu cầu lớn Hiện nay, Việt Nam nguồn cung cấp Hồđào từ nước không đáng kể phần lớn nhu cầu đáp ứng nguồn nhập từ nước Chính giá thành hạt Hồđào cung ứng thị trường cao so với mức thu nhập bình quân người tiêu dùng nước ta Bảng 1.1: Kim ngạch, tỷ trọng nhập hạt từ Hồng Kông tháng 01/2007 Tên hàng Hồ trăn Hạt phỉ Hồđào Hạnh nhân Hạch Nhân óc chó Táo Hạt dẻ cười Bồ đào Mơ mận Nho Hạt hạnh đào Hạt điều Cau Hạ Sung Đào Kim ngạch NK (USD) 3.770.908 1.881.490 1.115.095 671.995 390.801 99.084 97.092 64.971 39.600 37.860 34.600 16.379 11.126 6.570 5.065 3.630 3.330 Tỷ trọng (%) 45,71 22,81 13,52 8,15 4,74 1,20 1,18 0,79 0,48 0,46 0,42 0,20 0,13 0,08 0,06 0,04 0,04 Bảng 1.2: Kim ngạch nhập loại hạt 16/05/2008 Mặt hàng Hạch macadamia Hồ trăn Hồđào Hạnh nhân Đại hải Dẻ Hạt phỉ Hạt cau Kim ngạch (USD 247.646,4 224.965,6 109.567,6 29.166 20.500 14.040 9.675 8.501,5 (Theo Website: http://www.rauhoaquavn.vn) Giá trị y dược hai loài HồđàoHồđào hay Hạnh đào có tên khoa học Juglans regia, thuộc họHồđào Juglandaceae Cây Hạnh đào cho ta vị thuốc sau đây: - Lá = Hồđào diệp - Vỏ = Hồđào xác = Thanh long y - Hạt vỏ cứng = Hạch đào - Màng mềm vỏ nhân hạt = Phân tâm mộc - Nhân hạt = Hồđàonhân = Hạnh đàonhân 1.2.1 Lá Hồđào - Thành phần: tannin, acid ellagic, juglon (naphtoquinol), juglanin tinh dầu - Tính chất: tannin naphtoquinol có tính kháng khuẩn Acid ellagic có tính chống oxy-hoá yếu Lá có tính giãn mạch - Công dụng: nước sắc uống làm thuốc bổ, lọc máu; dùng nhiều có tính sáp trường (trị tiêu chảy) Ngậm miệng để trị lở miệng, hôi miệng Vôi da trị mụn nhọt, rửa vết thương Phụ nữ cho bú tránh dùng (vì tắt sữa) 1.2.2 Vỏ - Vỏ có khả chống khối u (Huang KC The Pharmacol of Chin herbs 1999) [21] Mới có kết phòng thí nghiệm, chưa ứng dụng lâm sàng 1.2.3 Phân tâm mộc có công dụng yếu 1.2.4 Hồđàonhân - 100g Hồđàonhânsinh 642 calori, có 14g protein, 62g chất béo Nếu tính calori, 8% chất béo bão hoà, 55% chất béo chưa no nhiều nối đôi, 20% chất béo nối đôi Như chất béo cuảHồđàonhân tương đối tốt, gần dầu hướng dương Trong Dược phẩm vựng yếu, Lãn Ông nói Hồđào rằng: có vị khí nóng không độc, ăn mạnh khỏe, tóc đen dài, kiêm bổ hạ nguyên (can, thận), làm thông kinh, nhuận huyết mạch, dưỡng gân cốt, thu liễm phế khí ngừng ho, hết bại liệt, mạnh âm trị chân eo lưng đau hư, khiến phu nhuận trạch, lợi khí tam tiêu, bổ ích mệnh môn hỏa Các thuốc ứng dụng có vị Hồ đào: - Trị loa lịch: Hạch Hồđào cháy hợp với nhựa thông hòa giấm thay chưng cách thủy thành cao dán - Trị bị đánh đập tổn thương: Hồđào tán nhỏ, uống với rượu ấm - Trị khí suyễn phụ nữ trẻ em: Hồđào để vỏ nhân sâm sắc uống - Làm bền chặt tinh khí: Lúc đói ăn hạt Hồđào vỏ vàng - Chữa vô sinh ích mệnh môn hỏa: Hồ đào, bổ cốt khí, bạch tật lê, liên tu, lộc nhung, mạch môn, ba kích thiên, phúc bồn tử, sơn thù du, ngũ vị tử, ngư giao, lượng nhau, tán bột hồ hoàn Ngày uống lần sáng tối, lần 12g - Bổ thận làm đen râu tóc: Bổ cốt rượu 160g, đỗ trọng tẩm rượu 160g, tỏi to 160g trộn nước gừng qua, Hồđào vỏ 30 quả, diêm 40g Tất nghiền nhỏ nhào thành cao cho mật viên táo ta Ngày uống viên vào lúc đói với nước muối nhạt - Hồđào hoàn trị bách bệnh: Bổ huyết, tủy, mạnh gân cốt, sống lâu, sáng mắt, nhuận thể: Hồđào nhục 160g, bột bổ cốt 160g, đỗ trọng 160g, tỳ giải 160g Tán nhỏ viên hạt ngô Mỗi lần uống 50 viên lúc đói với nước muối nhạt - Trị sau đẻ khí suyễn: Hồđào nhục 16g, nhân sâm 16g, nước vừa đủ sắc 1/2, uống lúc sáng sớm - Làm răng, đen tóc: Hồđàonhân qua, xuyên bối mẫu lượng Tán nhỏ dùng ngày 10 - 15g với nước ấm - Trị băng huyết không ngừng: Hồđào nhục 50 tồn tính uống hết lần, cho kết tốt - Trị đái buốt, đái có sỏi: Hồđào nhục 100g, gạo 100g nấu cháo ăn khỏi - Trị cảm phong hàn người nóng không mồ hôi, đau đầu: Hồđào nhục, trà búp, hành, gừng sống, lượng nhau, giã dập Sắc nước uống, đắp chăn mồ hôi khỏi -Trị người già ho suyễn, khí đoản, ngủ không yên: Hồđào nhục bỏ vỏ 40g, gừng sống 40g, hạnh nhân (bỏ vỏ, đầu nhọn) 40g Nấu cô thành cao cho mật ong hoàn viên táo ta Mỗi lần nhai viên, uống với nước gừng - Trị mắt mờ: Đúng ngọ (12 trưa) ăn no Hồ đào, uống với nước mưa Đi nằm thấy mũi có mùi đủ - Trị lỵ máu không ngừng: Hồđàonhân quả, xác quả, bồ kết quả, dùng nồi đất tồn tính, nghiền nhỏ, chia lần uống Tối ngủ uống lần, nửa đêm lần, sáng lần Sắc nước kinh giới uống với thuốc - Trị tâm khí đau gấp: Hồđào (gói giấy nướng chín), táo (bỏ hạt), nhai nuốt với nước gừng - Trị tiêu tràng khí thống (đau khí): Hồđào cháy nghiền nhỏ, uống với rượu nóng - Trị nhọt sưng, hậu bối, chưa có mủ: Hồđào 10 nướng chín, bỏ vỏ, hoa hòe 40g nghiền nhỏ, trộn đều, uống với rượu nóng - Trị không mọc râu: Hồđào nhục tồn tính, mỡ khô 2g nghiền nhỏ Đun rượu với rau mùi lấy nước uống thuốc - Chữa chốc đầu lâu không khỏi: Hồđào có vỏ tồn tính úp chảo (nồi thuốc) xuống đất khử thô, tán nhỏ hòa với dầu vừng mỡ lợn đắp lên chốc lở 10 - Trị tai điếc, tai chảy nước: Hồđàonhân sao, nghiền nhỏ, trộn với mật chó, nặn thành thỏi, gói vào bông, nhét vào lỗ tai điếc - Trị ghẻ lở ngứa gãi: Dầu hạt Hồđào quả, hùng hoàng 4g, ngải cứu 4g vò nát Tất trộn đều, đắp, phết vào nơi ghẻ - Chữa thận lạnh, đau buốt ngang lưng, rũ mỏi, liệt dương, đái són, đái vãi đái, tiết tinh: Hạt óc chó 12g, Ba kích 10g, Nhân Ré (Ích trí nhân), Ô dược, Cẩu tích 8g, sắc uống - Chữa bị thương đau nhức: Dùng hạt óc chó giã nhỏ hoà với rượu uống, giã tươi hay vỏ đắp rịt - Chữa người già hen suyễn người đái cát sỏi: Giã hạt óc chó nấu cháo thường ăn - Theo kết nghiêncứu gần Công ty cổ phần Dược phẩm Hải Dương Viện Công nghiệp Dược phẩm sản xuất thành công chế phẩm STIPLIPIE có công dụng: Hỗ trợ điều trị giảm Cholesteron Triglycerid máu Như vậy, Hồđào (Juglans regia Linn) loài đa tác dụng, chúng có giá trị cao nhiều lĩnh vực: sinh thái, kinh tế, y dược, sử dụng Về mặt giá trị sử dụng gỗ chúng dùng để đóng đồ gia dụng mỹ nghệ cao có chất lượng tốt; hạt chúng thực phẩm ưa thích thị trường giới Việt Nam; phận thân, lá, cành, rễ, hoa, quả, hạt Hồđào dùng thuốc để chữa trị nhiều bệnh lan y có hiệu cao Việc nghiêncứu phát triển loài cho số tỉnh miền núi phía Bắc có giá trị cao khoa học kinh tế thị trường, loài đa tác dụng có khả phát triển thành loài trồng rừng phục vụ mục tiêu phát triển sinh kế vùng cao, giảm thiểu tác động xấu trình rừng biến đổi khí hậu diễn mạnh mẽ giới 76 - Thiết kế hệ thống tưới nước cho luống ủ hạt đảm bảo lượng nước tưới vừa đủ, không gây xói mạnh làm trơ hạt giống ủ luống + Hoạt động 5: Chuẩn bị bầu phục vụ cấy - Lựa chọn đất tốt, phơi ải, đập nhỏ sàng bỏ tạp chất: dễ cây, … - Chuẩn bị hỗn hợp ruột bầu theo công thức: 92% đất mặt + 6% phân chuồng hoai + 2% supelân Bầu sử dụng ươmHồđào loại bầu lớn có đường kính 12 cm - Bầu đất sau đóng theo tiêu chuẩn xếp thành tứng ô theo khu, luống thiết kế trước + Hoạt động 6: Chuẩn bị dàn che Theo kết nghiêncứu đề tài Hồđàogiaiđoạnvườnươmsinhtrưởng phát triển tốt chếđộchebóng 25% Vì để đạt hiệu cao công tác nhângiốngHồ đào, đề tài khuyến nghị nên áp dụng chếđộchebóng 25% trình sản xuất Hồđào + Hoạt động 7: Kích thích nảy mầm hạt giốngHồđào - Để thu tỷ lệ nảy mầm cao, thời gian nảy mầm ngắn, hạt Hồđào sau thu hái cần tiến hành nhângiống sớm tốt - Kết nghiêncứu đề tài biện pháp kích thích nảy mầm đạt hiệu cao là: Rửa hạt giốngHồ đào, sau tiến hành ngâm nước ấm nhiệt độ 350 C (nhiệt độ nước ban đầu, không cần trì suốt thời gian ngâm) thời gian 10 - Sau kích thích nảy mầm, hạt giống đem dải ủ luống cát chuẩn bị sẵn - Luống ủ tưới định kỳ vào sáng sớm chiều mát để trì độ ẩm thích hợp - Định kỳ vào chiều mát trước tưới nước, cán kỹthuật kiểm tra trình nảy mầm hạt giống, ghi chép thông tin cần thiết chuyển hạt nảy mầm sang cấy vào bầu đất chuẩn bị sẵn 77 + Hoạt động 8: Chăm sóc Hồđào Hạt Hồđào sau nảy mầm cần cấy vào bầu chuyển khu chăm sóc, trình chăm sóc Hồđào cần thực số nguyên tắc sau: - Định kỳ tưới nước cho Hồđào hàng ngày vào buổi sáng sớm chiều mát, tùy theo tình hình cụ thể để lựa chọn thời điểm thích hợp - Quây lưới xung quanh khu vực ươm để tránh phá hoại non kiến, mối, dế… loài sâu bệnh khác - Định kỳ làm cỏ, phá váng cho lần/tháng - Khi phát bệnh ươm, cần cách ly bị bệnh tham khảo ý kiến chuyên môn để có biện pháp xử lý kịp thời, đạt hiệu cao, tránh bùng phát thành dịch lây sang xung quanh + Hoạt động 9: Thời điểm xuất vườn - Sau chăm sóc vườnươm tháng, Hồđào phát triển tương đối ổn định đạt tiêu chuẩn xuất vườn, lúc chuyển trồng - Kết nghiêncứu rằng, sau chăm sóc vườnươm tháng, sinhtrưởngHồđào bắt đầu chững lại, cần chuyển trồng có biện pháp bón phân, đổi bầu hợp lý muốn tiếp tục trình chăm sóc vườn ươm, tránh làm ảnhhưởngđến chất lượng giaiđoạn Tổng hợp kết nghiên cứu, điều tra vấn người dân địa, tham vấn ý kiến chuyên gia đề tài hoàn thiện đề xuất hướng dẫn “Kỹ thuậtnhângiống chăm sóc Hồđàogiaiđoạnvườn ươm” 78 KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết thúc trình nghiên cứu, đề tài phân tích, tổng hợp rút số kết luận sau: + Đề tài đề xuất tiêu chí lựa chọn mẹ Hồđào có phẩm chất tốt làm nguồn cung cấp vật liệu nhângiống Cụ thể sau: Cây lựa chọn cần đáp ứng tiêu chí: Tiêu chí 1: Những chọn phải có suất cao khu vực khảo sát (thôn, xã liên xã) suất phải ổn định năm liên tục Tiêu chí 2: Cây chọn phải sinhtrưởng phát triển tốt (Ít từ mức trung bình trở lên) so với có khu vực khảo sát (thôn, xã liên xã) Tiêu chí 3: Ưu tiên lựa chọn có tán rộng, cân đối cành phần bố Tiêu chí 4: Ưu tiên lựa chọn thành thục trẻ, không lựa chọn già cỗi Tiêu chí 5: Cây chọn phải sâu bệnh hại + Khảo nghiệm biện pháp kích thích nảy mầm cho phép đề tài có số nhận xét: - Biện pháp kích thích nảy mầm có hiệu Hồđào là: Rửa hạt giống tiến hành ngâm nước có nhiệt độ 350C (nhiệt độ nước không cần trì suốt thời gian ngâm) thời gian 10 - Đánh giá mặt hiệu tích cực biện pháp kích thích nảy mầm đến tỷ lệ nảy mầm, tốc độ nảy mầm, biện pháp xếp theo mức độảnhhưởng giảm dần sau: 79 Ngâm nước 350C với thời gian ngâm 10 Tỷ lệ nảy mầm đạt 59,33 % Ngâm nước 450C với thời gian ngâm 10 Tỷ lệ nảy mầm đạt 52 % Mài mỏng vỏ hạt ngâm nước nhiệt độ thường 10 Tỷ lệ nảy mầm đạt 47,67 % Ngâm nước nhiệt độ thường với thời gian ngâm 10 Tỷ lệ nảy mầm đạt 40,67 % Ngâm nước nhiệt độ thường với thời gian ngâm Tỷ lệ nảy mầm đạt 38,33 % Chỉ rửa hạt đem ủ không tiến hành ngâm nước Tỷ lệ nảy mầm đạt 37 % + Ảnhhưởngchếđộchebóngđến tình hình sinhtrưởngHồđàogiaiđoạnvườnươm - Các kết nghiêncứu khảng định, Hồđàogiaiđoạnvườnươmsinhtrưởng phát triển tốt chếđộchebóng 25%, chếđộchebóng 50% chebóng 0%, sinhtrưởng phát triển thấp chếđộchebóng 75% - Thời điểm xuất vườn thích hợp cho Hồđào sau tháng tuổi, không cần có biện pháp bón phân hay đổi bầu thích hợp để đảm bảo sinhtrưởnggiaiđoạn + Bản hướng dẫn kỹthuậtnhângiống chăm sóc Tổng hợp kết nghiên cứu, điều tra vấn người dân địa, tham vấn ý kiến chuyên gia đề tài hoàn thiện đề xuất hướng dẫn “Kỹ thuậtnhângiống chăm sóc Hồđàogiaiđoạnvườn ươm” Tồn Đề tài dừng lại số nội dung nghiên cứu: xây dựng tiêu chí lựa chọn mẹ có phẩm chất tốt làm nguồn cung cấp hạt giống, biện pháp kích thích nảy mầm, ảnhhưởngchếđộchebóngđếnsinhtrưởng phát triển Hồđàogiaiđoạnvườnươm Cần mở rộng sâu nghiêncứu thêm nội 80 dung khác như: trình biến đổi sinh hóa hạt nảy mầm, thành phần ruột bầu tối ưu, chếđộ phân bón tối ưu, để xây dựng thêm luận khoa học góp phần hoàn thiện hướng dẫn Kỹthuậtnhângiống chăm sóc cónHồđàogiaiđoạnvườnươmDo điều kiện sở vật chất người nên việc thí nghiệm ảnhhưởngnhân tố sinh thái đếnsinhtrưởngHồđàogiaiđoạnvườnươm không bố trí nơi sinhtrưởng loài Hồđào (Đồng Văn – Hà Giang) Thí nghiệm bố trí thí nghiệm vườnươmtrường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội Tuy sinhtrưởng tốt xong hạn chế đề tài Kiến nghị Cần tiếp tục nghiêncứu sâu mở rộng hướngnghiêncứu đề tài để góp phần hoàn thiện sở khoa học lý luận thực tiễn, từ đề xuất giải pháp phù hợp góp phần thúc đẩy phát triển Hồđào loài đa tác dụng cho tỉnh miền núi phía Bắc nơi có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt kinh tế khó khăn nước ta 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Quang Bảo (2009), Nghiêncứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học kỹthuật gây trồng loài Cẩm lai vú (Dalbergia oliver Pierre) làm sở phục hồ phát triển loài Đăk Lăk Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1998), Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi tái sinh, xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ xung, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân (1992), Thực vật thực vật đặc sản rừng, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân - Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Công ty giống phục vụ trồng rừng (1995), Sổ tay kỹthuật hạt giống gieo ươm số loài rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Sỹ Doanh (2010), Nghiêncứu phát triển loài Hồđào (Juglans regia Linn) cho số tỉnh miền núi phía Bắc, Đề tài cấp sở Ngô Quang Đê - Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), Trồng rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hà Văn Huân (2007), NghiêncứukỹthuậtnhângiốngHồ đào(Juglans regia Linn), Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Ngô Kim Khôi (1996), Thống kê toán học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Linn (1902), Nghiêncứu đặc điểm sinh thái học HồĐào (Juglans regia Linn), Nhà xuất KHKT, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Mai (2006), Tìm hiểu số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài Lát Mexico (Cedrela odorata) Sồi đỏ (Catanopsis Hystryx) giaiđoạnvườnươm công ty tư vấn phát triển lâm nghiệp thuộc trường Đại học Lâm nghiệp, Khoá luận tốt nghiệp,Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 12 Hoàng Kim Ngũ - Phùng Ngọc Lan (1998), Sinh thái rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 82 13 Vương Văn Quỳnh - Trần Tuyết Hằng (1996), Khí tượng thủy văn rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Đỗ Đình Tiến (2002), Nghiêncứu đặc điểm sinh lý sinh thái Cammelia hoa vàng vườn quốc gia Tam Đảo, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp,Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 16 Nguyễn Hải Tuất - TS Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiêncứu lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Hải Tuất - GS.TS Vũ Tiến Hinh - PGS.TS Ngô Kim Khôi (2006), Phân tích thống kê lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Hoàng Xuân Tý - Nguyễn Đức Minh (2005), Nghiêncứu đặc điểm sinh lý sinh thái Huỷnh Giổi xanh làm sở xây dựng giải pháp kỹthuật gây trồng, Tài liệu hội nghị khoa học công nghệ Lâm nghiệp tháng 19 Phan Nguyễn Xuất (2003), Bước đầu nghiêncứu đặc điểm sinh vật học loài Thông nàng làm sở cho công tác trồng rừng, nuôi dưỡng làm giàu rừng tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp,Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Tiếng Anh 20 James A Duke (1983), Handbook of Energy Crops, Unpublished 21 Huang KC (1999), The Pharmacol of Chin herbs ii 83 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn ……………………………………………………………… i Mục lục …………………………………………………………………… ii Danh mục bảng……………………………………………………… v Danh mục hình………………………………………………………… vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 1.1 Ngoài nước 1.2 Trong nước Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊNCỨU 11 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực Núi Luốt – Trường Đại học Lâm nghiệp – Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội 11 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 14 2.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang 15 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 15 2.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 17 2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Sa Pa 19 2.3.1 Điề u kiê ̣n tự nhiên 19 2.3.2 Điề u kiê ̣n kinh tế , xã hô ̣i 24 Chương MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 26 3.1 Mục tiêu nghiêncứu 26 3.1.1.Mục tiêu chung 26 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 26 3.2 Nội dung nghiêncứu 26 iii 84 3.2.1 Xây dựng tiêu chí lựa chọn giốngHồđào có phẩm chất tốt 26 3.2.2 Xác định 10 tiêu chuẩn Hồđào có phẩm chất tốt làm nguồn cung cấp vật liệu giống 26 3.2.3 Nghiêncứuảnhhưởngkỹthuậtnhângiốngđến tỷ lệ nảy mầm hạt Hồđào 26 3.2.4 NghiêncứuảnhhưởngchếđộchebóngđếnsinhtrưởngHồđào 26 3.2.5 Đề xuất hướng dẫn kỹthuậtnhângiống chăm sóc HồđàogiaiđoạnVườnươm 26 3.3 Phạm vi nghiêncứu 26 3.4 Phương pháp nghiêncứu 27 3.4.1 Xây dựng tiêu chí lựa chọn giốngHồđào có phẩm chất tốt 27 3.4.2 Xác định 10 tiêu chuẩn Hồđào có phẩm chất tốt làm nguồn cung cấp vật liệu giống 28 3.4.3 Nghiêncứukỹthuậtnhângiống chăm sóc Hồđàogiaiđoạnvườnươm 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊNCỨUVÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Xây dựng tiêu chí lựa chọn giốngHồđào có phẩm chất tốt 30 4.1.1 Tiêu chí lựa chọn trội Hồđào theo tiêu chuẩn ngành 147 2006 30 4.1.2 Tiêu chí lựa chọn trội Hồđào theo kinh nghiệm người dân 31 4.1.3 Tiêu chí lựa chọn trội Hồđào theo mục tiêu lấy làm nguồn giống hữu tính 33 iv 85 4.2 Xác định 10 tiêu chuẩn Hồđào có phẩm chất tốt làm nguồn cung cấp vật liệu giống 33 4.3 Nghiêncứuảnhhưởngkỹthuậtnhângiốngđến tỷ lệ nảy mầm hạt Hồđào 39 4.3.1 Ảnhhưởng nhiệt độ nước đến tỷ lệ nảy mầm hạt Hồđào 39 4.3.2 Ảnhhưởng biện pháp giới đến tỷ lệ nảy mầm hạt Hồđào 42 4.3.3 Ảnhhưởng thời gian ngâm đến tỷ lệ nảy mầm hạt Hồđào 45 4.4 NghiêncứuảnhhưởngchếđộchebóngđếnsinhtrưởngHồđào 47 4.4.1 Ảnhhưởngchếđộchebóngđếnsinhtrưởng chiều cao Hồđàogiaiđoạnvườnươm 48 4.4.2 Ảnhhưởngchếđộchebóngđếnsinhtrưởng đường kính gốc Hồđàogiaiđoạnvườnươm 58 4.4.3 Tăng trưởng chiều cao đường kính Hồđàogiaiđoạnvườnươm 68 4.4.4 Ảnhhưởngchếđộchebóngđến số Hồđàogiaiđoạnvườnươm 71 4.5 Đề xuất hướng dẫn kỹthuậtnhângiống chăm sóc HồđàogiaiđoạnVườnươm 74 KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Tồn 79 Kiến nghị 80 TÀI LIỆU TH AM KHẢO PHỤ LỤC 86 v DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 1.1: Kim ngạch, tỷ trọng nhập hạt từ Hồng Kông tháng 01/2007 1.2: Kim ngạch nhập loại hạt 16/05/2008 2.1 Một số tiêu khí hậu – thủy văn khu vực Xuân Mai 13 2.2 Các nhóm đất huyện Sa Pa 20 2.3 Các tiểu vùng sinh thái huyện Sa Pa 21 2.4 Đặc điểm khí hậu huyện Sa Pa (số liệu trung bình năm, từ 2003 2008) 22 4.1 Tình sinhtrưởng sản lượng tiêu chuẩn Hồđào 36 Hà Giang Lào Cai 36 4.2 Danh sách 10 Hồđào có phẩm chất tốt lựa chọn 37 4.3 Ảnhhưởng nhiệt độ nước đến tỷ lệ nảy mầm hạt Hồđào 40 với nhiệt độ khác 40 4.4 Kết phân tích phương sai tố đánh giá ảnhhưởng nhiệt độ nước đến tỷ lệ nảy mầm hạt Hồđào 41 4.5 Phân hạng biện pháp kích thích nảy mầm theo tiêu chuẩn Duncan 41 4.6 Ảnhhưởng biện pháp giới đến tỷ lệ nảy mầm hạt Hồđào 43 4.7 Kết phân tích phương sai tố đánh giá ảnhhưởng biện pháp giới đến tỷ lệ nảy mầm hạt Hồđào 44 4.8 Ảnhhưởng thời gian ngâm đến tỷ lệ nảy mầm hạt Hồđào 45 4.9 Kết phân tích phương sai tố đánh giá ảnhhưởng thời gian ngâm đến tỷ lệ nảy mầm hạt Hồđào 46 4.10 Sinhtrưởng chiều cao Hồđàogiaiđoạnvườnươmchếđộchebóng khác 48 4.11 Chiều cao Hồđào sau tháng tuổi 50 4.12 Kết phân tích phương sai ảnhhưởngchếđộchebóngđến vi 87 chiều cao Hồđào sau tháng tuổi 51 4.13 Phân hạng mức độ tác động công thức chebóng khác theo tiêu chuẩn Duncan giaiđoạn tháng tuổi 51 4.14 Chiều cao Hồđào sau tháng tuổi 52 4.15 Kết phân tích phương sai ảnhhưởngchếđộchebóngđến chiều cao Hồđào sau tháng tuổi 53 4.16 Phân hạng mức độ tác động công thức chebóng khác theo tiêu chuẩn Duncan giaiđoạn tháng tuổi 53 4.17 Chiều cao Hồđào sau tháng tuổi 54 4.18 Kết phân tích phương sai ảnhhưởngchếđộchebóngđến chiều cao Hồđào sau tháng tuổi 55 4.19 Phân hạng mức độ tác động công thức chebóng khác theo tiêu chuẩn Duncan giaiđoạn tháng tuổi 55 4.20 Chiều cao Hồđào sau tháng tuổi 56 4.21 Kết phân tích phương sai ảnhhưởngchếđộchebóngđến chiều cao Hồđào sau tháng tuổi 57 4.22 Phân hạng mức độ tác động công thức chebóng khác theo tiêu chuẩn Duncan giaiđoạn tháng tuổi 57 4.23 Sinhtrưởng đường kính gốc Hồđàogiaiđoạnvườnươmchếđộchebóng khác 59 4.24 Đường kính gốc Hồđào sau tháng tuổi 60 4.25 Kết phân tích phương sai ảnhhưởngchếđộchebóngđến đường kính gốc Hồđàogiaiđoạn tháng tuổi 61 4.26 Phân hạng mức độảnhhưởng công thức chebóngđếnsinhtrưởng đường kính gốc giaiđoạn tháng tuổi 62 4.27 Đường kính gốc Hồđào sau tháng tuổi 62 4.28 Kết phân tích phương sai ảnhhưởngchếđộchebóngđến vii 88 đường kính gốc Hồđàogiaiđoạn tháng tuổi 63 4.29 Phân hạng mức độảnhhưởng công thức chebóngđếnsinhtrưởng đường kính gốc giaiđoạn tháng tuổi 64 4.30 Đường kính gốc Hồđào sau tháng tuổi 64 4.31 Kết phân tích phương sai ảnhhưởngchếđộchebóngđến đường kính gốc Hồđàogiaiđoạn tháng tuổi 65 4.32 Phân hạng mức độảnhhưởng công thức chebóngđếnsinhtrưởng đường kính gốc giaiđoạn tháng tuổi 65 4.33 Đường kính gốc Hồđào sau tháng tuổi 66 4.34 Kết phân tích phương sai ảnhhưởngchếđộchebóngđến đường kính gốc Hồđàogiaiđoạn tháng tuổi 67 4.35 Phân hạng mức độảnhhưởng công thức chebóngđếnsinhtrưởng đường kính gốc giaiđoạn tháng tuổi 67 4.36 Tăng trưởng chiều cao đường kính Hồđào 69 4.37 Số Hồđào sau tháng tuổi 71 4.38 Kết phân tích phương sai ảnhhưởngchếđộchebóngđến số Hồđàogiaiđoạn tháng tuổi 72 4.39 Phân hạng mức độảnhhưởng công thức chebóngđến số HồĐàogiaiđoạn tháng tuổi 73 viii 89 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 1.1: Một số hình ảnh phận Hồđào 2.1 Bản đồ phân bố tài nguyên đất huyện Sa Pa 23 3.1 Phân bố Hồđào (Juglans regia Linn) Việt Nam 27 4.1 Một số loại sâu bệnh hại Hồđào 32 4.2 Khu vực phân bố Hồđào Sa Pa – Lào Cai 34 4.3 Khu vực phân bố Hồđào Đồng Văn – Hà Giang 35 4.4 Một số Hồđào có phẩm chất tốt lựa chọn 38 4.5 Phân hạng biện pháp kích thích nảy mầm theo tiêu chuẩn Duncan 41 4.6 Một số hình ảnh trình thí nghiệm kích thích nảy mầm 43 4.7 Tỷ lệ nảy mầm hạt Hồđào áp dụng biện pháp kích thích nảy mầm giới đối chứng 44 4.8 Tỷ lệ nảy mầm hạt Hồđào áp dụng biện pháp kích thích nảy mầm với thời gian ngâm nước khác 46 4.9: Sinhtrưởng chiều cao Hồđàogiaiđoạnvườnươm 49 4.10 Chiều cao Hồđào sau tháng tuổi 50 4.11 Chiều cao Hồđào sau tháng tuổi 52 4.12 Chiều cao Hồđào sau tháng tuổi 54 4.13 Chiều cao Hồđào sau tháng tuổi 57 4.14 Sinhtrưởng đường kính Hồđàogiaiđoạnvườnươmchếđộchebóng khác ……………………………………………… 59 4.15 Đường kính gốc Hồđào sau tháng tuổi 61 4.16 Đường kính gốc Hồđào sau tháng tuổi 63 4.18 Đường kính gốc Hồđào sau tháng tuổi 67 4.19 Số Hồđào sau tháng tuổi 72 4.20 Một số hoạt động nghiêncứu đề tài 74 90 ... ca ch che búng n sinh trng, phỏt trin giai on m ca H o Thớ nghim v che búng: Tin hnh CT thớ nghim theo cỏc che búng khỏc nhau: CT1: i chng (khụng che) ; CT2: Che 25%; CT3: Che 50%; CT4: Che 75%... ging n t l ny mm ht H o 3.2.4 Nghiờn cu nh hng ca ch che búng n sinh trng cõy H o 3.2.5 xut bn hng dn k thut nhõn ging v chm súc cõy H o giai on Vn m 3.3 Phm vi nghiờn cu Tng quan nghiờn cu... bo v mụ hỡnh ti ó tin hnh cỏc ni dung nghiờn cu k thut nhõn ging v nh hng ca ch che búng n sinh trng cõy H o giai on m ti Vn m trng i hc Lõm nghip Hỡnh 3.1 Phõn b ca H o (Juglans regia Linn)