Mục tiêu của chương• Mô tả nguồn gốc của Kinh tế Vĩ mô • Giới thiệu những vấn đề trọng tâm của Kinh tế Vĩ mô 18... Nguồn gốc của Kinh tế Vĩ môJohn Maynard Keynes đã xuất bản cuốn Lý thuy
Trang 1Chương 2
NHỮNG VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM
CỦA KINH TẾ VĨ MÔ
Trang 2Mục tiêu của chương
• Mô tả nguồn gốc của Kinh tế Vĩ mô
• Giới thiệu những vấn đề trọng tâm của Kinh tế Vĩ mô
18
Trang 3Nguồn gốc của Kinh tế Vĩ mô
thời kỳ đại khủng hoảng
tự do đã không giải thích và chữa trị được
Trang 4Nguồn gốc của Kinh tế Vĩ mô
John Maynard Keynes đã xuất bản cuốn Lý thuyết tổng quát về Việc làm, Lãi suất, và Tiền tệ năm 1936 nhấn mạnh tới vai trò chính phủ trong việc sử dụng chi tiêu giúp nền kinh tế ổn định trong ngắn hạn, không rơi vào tình trạng thiếu cầu do tư nhân chi tiêu quá ít.
2020
Trang 5Vấn đề trọng tâm
Trang 6Vấn đề trọng tâm
(kinh tế quốc tế)
phủ; chính sách tiền tệ của chính phủ
2222
Trang 7Tăng trưởng kinh tế
• Tăng trưởng kinh tế là sự nâng cao năng lực sản xuất của nền kinh tế, và cũng là mức sống của người dân.
• Tăng trưởng kinh tế được đo bằng Tổng sản phẩm trong nước thực tế (GDP thực tế)
– GDP thực tế là giá trị của toàn bộ H và DV được sản xuất ra tính theo giá của một năm cơ sở.
Trang 8Tăng trưởng kinh tế
– Khi nền kinh tế toàn dụng các nguồn lực lao động, tư bản, tài nguyên, kỹ năng tổ chức quản trị.
24
Trang 9Chu kỳ kinh doanh
năng
lại nhưng không định kỳ của GDP thực tế.
Trang 10Chu kỳ kinh doanh là hiện tượng sản lượng thực tế giao động lên xuống theo thời gian, xoay quanh sản lượng tiềm năng
Sản lượng
N ăm
Y p
Y t
Đỉnh
Đáy Thu hẹp SX
Mở rộng SX Một chu kỳ
Chu kỳ kinh doanh
Trang 11Chu kỳ kinh doanh
• GDP thực tế giảm liên tục trong một khoảng thời gian
Trang 12Chu kỳ kinh doanh
• Tăng trưởng chấm dứt và suy thoái bắt đầu
• Suy thoái chấm dứt và tăng trưởng bắt đầu
28
Trang 13Thất nghiệp
tìm kiếm việc làm nhưng không có việc làm cho họ.
– Ảnh hưởng tới sản lượng của nền kinh tế
– Ảnh hưởng tới thu nhập, tâm lý người lao động và gia đình anh ta
Trang 14Lạm phát
chung theo thời gian.
lý hoang mang của dân chúng, sự méo mó và bất ổn của quá trình sản xuất
30
Trang 15Kinh tế quốc tế
tức là có quan hệ thương mại và tài chính với thế giới
Trang 16Nhiệm vụ của chính sách kinh tế vĩ mô
1 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
2 Ổn định chu kỳ kinh doanh
3 Giảm thất nghiệp
4 Kiểm soát lạm phát ở mức thấp
5 Giảm thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại
quốc tế
32
Trang 17Công cụ điều tiết vĩ mô
là các chính sách kinh tế:
Trang 18Công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô
• Thúc đẩy tăng trưởng dài hạn
• Làm trơn chu kỳ kinh doanh
34
Trang 19Công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô
• Chính sách tiền tệ
• Kiểm soát lạm phát
• Làm trơn chu kỳ kinh doanh
Trang 20Công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô
hối đoái và thuế XNK
36