Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê m«n to¸n H×nh häc ph¼ng H×nh häc kh«ng gian O x y P o z y x Ch¬ng II. §êng th¼ng vµ mÆt ph¼ng trong kh«ng gian. Quan hÖ song song. §¹i c¬ng vÒ ®êng th¼ng vµ mÆt ph¼ng Hai ®êng th¼ng chÐo nhau vµ hai ®êng th¼ng song song §êng th¼ng vµ mÆt ph¼ng song song Hai mÆt ph¼ng song song PhÐp chiÕu song song H×nh biÓu diÔn cña mét h×nh trong kh«ng gian §¹i c¬ng vÒ ®êng th¼ng vµ mÆt ph¼ng Tiết 12: Đại cơng về đờng thẳng và mặt phẳng I. Khái niệm mở đầu 1. Mặt phẳng Tiết 12: Đại cơng về đờng thẳng và mặt phẳng I. Khái niệm mở đầu 1. Mặt phẳng - Mặt phẳng không có bề dầy và không có giới hạn. - Biểu diễn mặt phẳng: +) Hình bình hành +) Một miền góc P P Q Q - Kí hiệu mặt phẳng: +) mặt phẳng (P), mặt phẳng (Q), mặt phẳng (R), +) mp ( ), mp ( ), mp ( ), +) (P), (Q), (R), . Tiết 12: Đại cơng về đờng thẳng và mặt phẳng I. Khái niệm mở đầu 1. Mặt phẳng 2. Điểm thuộc mặt phẳng P P A Cho điểm A và mp (P) +) Điểm A thuộc mp (P) ta nói A nằm trên (P) hay (P) chứa A, hay (P) đi qua A: )(PA +) Điểm A không thuộc mp (P) ta nói A nằm ngoài (P) hay (P) không chứa A : )(PA P A k/h: k/h: Tiết 12: Đại cơng về đờng thẳng và mặt phẳng I. Khái niệm mở đầu 1. Mặt phẳng 2. Điểm thuộc mặt phẳng 3. Hình biểu diễn của một hình trong không gian Tiết 12: Đại cơng về đờng thẳng và mặt phẳng I. Khái niệm mở đầu 1. Mặt phẳng 2. Điểm thuộc mặt phẳng 3. Hình biểu diễn của một hình trong không gian Quy tắc biểu diễn một hình trong không gian - Hình biểu diễn của đờng thẳng là đờng thẳng, của đoạn thẳng là đoạn thẳng. - Hình biểu diễn của hai đờng thẳng song song là hai đờng thẳng song song, của hai đ ờng thẳng cắt nhau là hai đờng thẳng cắt nhau. - Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đờng. - Dùng nét liền để biểu diễn đờng nhìn thấy, nét đứt đoạn để biểu diễn cho đờng bị che khuất Tiết 12: Đại cơng về đờng thẳng và mặt phẳng I. Khái niệm mở đầu 1. Mặt phẳng 2. Điểm thuộc mặt phẳng 3. Hình biểu diễn của một hình trong không gian II. Các tính chất thừa nhận P A C B d A B T/c1: Có một và chỉ một đờng thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. T/c2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua 3 điểm phân biệt. T/c3: Nếu một đờng thẳng có 2 điểm phân biệt thuộc một mp, thì mọi điểm của đờng thẳng đều thuộc mặt phẳng đó. P P A B Ví dụ 1 Cho hình chóp tam giác ABCD. Với E là một điểm nằm trên tia DB. A D C B E a) Kể tên các mặt phẳng có đỉnh lấy từ các điểm A,B,C,D. Hỏi có mp nào đi qua 4 điểm A,B,C,D không? b) Chứng minh E thuộc mp(ABD) và mp(BCD). Từ đó suy ra E là điểm chung của hai mặt phẳng (ABD) và (BCD). Chú ý: +) mp đi qua 3 điểm A,B,C còn đựơc kí hiệu là mp(ABC), hay (ABC) +) đờng thẳng d thuộc mp (P) thì ta nói đờng thẳng d nằm trong mp(P), hay mp(P) chứa đờng thẳng d. k/h: dPhayPd )()( [...]... phẳng 3 Hình biểu diễn của một hình trong không gian T/c 5: Nếu hai mp có một điểm chung thì chúng còn có điểm chung khác nữa ( P) (Q) = d d được gọi là giao tuyến của 2 mp T/c 6: Trên mỗi mp, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng Ví dụ 2: Cho hình lập phương ABCD.ABCD, chỉ ra giao tuyến của các cặp mp sau: a) (A A D D) và (ABBA) b) Chỉ ra các giao tuyến của mp (ABC) với hình lập phương P... Hình biểu diễn của một hình trong không gian II Các tính chất thừa nhận T/c4: Tồn tại 4 điểm không cùng thuộc một mp - Các điểm cùng thuộc một mp thì được gọi là đồng phẳng - Không có mp nào chứa các điểm đó thì gọi các điểm đó là không đồng phẳng A T/c 5: Nếu hai mp có một điểm chung thì chúng còn có điểm chung khác nữa P B Q ( P) (Q) = d d được gọi là giao E D tuyến của 2 mp d C Tiết 12: Đại cương... phương P Q C B D A B C A D Tiết 12: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng I Khái niệm mở đầu 1 Mặt phẳng - Nắm được kí hiệu và cách biểu diễn mp 2 Điểm thuộc mặt phẳng - Nắm đựơc cách biểu diễn, cách gọi, và cách kí hiệu 1 điểm thuộc 1 mp 3 Hình biểu diễn của một hình trong không gian - Nắm được các quy tắc, vẽ được hình biểu diễn của hình lập phư ơng, hình chóp tam giác, và hình chóp tứ giác, II Các tính... giác, II Các tính chất thừa nhận Nắm được 6 t/c, vận dụng vào giải toán, Tiết 12: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng I Khái niệm mở đầu 1 Mặt phẳng 2 Điểm thuộc mặt phẳng 3 Hình biểu diễn của một hình trong không gian II Các tính chất thừa nhận Bài tập về nhà: bài 1, bài 2, bài 3 SGK trang 53 yêu cầu đọc tiếp phần III trang 48 49 . ý: +) mp đi qua 3 điểm A,B,C còn đựơc kí hiệu là mp( ABC), hay (ABC) +) đờng thẳng d thuộc mp (P) thì ta nói đờng thẳng d nằm trong mp( P), hay mp( P) chứa đờng thẳng d. k/h: dPhayPd )()( . điểm A,B,C,D. Hỏi có mp nào đi qua 4 điểm A,B,C,D không? b) Chứng minh E thuộc mp( ABD) và mp( BCD). Từ đó suy ra E là điểm chung của hai mặt phẳng (ABD) và (BCD). Chú ý: +) mp đi qua 3 điểm A,B,C. (R), +) mp ( ), mp ( ), mp ( ), +) (P), (Q), (R), . Tiết 12: Đại cơng về đờng thẳng và mặt phẳng I. Khái niệm mở đầu 1. Mặt phẳng 2. Điểm thuộc mặt phẳng P P A Cho điểm A và mp (P) +)