1 Hợp tác kinh tế

Một phần của tài liệu Final_LuanVan_PhanHaiYen (Trang 45)

2. 2. 1. 1. Hợp tác trên lĩnh vực thương mại

Hai quốc gia Việt Nam và Lào đều có chung một nền kinh tế đang phát triển, có vị trắ liền kề, do đó, hợp tác kinh tế đem lại những lợi ắch quan trọng. Chắnh vì dựa trên nhu cầu hợp tác của hai quốc gia, các tỉnh Nam Lào rất cần sự hỗ trợ, hợp tác và kinh nghiệm của Việt Nam, nhất là tranh thủ những lợi thế của Đà Nẵng về thị trƣờng, vốn đầu tƣ, vận chuyển hàng quá cảnhẦ Ngƣợc lại, mặc dù không phải là đối tác kinh tế lớn, song Nam Lào là thị trƣờng giàu tiềm năng có thể khai thác về tài nguyên đất đai, khoáng sản, tài nguyên thiên nhiên, thủy điệnẦHơn nữa, việc hợp tác giữa thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Nam Lào không chỉ bó hẹp mang tắnh cấp địa phƣơng mà mở rộng ra trong sự hợp tác chung của cả hai quốc gia, trong đa phƣơng, nhất là trong khu vực ASEAN, GMS, Tam giác phát triển ba nƣớc Đông DƣơngẦ Vì vậy, sự cân nhắc về lợi ắch kinh tế giữa thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Nam Lào là không thể tách rời.

Hợp tác kinh tế, thƣơng mại và đầu tƣ giữa thành phố Đà Nẵng với các tỉnh Nam Lào cũng nằm chung trong việc hợp tác giữa hai nƣớc. Trong những năm qua, việc hợp tác giữa hai nƣớc vẫn đƣợc tiếp tục đẩy mạnh. Hiện Việt Nam vẫn là nhà đầu tƣ lớn thứ 3 vào Lào với 413 dự án, tổng số vốn đăng ký khoảng 5 tỷ USD; kim ngạch hai chiều 10 tháng đầu năm 2014 đạt 1.058 triệu USD, tăng 34% so với cùng kỳ, dự kiến sẽ vƣợt kế hoạch đề ra tại Hiệp định hợp tác năm 2014; nhất trắ tổ chức kỳ họp Ủy ban liên Chắnh phủ Việt Nam-Lào tại Đã Nẵng và tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tƣ thƣơng mại giữa hai nƣớc vào đầu năm 2015.

Thành phố Đà Nẵng trong những năm qua đã phát triển một cách vƣợt bậc, với 24 trung tâm thƣơng mại và siêu thị, là một trung tâm tài chắnh lớn nhất khu vực miền Trung - Tây Nguyên, tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng 21,1%/năm. Việc mở rộng thị trƣờng cũng nhƣ đầu tƣ bên ngoài sẽ gia tăng sự lớn mạnh không ngừng của thành phố. Việc chuyển hƣớng đầu tƣ cũng nhƣ hợp tác kinh tế với các tỉnh phắa Nam của Lào là một trong những

điểm sáng để tăng kim ngạch hai chiều của hai nƣớc, vừa phục vụ nhu cầu trong thành phố, vừa tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo cho các tỉnh bạn. Quan hệ thƣơng mại giữa thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Nam Lào đóng vai trò quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội của mỗi bên, một phần tạo nên mối dây liên kết về kinh tế giữa hai bên. Mối quan hệ này có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Cả hai nền kinh tế đang có tăng trƣởng kinh tế với tốc độ khá cao, có nhiều khả năng bổ sung cho nhau. Chắnh vì nhân tố này đã góp phần làm cho tình hình giao thƣơng giữa thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Nam Lào diễn ra thƣờng xuyên và ngày càng mạnh mẽ.

Hai bên cũng đã luôn có nhiều chủ trƣơng ƣu đãi cho nhau trong việc hợp tác kinh tế, các kế hoạch ngày càng đƣợc cụ thể hóa, bổ sung một cách hoàn thiện, thu hút các doanh nghiệp đầu tƣ tăng cƣờng trực tiếp và liên doanh cho tƣơng xứng với tiềm năng và thế mạnh của mỗi bên. Gần đây, các công ty tƣ nhân cũng nhƣ công ty nhà nƣớc đã chuyển mạnh sang đầu tƣ tại các tỉnh Nam Lào trong các lĩnh vực khai khoáng, trồng và chế biến cây công nghiệp, giao thông vận tải, thủy điệnẦĐây là những lĩnh vực có nhiều triển vọng.

Từ năm 2001 đến 2013, kim ngạch xuất khẩu giữa thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Nam Lào phát triển nhanh chóng. Nhìn chung, tốc độ tăng trƣởng bình quân của những năm sau cao hơn những năm trƣớc và mang lại hiệu quả tắch cực cho cả hai phắa. Từ năm 2001 đến năm 2006, thành phố có 07 doanh nghiệp có quan hệ thƣơng mại với Lào, chủ yếu là mở các điểm bán hàng tập trung. Kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2005 đạt 11 triệu USD, trong đó, xuất nhập khẩu chủ yếu là cao su thành phẩm và nhập khẩu cà phê để xuất đi nƣớc thứ ba. Năm 2006, thành phố xuất sang Lào 14,5 triệu USD, chủ yếu là nhiên liệu (Công ty Xăng dầu khu vực V xây dựng hệ thống cửa hàng bán xăng dầu tại Viêng Chăn, Savanakhet, doanh thu 4-5 triệu USD/ năm), vật liệu xây dựng, cao su thành phẩm (Công ty Cao su Đà Nẵng mở đại lý bán lốp ô tô tại Viêng Chăn, doanh thu khoảng 8 triệu USD/năm), máy móc thiết bị, giao thông vận tải (Công ty Thƣơng mại Việt Hải vận chuyển xăng dầu, doanh thu khoảng 5 triệu USD/năm; liên doanh vận tải hành khách Viêng Chăn - Đà Nẵng đi các tỉnh, phục vụ thiết thực cho phát triển du lịch). . . Các

doanh nghiệp thành phố đã tham gia nhiều hội chợ tại Lào nhƣ: Hội chợ thƣơng mại Salavan, Hội chợ thƣơng mại du lịch Savanakhet, Hội chợ Viêng Chăn, qua đó, đã ký kết đƣợc nhiều hợp đồng ngoại thƣơng, các ghi nhớ, thỏa thuận về hợp tác đầu tƣ, tìm đƣợc thị trƣờng và bạn hàng mới. Ngành thƣơng mại Đà Nẵng đã tổ chức đoàn đi khảo sát thị trƣờng 4 tỉnh: Savannakhet, Champasak, Sekong, Salavan. Năm 2005, các doanh nghiệp thành phố đƣa hàng hoá sang triển lãm tại Hội chợ thƣơng mại Savanakhet. Năm 2006, thành phố xuất sang Lào 14,5 triệu USD, chủ yếu là nhiên liệu (xăng dầu các loại), vật liệu xây dựng, cao su thành phẩm, máy móc thiết bị, xe ôtô chở khách. Đà Nẵng đã tổ chức và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia các Hội chợ tại Lào nhƣ: Hội chợ thƣơng mại Salavan, Hội chợ Thƣơng mại du lịch SavannakhetẦQua đó, các doanh nghiệp đã ký đƣợc nhiều hợp đồng kinh tế, thỏa thuận và ghi nhớ về hợp tác đầu tƣ, phát triển thị trƣờng và tận dụng nhiều cơ hội giao thƣơng mới. [71]

Trong giai đoạn từ 2001 đến 2009, hợp tác thƣơng mại giữa thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Nam Lào chƣa thực sự mở rộng và phát triển, một phần do mỗi bên cũng đang trong giai đoạn tự phát triển, tăng trƣởng chƣa mang tắnh đột phá. Thứ hai, lợi thế giao thƣơng của thành phố Đà Nẵng lúc bấy giờ chƣa thực sự nổi trội so với các tỉnh Việt Nam có đƣờng biên giới chung nhƣ Quảng trị, Hà Tĩnh, Kon TumẦ Tuy vậy, thực hiện tinh thần Hiệp ƣớc Hữu nghị và Hợp tác, Đảng bộ, chắnh quyền và nhân dân thành phố Đà Nẵng đã không ngừng vun đắp phát triển mối quan hệ hợp tác toàn diện với các địa phƣơng Lào anh em. Thành phố đã tổ chức đoàn doanh nghiệp tham gia Hội chợ thƣơng mại Việt Ờ Lào các năm 2013, 2014 tại Viêng Chăn (Lào). Quan hệ hợp tác giữa thành phố Đà Nẵng với các địa phƣơng Lào trong những năm qua liên tục có những bƣớc phát triển mới, tắch cực và hiệu quả. Tăng cƣờng trao đổi đoàn giữa hai bên, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hợp tác sản xuất, kinh doanh, hợp tác giúp đỡ về quy hoạch, phát triển nông nghiệp, hợp tác về y tế, giáo dục, văn hóa-xã hội. Trong diễn văn trình bày tại Lễ mắt tinh kỷ niệm 35 năm Ngày ký Hiệp Ƣớc hữu nghị và Hợp tác, 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam- Lào, Bắ thƣ thành ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân thành

phố Đà Nẵng đã chỉ rõ: Đảng bộ, chắnh quyền và nhân dân thành phố Đà Nẵng luôn coi trọng và dành ƣu tiên trong việc phát triển hợp tác sâu rộng với các địa phƣơng của Lào.

Cũng trong năm 2012, kim ngạch xuất khẩu của thành phố sang Lào đạt 41,5 triệu USD, cũng chủ yếu xuất xăng dầu, cao su thành phẩm (săm lốp), hạt nhựa, hạt dẻo. Trong 6 tháng đầu năm 2013, kim ngạch xuất khẩu sang Lào đạt 25 triệu USD tổng kim ngạch xuất khẩu sang Lào. Năm 2013 đạt 39, 6 triệu USD, chủ yếu xuất xăng dầu, cao su thành phẩm (săm lốp), hạt nhựa, hạt dẻo. Với kim ngạch xuất nhập khẩu trên cho chúng ta thấy quan hệ thƣơng mại giữa thành phố Đà Nẵng và Lào chƣa thực sự tƣơng xứng với tiềm năng của hai bên. [72]

Năm 2013, các doanh nghiệp thành phố đã tham gia nhiều hội chợ tại Lào nhƣ: Hội chợ triển lãm WatPhu Champasak tại tỉnh Champasak; Triển lãm trƣng bày và giới thiệu sản phẩm, hàng hóa của 04 nƣớc dọc theo tuyến Hành lang Kinh tế Đông Tây tại Trung tâm trƣng bày thƣơng mại và công nghiệp EWEC tại tỉnh Savannakhet. . . Qua đó đã ký kết đƣợc nhiều hợp đồng ngoại thƣơng, các ghi nhớ, thỏa thuận về hợp tác đầu tƣ, tìm đƣợc thị trƣờng và bạn hàng mới. Các doanh nghiệp Lào đã tắch cực tham gia các gian hàng tại Hội chợ Quốc tế EWEC trong khuôn khổ Tuần lễ EWEC hằng năm tại Tp. Đà Nẵng.

Tháng 8/2013, thành phố Đà Nẵng đã tổ chức Hội chợ EWEC 2013; tham dự có lãnh đạo các bộ ngành trong nƣớc và các tỉnh của Lào, Thái Lan, Campuchia, Myanmar; với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp hoạt động trong nhiều lĩnh vực: Bất động sản; Điện tử, Công nghệ thông tin; Thực phẩm chế biến và đóng hộp; Đồ gỗ, trang trắ nội thất, thủ công mỹ nghệ, làng nghề; Dệt may, phụ kiện thời trang, giày da; dịch vụ du lịch; ẩm thực Ầ với hơn 450 gian hàng. Đoàn Ban Quản lý đặc khu kinh tế Savannakhet, Lào đã sang trƣng bày hàng hóa nhân sự kiện này đã đƣa nhiều doanh nghiệp sang gặp gỡ, trao đổi thông tin, đi tham quan khu công nghiệp Hòa Cầm, Hòa Khánh và thăm một số doanh nghiệp vừa và nhỏ của thành phố Đà Nẵng. Điều này càng chứng tỏ Đà Nẵng và các tỉnh Nam Lào đã thực thi và triển khai ngày một có hiệu quả chắnh sách kinh tế đối ngoại dành cho nhau, nhất là việc chắnh quyền hai bên đã tập trung ƣu tiên phát triển quan hệ

kinh tế thƣơng mại giữa hai bên, dành nhiều ƣu đãi và hỗ trợ cho nhau. Đồng thời, các doanh nghiệp đã chú ý nâng cao chất lƣợng, mẫu mã sản phẩm phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng. Do đó, hàng hóa dễ dàng thâm nhập sâu rộng vào thị trƣờng mỗi bên. Thực tế cho thấy rằng, các doanh nghiệp của thành phố Đà Nẵng sang bên các địa phƣơng bạn đầu tƣ và đem lại nhiều lợi ắch thiết thực không chỉ cho doanh nghiệp đó mà còn tạo ra công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho ngƣời dân nƣớc bạn, tăng tình đoàn kết, gắn bó giữa nhân dân thành phố Đà Nẵng với các địa phƣơng tỉnh bạn.

Tốc độ tăng trƣởng xuất nhập khẩu đều đặn và có phần gia tăng giữa Đà Nẵng và các tỉnh Nam Lào là biểu hiện của bƣớc phát triển nhảy vọt của cả hai bên. Có đƣợc điều này, ngoài những tác động tắch cực của điều kiện khách quan, còn có sự chủ động của cả hai bên trong việc xây dựng hành lang pháp lý. Chẳng hạn, cuối năm 2009, Việt Nam và Lào thực hiện giảm thuế nhập khẩu, đơn giản hóa thủ tục thông quan, mở rộng danh mục hàng hóa đƣợc hƣởng mức thuế suất nhập khẩu 0% tạo điều kiện thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu giữa hai nƣớc. Hai bên cũng tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển thƣơng mại và tổ chức các Hội chợ hàng việt Nam chất lƣợng cao tại Lào thu hút sự quan tâm của chắnh quyền và đông đảo ngƣời dân địa phƣơng.

Hợp tác thƣơng mại và đầu tƣ giữa thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Nam Lào đã tạo thêm công ăn việc làm cho cả hai bên, nhất là cho các tỉnh bạn nhƣ Attapu, Sekong, Salavan, những tỉnh còn khó khăn về vốn cũng nhƣ kĩ thuật. Đồng thời, giảm bớt những trở ngại về cơ sở hạ tầng đối với hàng hóa và ngƣời qua biên giới, tạo thuận lợi cho việc mở rộng buôn bán và đầu tƣ, góp phần vào sự phát triển chung của cả hai nƣớc cũng nhƣ sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên của các tỉnh Nam Lào.

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tắch cực đã đạt đƣợc, quan hệ thƣơng mại giữa thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Nam Lào với các con số báo cáo hàng năm chƣa thể hiện đƣợc chất lƣợng hợp tác cũng nhƣ quá trình trao đổi, làm ăn giữa các doanh nghiệp hai bên. Mặc dù có tăng trƣởng qua các năm nhƣng hai bên chƣa khai thác hết khả năng và tiềm lực sẵn có của mỗi bên, cán cân thƣơng mại nghiêng về thành phố Đà Nẵng trong khi các tỉnh Nam Lào còn gặp khó khăn nhiều mặt. Ngoài ra, hàng xuất khẩu của thành

phố Đà Nẵng sang các tỉnh Nam Lào còn hạn chế về chủng loại chủ yếu là những loại sản phẩm truyền thống nhƣ cao su thành phẩm, cà phê, vật liệu xây dựng, sản phẩm nông nghiệp, thủ công mỹ nghệẦDo đó, cần khai thác tiềm năng của mỗi bên để tạo đà phát triển thƣơng mại hai chiều trong tƣơng lai.

Nhìn chung, có thể thấy kim ngạch buôn bán hai chiều giữa hai địa phƣơng của Việt Nam và Lào ngày càng phát triển và thu đƣợc nhiều khả quan. Điều đáng lƣu ý là các công ty không chỉ đơn thuần thực hiện những liên kết thƣơng mại thuần túy, mà còn tham gia nhiều dự án đầu tƣ ở mỗi địa phƣơng. Các tỉnh Nam Lào luôn coi trọng phát triển thƣơng mại với thành phố Đà Nẵng và ngƣợc lại. Điều này tạo điều kiện đảm bảo quá trình giao thƣơng giữa hai bên đƣợc thông suốt và mang lại lợi ắch to lớn không chỉ đối với mỗi bên mà còn đối với mỗi quốc gia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

2. 2. 1. 2. Tình hình đầu tư

Hợp tác đầu tƣ giữa thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Nam Lào ngày càng có dấu hiệu khởi sắc, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế- xã hội của mỗi địa phƣơng, cũng nhƣ tăng cƣờng hơn nữa mối quan hệ truyền thống hai nƣớc trong thời kỳ hội nhập.

Bên cạnh những lợi thế về mặt địa lý tự nhiên, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, không chỉ dừng lại ở đó, mà còn là sự yêu mến, gắn kết keo sơn quý báu giữa thanh phố Đà Nẵng với các tỉnh bạn trong quá khứ cho đến hiện tại, thành phố và các địa phƣơng tỉnh bạn đã và đang từng bƣớc thực hiện những chắnh sách ƣu tiên và hỗ trợ nhằm tăng cƣờng hợp tác đầu tƣ với nhau, tập trung khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh sẵn có của mỗi bên, góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hóa.

Trong những năm gần đây, thành phố và các địa phƣơng bạn đã thực hiện có hiệu quả chiến lƣợc đầu tƣ, kể cả ngắn hạn và dài hạn của các doanh nghiệp tƣ nhân cũng nhƣ doanh nghiệp nhà nƣớc.

Năm 2012 có 4 công ty của thành phố Đà Nẵng đang đầu tƣ tại Lào với tổng vốn đầu tƣ gần 51,4 triệu USD. Cụ thể: Công ty TNHH Vân Thu đầu tƣ nhà máy dệt nhuộm

tại Viêng Chăn (8 triệu USD), Công ty CP Thành Ngọc đầu tƣ tại Attapu về khai thác khoáng sản (900.000 USD), Công ty Foodinco đầu tƣ nhà máy sản xuất bột sắn tại Attapu (3 triệu USD), Công ty Hữu Nghị Nam Lào đầu tƣ tại các tỉnh Champasak, Sekong, Attapu trên các lĩnh vực trồng cây cao su, sản xuất gạch tuy-nen, chế biến tinh bột sắn (40,4 triệu USD). Đặc biệt có ông Nguyễn Ngọc Huy, công dân thành phố Đà Nẵng đang sinh sống làm ăn tại tỉnh Salavan, đã thành lập Công ty Vanda, đầu tƣ 1.000ha cây cao su, khai thác và chế biến gỗ, tạo nhiều công ăn việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng. Và nƣớc bạn Lào có 01 dự án đầu tƣ tại Đà Nẵng với tổng vốn 1 triệu USD hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn, nhà hàng.[72]

Nhằm đẩy mạnh hợp tác thƣơng mại, thực hiện các hợp đồng hợp tác kinh doanh, một số doanh nghiệp trên địa bàn thành phố, gồm Tổng Công ty Xây dựng miền trung (Cosevco), Công ty Cao su Đà Nẵng, Công ty xăng dầu khu vực V, Công ty sản xuất hàng

Một phần của tài liệu Final_LuanVan_PhanHaiYen (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w