1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HH8.Trường hợp đồng dạng thứ nhất(hot)

11 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 108,5 KB

Nội dung

Kiểm tra: - Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng? - Để vẽ một tam giác đồng dạng với tam giác đã cho ta vẽ như thế nào? Tiết 44 Trường hợp đồng dạng thứ nhất ?1. Hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như hình vẽ (có cùng đơn vị đo là xentimét) A B C A’ B’ C’ 4 8 6 2 4 3 Trên các cạnh AB và AC của tam giác ABC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho AM = A’B’ = 2cm; AN = A’C’ = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN. Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ABC, AMN và A’B’C’? B C A’ B’ C’ 4 8 6 2 4 3 A M . . N Giải: Ta có: AM = MB = 2cm, AN = NC = 3 cm Suy ra MN là đường trung bình của tam giác ABC Nên MN // BC và MN = BC/2 = 4 cm. Mối quan hệ của các tam giác: ΔA’B’C’ = ΔAMN (c.c.c) ΔAMN ΔABC Suy ra ΔA’B’C’ ΔABC 1. Định lí: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. GT ΔABC , ΔA’B’C’ A'B' A'C' B'C' AB AC BC = = KL ΔA’B’C’ ΔABC A B C A’ B’ C’ Gợi ý chứng minh: -Dựng tam giác AMN có AM = A’B’ đồng dạng với tam giác ABC. -Chứng minh ΔAMN = ΔA’B’C’ (c.c.c) -Suy ra: ΔA’B’C’ ΔABC A B C A’ B’ C’ M N 2.Áp dụng: ?2. Tìm các cặp tam giác đồng dạng trong hình sau: B C D E F 4 8 6 2 4 3 A H I K 6 5 4 Giải: Ta có: Vậy : ΔDFE ΔABC DF DE EF 1 AB AC BC 2 = = = ; DF 2 1 A B 4 2 = = ; DE 3 1 AC 6 2 = = EF 4 1 BC 8 2 = = => Bài tập 29 SGK: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như sau: B C A’ B’ 6 12 9 4 8 6 A C’ a. ΔABC và ΔA’B’C’ có đồng dạng với nhau không? Vì sao? b. Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó. B C A’ B’ 6 12 9 4 8 6 C’ A Giải: a. ΔABC đồng dạng với ΔA’B’C’. Vì: Vậy ΔABC ΔA’B’C’. AB 6 3 = = ; A'B' 4 2 AB AC BC 3 = = = A'B' A'C' B'C' 2 9 AC 3 = = ; A'C' 6 2 BC 12 3 = = B'C' 8 2 => B C A’ B’ 6 12 9 4 8 6 C’ A b.Ta có: ΔABC ΔA’B’C’ Vậy tỉ số chu vi của ΔABC và ΔA’B’C’ là 3/2 A B AC BC AB+AC+BC = = = A 'B' A'C' B'C' A'B'+A'C'+B'C' 6+9+12 = 4+6 +8 27 = 18 3 = 2 => Hướng dẫn về nhà: -Nắm vững định lí -Làm các bài tập 30 và 31 ở sách giáo khoa. -Xem trước bài: Trường hợp đồng dạng thứ hai. . Kiểm tra: - Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng? - Để vẽ một tam giác đồng dạng với tam giác đã cho ta vẽ như thế nào? Tiết 44 Trường hợp đồng dạng thứ nhất ?1. Hai tam giác ABC và A’B’C’. về nhà: -Nắm vững định lí -Làm các bài tập 30 và 31 ở sách giáo khoa. -Xem trước bài: Trường hợp đồng dạng thứ hai. . C A’ B’ 6 12 9 4 8 6 A C’ a. ΔABC và ΔA’B’C’ có đồng dạng với nhau không? Vì sao? b. Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó. B C A’ B’ 6 12 9 4 8 6 C’ A Giải: a. ΔABC đồng dạng với ΔA’B’C’. Vì: Vậy ΔABC

Ngày đăng: 14/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN