Quan hệ hợp tác giữa Thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Nam Lào cũng chứng kiến những thay đổi mau lẹ của tình hình quốc tế và khu vực, đồng thời cũng chịu nhiều chi phối và tác động từ nhiều phắa, cả tắch cực lẫn tiêu cực, cả bên trong lẫn bên ngoài. Trƣớc bối cảnh đó thì quan hệ giữa hai bên vẫn đƣợc dùy trì và phát triển, tăng cả về quy mô, chất lƣợng hợp tác.
Nếu trƣớc năm 2009, nhất là thời kì Thành phố Đà Nẵng trực thuộc sự lãnh đạo trực tiếp của Tỉnh ủy và UBND Quảng Nam- Thành phố Đà Nẵng thì công tác triển khai hợp tác chƣa đƣợc quan tâm sâu sắc, chƣa đóng góp nhiều cho sự phát triển của đôi bên. Sau khi chia tách tỉnh (1997), nhất là năm 2009 khi Đảng bộ và chắnh quyền thành phố triển khai thành lập văn phòng đại diện để tạo cơ hội hợp tác và hỗ trợ tốt hơn cho các tỉnh Nam Lào cho thấy những chuyển biến tắch cực, hợp tác ngày một phát triển và sự quan tâm sâu sắc về tầm quan trọng của mối quan hệ này. Qua đó trên cơ sở hợp tác này đã thu đƣợc nhiều kết quả khả quan.
Nói đúng hơn, thực chất quan hệ giữa Thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Nam Lào nhìn ở khắa cạnh rộng ra thì nó là một mối quan hệ nhiều mặt, trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, dƣới góc độ là cấp thành phố, cấp địa phƣơng mối quan hệ hợp tác này đã biết cách chú trọng khai thác thế mạnh của từng địa phƣơng mỗi bên, đặc biệt hỗ trợ và thúc đẩy kinh tế và giáo dục đôi bên. Nhất là về phắa Thành phố Đà Nẵng, đóng góp rất quan trọng trong công tác xây dựng và đào tạo đội ngũ nhân lực cho các tỉnh bạn. Đồng thời, hỗ trợ, sát cánh giúp đỡ các tỉnh bạn về kinh tế, hiểu và nắm bắt đƣợc thế mạnh, yếu của tỉnh bạn và qua đó, hợp tác để cùng phát triển, có lợi cho cả đôi bên. Trên bình diện thực tế, gần nhƣ là một mối quan hệ một chiều, tức là Thành phố Đà Nẵng hỗ trợ, giúp đỡ. Tuy vậy, các tỉnh Nam Lào nói riêng cũng nhƣ nƣớc bạn Lào nói chung cũng đã tự mình
phát triển trong những năm trở lại đây đã có những bƣớc tiến đáng ghi nhận. Các tỉnh Nam Lào đã thực sự trở thành ngƣời anh em thân thiết với thành phố , cũng nhƣ tăng thêm sự bền chặt và sâu rộng của quan hệ của hai nƣớc Việt Ờ Lào.
Trong quan hệ hợp tác kinh tế và giáo dục giữa Thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Nam Lào đã tiến hành nhiều cuộc gặp các cấp từ các nhà lãnh đạo cấp cao cho đến các cuộc gặp gỡ, trao đổi, giao lƣu giữa các tổ chức hữu nghịẦ với nhiều phƣơng án, đề án, biện pháp và cách thức hết sức đa dạng, phong phú và linh hoạt đã đƣợc triển khai.
Đặc biệt trong năm 2011, Thành phố Đà Nẵng đã vinh dự đón đoàn Chủ tịch nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Chum-ma-ly Xay-nha-xỏn và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nƣớc Lào. Bên cạnh đó, nhiều chƣơng trình giao lƣu, trao đổi kinh nghiệm và hỗ trợ lẫn nhau giữa các cấp, các ngành diễn ra thƣờng xuyên, trong đó có nhiều hoạt động đầy nghĩa tình nhƣ hỗ trợ xây dựng Nhà Truyền thống Liên minh kháng chiến Việt - Lào tại Bản Đông, tỉnh Savannakhet giúp bạn xây dựng quy hoạch kinh tế - xã hội huyện Đắc Chƣng, tỉnh Sekong xây dựng lò gạch cho tỉnh đội SalavanẦ Hay những tấm lòng của những ngƣời mẹ, ngƣời chị, ngƣời bạn Thành phố Đà Nẵng thông qua Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố với các nữ sinh viên Lào đang học tập tại Thành phố Đà Nẵng, thể hiện bằng những suất học bổng nhân dịp Tết Bunpimay, sự sẻ chia và động viên trƣớc những khó khăn của cuộc sống xa gia đinh, ngƣời thân, ẦVà còn rất nhiều những chƣơng trình, hoạt động có ý nghĩa khác đã và đang góp phần làm phong phú thêm bức tranh sinh động về mối quan hệ hợp tác vốn có giữa hai bên.
Ngoài ra, hợp tác này mang lại nhiều sự thay đổi cho cả hai bên đặc biệt là các địa phƣơng của Nam Lào. Trong đó, các văn bản đƣợc kắ kết ngày càng tăng, tắnh từ 2008 đến 2012 đã có 24 bản ghi nhớ đã đƣợc kắ kết với nhiều lĩnh vực nhƣ nông nghiệp, xây dựng, giáo dụcẦcho các tỉnh Nam Lào với tổng kinh phắ tài trợ là 39, 915 tỷ đồng. Tắnh riêng năm 2013 con số này đã đƣợc hỗ trợ lên tới 13, 618 tỷ đồng. Ngoài ra, còn có nhiều chuyên gia đƣợc cử sang để giúp đỡ, các hội chợ triễn lãm đƣợc sự quan tâm đông đảo nhân dân, sự hợp tác ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm trƣớc, mở rộng ra nhiều lĩnh vực kinh doanh, cả về cấp độ tƣ nhân cũng nhƣ Nhà nƣớc. Hợp tác đầu tƣ đƣợc đẩy
mạnh, đầu tƣ luôn tăng trƣởng liên tục và đạt đƣợc một số kết quả đáng kể. Không chỉ quan hệ hợp tác giữa các ban, ngành đƣợc cũng cố mà còn giữa các doanh nghiệp ngày càng đƣợc thúc đẩy, mở rộng và đi vào thực chất. Thêm vào đó, lĩnh vực giáo dục ngày càng đƣợc chú trọng và quan tâm, hai bên gửi đoàn cán bộ sang học tập, các du học sinh theo học tại thành phố ngày một tăng lên. Các lĩnh vực khác nhƣ giao thông vận tải, y tế, du lịch, quốc phòng cũng đƣợc cải thiện và nâng cao. Các văn bản đƣợc ký kết tƣơng đối nhiều và triển khai nhanh chóng, đáp ứng đƣợc các nhu cầu cho các doanh nghiệp và phục vụ nhân dân hai nƣớc.
Nhìn một cách tổng thể, trong một tình hình quốc tế và khu vực có nhiều biến động, quan hệ giữa hai nƣớc Việt- Lào ngày một thắt chặt và có nhiều bƣớc chuyển biến khả quan. Trên bình diện truyền thống quan hệ giữa hai nƣớc, chắnh quyền Thành phố Đà Nẵng cũng đã cho thấy vị trắ và vai trò của thành phố trong việc là trung tâm và phát huy đƣợc thế mạnh, khẳng định đƣợc vị trắ, vai trò quan hệ đối ngoại rộng mở ra bên ngoài của thành phố. Hơn nữa, cũng nhận thấy rằng, trình độ phát triển kinh tế giữa Thành phố Đà Nẵng so với các tỉnh Nam Lào là khá hơn hẳn, chắnh vì vậy mà đây đƣợc coi là động lực thúc đẩy cho nền kinh tế của các tỉnh Nam Lào, do phần lớn thành phố hỗ trợ trực tiếp về vốn, nhân lực, khoa học, kỹ thuật cho các tỉnh bạn. Các tỉnh Nam Lào nhờ đó đã có thêm những bƣớc tiến mới, nâng cấp và cải tạo cơ sở hạ tầng trên nhiều lĩnh vực nhƣ giao thông vận tải, giáo dục, y tế, chăn nuôi, xây dựng đô thị, điện lực, dịch vụ hàng hóa, du lịch. . .
Một phần nhờ đó mà công tác triển khai xây dựng và phát triển của các tỉnh Nam Lào đƣợc trông lên thấy rõ, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện rõ rệt, từng bƣớc thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các tỉnh Nam Lào với các khu vực khác trong nƣớc và khu vực, thúc đẩy quá trình hội nhập của Nam Lào vào đời sống kinh tế quốc tế. Sự hợp tác với Thành phố Đà Nẵng đã góp phần giúp Nam Lào thấy đƣợc lợi thế so sánh của mình, thoát khỏi tình trạng cô lập và đồng thời xây dựng đƣợc đội ngũ nhân lực đầy triển vọng trong tƣơng lai. Thêm nữa, sự giúp đỡ và hỗ trợ của Thành phố Đà Nẵng cũng là cơ hội tốt để sản phẩm của các tỉnh Nam Lào đi ra thế giới qua cửa ngõ tiềm năng này. Điều này
là phù hợp với lợi ắch mỗi bên, và phục vụ cho sự phát triển lâu dài của cả đôi bên. Thành phố Đà Nẵng cũng vì thế có thể dễ dàng xâm nhập và tạo chỗ đứng lâu dài, đồng thời mở ra hƣớng đi mới cho doanh nghiệp, tập trung vào các thị trƣờng vừa sức, gần gũi, không yêu cầu về công nghệ cao, có lợi thế so sánh nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt ở thị trƣờng các tỉnh bạn.
Quan hệ hợp tác kinh tế, giáo dục gữa Thành phố Đà Nẵng cũng đã cho thấy rõ chắnh sách đối ngoại nhất quán của nhà nƣớc Việt Nam nói chung, thể hiện chắnh sách đối ngoại của chắnh quyền thành phố nói riêng trong thời kì đổi mới. Đây là bƣớc đi thể hiện một phát triển, xứng đáng vai trò đầu tàu của khu vực miền Trung nói riêng và là đòn gánh cho cả nƣớc nó chung, hài hòa trong tổng thể Việt nam. Nhƣ vậy, tăng cƣờng mối quan hệ hợp tác kinh tế và giáo dục giữa Thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Nam Lào còn góp phần không nhỏ vào việc ổn định an ninh- chắnh trị, xã hội ở cấp địa phƣơng, nâng cao vị thế quốc gia trong khu vực và quốc tế. Đây cũng là lợi thế nhất định để các tỉnh Nam Lào từng bƣớc thực hiện chắnh sách mở cửa, thu hút đầu tƣ, tăng cƣờng hợp tác, phát triển kinh tế- xã hội nhằm đƣa đất nƣớc thoát khỏi đói nghèo và khẳng định vị thế của mình trong nƣớc và khu vực.