1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THUYẾT TRÌNH LUẬT KINH DOANH : TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

47 1,1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 414,25 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH  THUYẾT TRÌNH LUẬT KINH DOANH : TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI GVHD: TS. Trần Anh Tuấn Nhóm số: 12 –Lớp MBA11B Họ và tên: Nguyễn Bình Nguyên Nguyễn Thị Ánh Tuyết Nguyễn Văn Tiếp Trần Viết Hoàng Nguyên Trần Quang Hoàng Tiền TP. HCM, tháng 12 năm 2011 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Mục Lục A. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3 3. Đối tượng nghiên cứu 3 4. Phạm vi nghiên cứu 3 B. TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 3 1. Lịch sử phát triển trọng tài trong giải quyết tranh chấp 3 2. Khái niệm trọng tài thương mại 3 3. Đặc điểm của trọng tài thương mại 3 4. Phân loại trọng tài thương mại 3 C. PHÁP LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 3 1. Những qui định chung khi tố tụng trọng tài 3 1.1. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài (điều 4) 3 1.2. Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng trọng tài (điều 5) 3 1.3. Thời hiệu khởi kiện giải quyết tranh chấp bằng trọng tài (điều 33) 3 1.4. Luật áp dụng trong giải quyết tranh chấp (điều 14) 3 2. Các chủ thể tham gia vào phiên tố tụng trọng tài 3 2.1. Sơ đồ các chủ thể tham gia vào 1 phiên tố tụng trọng tài 3 2.2. Trọng tài viên 3 2.2.1. Tiêu chuẩn trọng tài viên (điều 20) 3 2.2.2. Quyền và nghĩa vụ trọng tài viên (điều 21) 3 2.3. Trung tâm trọng tài 3 2.3.1. Tư cách pháp nhân và cơ cấu Trung Tâm Trọng Tài (điều 27) 3 2.3.2. Chức năng của Trung Tâm Trọng Tài (điều 23) 3 2.3.3. Quyền và nghĩa vụ của Trung Tâm Trọng Tài (điều 28) 3 2.3.4. Điều kiện và thủ tục thành lập Trung Tâm Trọng Tài (điều 24) 3 2.3.5. Đăng ký hoạt động Trung Tâm Trọng Tài (điều 25) 3 2.3.6. Công bố thành lập Trung Tâm Trọng Tài (điều 26) 3 2.3.7. Sơ đồ tổng quan qui trình thành lập Trung tâm trọng tài 3 2.4. Hội đồng trọng tài 3 2.4.1. Thành phần Hội đồng trọng tài (điều 39) 3 2.4.2. Tổng quan qui trình thành lập Hội đồng trọng tài 3 2.5. Tòa Án 3 2.5.1. Tòa án từ chối thụ lý trong trường hợp có thỏa thuận trọng tài (điều 6) 3 2.5.2. Tòa Án có thẩm quyền với hoạt động trọng tài (điều 7) 3 2.5.3. Thẩm quyền của Toà Án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 3 3. Trình tự tố tụng trọng tài 3 3.1. Khởi kiện 3 3.1.1. Đơn khởi kiện và các tài liệu kèm theo ( Điều 30 ) 3 3.1.2. Thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài ( Điều 31 ) 3 3.1.3. Thông báo đơn khởi kiện ( Điều 32 ) 3 3.1.4. Bản tự bảo vệ và việc gửi bản tự bảo vệ ( Điều 35 ) 3 3.1.5. Đơn kiện lại của bị đơn (Điều 36) 3 3.2. Thành lập Hội đồng trọng tài 3 3.2.1. Qui trình thành lập Hội đồng trọng tài tại trung tâm trọng tài (điều 40) 3 3.2.2. Qui trình thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc (Điều 41) 3 3.2.3. Thẩm quyền Hội đồng trọng tài (điều 45, 46,47,49) 3 3.3. Phiên họp giải quyết tranh chấp 3 3.3.1. Chuẩn bị phiên họp giải quyết tranh chấp ( Điều 54 ) 3 3.3.2. Thành phần, thủ tục phiên họp giải quyết tranh chấp ( Điều 55 ) 3 3.3.3. Việc vắng mặt của các bên (Điều 56) 3 3.3.4. Hoà giải, công nhận hòa giải thành ( Điều 58 ) 3 3.4. Phán quyết của trọng tài 3 3.4.1. Nguyên tắc ra phán quyết ( Điều 60 ) 3 3.4.2. Nội dung, hình thức và hiệu lực của phán quyết trọng tài ( Điều 61 ) 3 3.4.3. Đăng ký phán quyết trọng tài vụ việc (Điều 62) 3 3.4.4. Sửa chữa và giải thích phán quyết; phán quyết bổ sung ( Điều 63 ) 3 3.4.5. Lưu trữ hồ sơ ( Điều 64 ) 3 3.5. Huỷ phán quyết trọng tài 3 3.5.1. Căn cứ huỷ phán quyết trọng tài ( Điều 68 ) 3 3.5.2. Thời hạn yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài ( Điều 69 ) 3 3.5.3. Trình tự giải quyết ( Điều 71 ) 3 3.6. Thi hành phán quyết của trọng tài 3 3.6.1. Tự nguyện thi hành phán quyết trọng tài ( Điều 65 ) 3 3.6.2. Quyền yêu cầu thi hành phán quyết trọng tài ( Điều 66 ) 3 3.6.3. Thi hành phán quyết trọng tài ( Điều 67 ) 3 4. Ưu và nhược điểm của tố tụng trọng tài 3 4.1. Những ưu điểm của tố tụng trọng tài thương mại 3 4.2. Những nhược điểm của tố tụng trọng tài 3 4.3. Những ví dụ về việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại 3 D. THỰC TRẠNG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 3 1. Thống kê số trung tâm trọng tài tại Việt Nam 3 2. Số vụ tranh chấp mà VIAC đã thụ lý 3 3. Các loại hình tranh chấp mà VIAC đã thụ lý 3 E. CÁC KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 3 1. Các kiến nghị về việc chỉnh sửa, bổ sung Luật trọng tài thương mại 3 2. Các kiến nghị khác nhằm nâng cao hiệu quả Luật trọng tài 3 A. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1. Lý do chọn đề tài Nền kinh tế nước ta sau hơn hai mươi hai năm đổi mới và mở cửa đã có những chuyển biến tích cực, hợp tác và giao lưu thương mại ngày càng phát triển. Song cũng trong bối cảnh đó, các quan hệ thương mại ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp. Các quan hệ này không chỉ được thiết lập giữa các chủ thể kinh doanh trong nước mà còn mở rộng tới các tổ chức nước ngoài. Chính vì vậy, tranh chấp thương mại là điều không thể tránh khỏi và cần được quan tâm giải quyết kịp thời. Pháp luật Việt Nam nói chung cũng như pháp luật thương mại Việt Nam nói riêng đã quy định nhiều hình thức giải quyết tranh chấp như: thương lượng, hòa giải, tòa án hay trọng tài. Với những quy định của pháp luật hiện hành đã góp phần giải quyết các tranh chấp trong quan hệ thương mại một cách nhanh chóng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và xu thế hội nhập quốc tế, tranh chấp cũng ngày càng nhiều với tính chất và mức độ ngày càng phức tạp. Trước tình hình đó, việc lựa chọn phương thức nào để giải quyết tranh chấp có tầm quan trọng đặc biệt bởi nó có thể quyết định mức độ thiệt hại của doanh nghiệp một khi thương vụ bị đổ bể. Hiện nay, không có phương thức giải quyết tranh chấp nào chiếm vị thế tuyệt đối cả. Tuy nhiên, căn cứ vào những ưu điểm vượt trội của trọng tài thì phương thức này đang được các doanh nghiệp lựa chọn, đặc biệt là đối với các tranh chấp có yếu tố nước ngoài. Từ thực tiễn trên, nhóm em đã chọn đề tài: “Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài theo pháp luật hiện hành” làm báo cáo. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Bài báo cáo hướng tới mục đích là làm sáng tỏ các quy định của pháp luật hiện hành về phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, nêu lên thực trạng, bất cập của pháp luật, từ đó đưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện hơn pháp luật giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH - - THUYẾT TRÌNH LUẬT KINH DOANH ĐỀ TÀI: TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI GVHD: TS Trần Anh Tuấn Nhóm số: 12 –Lớp MBA11B Họ tên: Nguyễn Bình Nguyên Nguyễn Thị Ánh Tuyết Nguyễn Văn Tiếp Trần Viết Hoàng Nguyên Trần Quang Hoàng Tiền TP HCM, tháng 12 năm 2011 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS Trần Anh Tuấn Mục Lục Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS Trần Anh Tuấn Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS Trần Anh Tuấn A GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài Nền kinh tế nước ta sau hai mươi hai năm đổi mở cửa có chuyển biến tích cực, hợp tác giao lưu thương mại ngày phát triển Song bối cảnh đó, quan hệ thương mại ngày trở nên đa dạng phức tạp Các quan hệ không thiết lập chủ thể kinh doanh nước mà mở rộng tới tổ chức nước ngồi Chính vậy, tranh chấp thương mại điều tránh khỏi cần quan tâm giải kịp thời Pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật thương mại Việt Nam nói riêng quy định nhiều hình thức giải tranh chấp như: thương lượng, hòa giải, tòa án hay trọng tài Với quy định pháp luật hành góp phần giải tranh chấp quan hệ thương mại cách nhanh chóng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Tuy nhiên, với phát triển kinh tế xu hội nhập quốc tế, tranh chấp ngày nhiều với tính chất mức độ ngày phức tạp Trước tình hình đó, việc lựa chọn phương thức để giải tranh chấp có tầm quan trọng đặc biệt định mức độ thiệt hại doanh nghiệp thương vụ bị đổ bể Hiện nay, khơng có phương thức giải tranh chấp chiếm vị tuyệt đối Tuy nhiên, vào ưu điểm vượt trội trọng tài phương thức doanh nghiệp lựa chọn, đặc biệt tranh chấp có yếu tố nước ngồi Từ thực tiễn trên, nhóm em chọn đề tài: “Giải tranh chấp thương mại trọng tài theo pháp luật hành” làm báo cáo Mục đích nghiên cứu đề tài Bài báo cáo hướng tới mục đích làm sáng tỏ quy định pháp luật hành phương thức giải tranh chấp trọng tài, nêu lên thực trạng, bất cập pháp luật, từ đưa số kiến nghị để hồn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại trọng tài Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS Trần Anh Tuấn Đối tượng nghiên cứu Các quy định pháp luật hành giải tranh chấp trọng tài, cụ thể quy định Luật trọng tài thương mại 2010, sở có so sánh với pháp luật trọng tài số nước giới Phạm vi nghiên cứu Luật trọng tài thương mại năm 2010 Nghị định 63/2011/NĐ-CP ngày 28 tháng 07 năm 2011 Chính Phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật trọng tài thương mại Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận chia làm bốn phần Phần 1: Trọng tài thương mại Phần 2: Pháp luật trọng tài thương mại Phần 3: Thực trạng tố tụng trọng tài Việt Nam Phần 4: Các kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu Luật trọng tài thương mại năm 2010 (Luật số 54/2010/QH12) Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS Trần Anh Tuấn B TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Lịch sử phát triển trọng tài giải tranh chấp Người ta khơng biết xác phương thức trọng tài bắt đầu xuất từ nào, khẳng định hình thức tiền thân việc hình thành tịa án sau Tịa Trọng tài phương thức cổ xưa để giải bất hòa người với người, quốc gia với quốc gia Người Hy Lạp La Mã cổ đại biết sử dụng phương thức để giải tranh chấp Quy định sơ khai trọng tài luật mua bán hàng hóa cho phép lái bn tự phân xử bất hịa khơng cần có can thiệp Nhà nước Về sau Luật La Mã cho phép mở rộng phạm vi tranh chấp, không biên giới lãnh thổ, mà cịn nước La Mã có trao đổi hàng hóa, có nghĩa trải rộng hầu khắp lục địa Châu Âu Trong hệ thống luật Anh, văn pháp luật trọng tài phải kể đến Luật Trọng tài 1697, vào thời điểm luật thông qua, phương thức phổ biến (phán trọng tài Anh đưa vào năm 1610) Tuy nhiên quy định sơ khai trọng tài hệ thống luật common law thể hạn chế bên tham gia tranh chấp khước từ việc thực phán trọng tài thấy phán bất lợi cho Hạn chế khắc phục Luật năm 1697 Trong Hiệp ước Jay năm 1794, Anh Mỹ thống đưa vấn đề tranh chấp liên quan đến khoản nợ biên giới giải trọng tài Việc giải tranh chấp kéo dài năm, coi kết thúc thành công Từ đầu kỷ XX, nước (trong có Pháp Mỹ) bắt đầu thông qua đạo luật quy định khuyến khích việc phân xử cấp trọng tài thay cho kiện tụng tòa án vốn cho hiệu Trước phát triển mạnh mẽ thương mại giới, phương thức giải tranh chấp trọng tài phát triển, dẫn tới việc hình thành tổ chức trọng tài quốc tế để giải tranh chấp phát sinh hợp đồng thương mại quốc tế Tầm quan trọng việc giải tranh chấp trọng tài ngày thừa nhận rộng rãi, đặc biệt thập kỷ gần Các quốc gia sửa đổi luật Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS Trần Anh Tuấn pháp trọng tài cho phù hợp với tình hình thực tế; điều ước quốc tế trọng tài có thêm thành viên mới; trọng tài trở thành mơn học chương trình đào tạo ngành luật; doanh nghiệp ngày tin tưởng vào phương thức giải tranh chấp linh hoạt, công bằng, với phán công nhận rộng rãi phạm vi giới Thậm chí, trọng tài cịn giải tranh chấp “trực tuyến” (thường biết đến với thuật ngữ ODR – online dispute resolution nghĩa giải tranh chấp trực tuyến) Trọng tài trực tuyến tiến hành có khiếu nại trực tuyến, thủ tục tố tụng diễn internet, trọng tài phân xử phán dựa vào hồ sơ bên xuất trình Ở Việt Nam, trọng tài xuất từ thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa vào năm đầu thập kỷ 60 kỷ XX tên gọi “trọng tài kinh tế” Trọng tài kinh tế có đặc trưng phản án vận hành chế kinh tế kế hoạch hóa, vừa mang chức quản lý chức giải tranh chấp; đó, trọng tài kinh tế Việt Nam thời khơng phải tổ chức trọng tài theo nghĩa Chính sách Đổi dẫn đến phát triển kinh tế thị trường, xây dựng nhà nước pháp quyền dẫn tới chấm dứt tồn số định chế đặc trưng cho kế hoạch hóa, có hợp đồng kinh tế trọng tài kinh tế Sự phát triển kinh tế thị trường dẫn đến nhu cầu thành lập trung tâm trọng tài nghĩa (phi Chính phủ) Việt Nam Hiện Việt Nam có trung tâm trọng tài kinh tế hoạt động (ACIAC, VIAC, HCMCAC, HCAC, CCAC, PIAC VID.ARCE) Khái niệm trọng tài thương mại Trong khoa học pháp lý, trọng tài nghiên cứu nhiều bình diện khác có nhiều quan niệm khác trọng tài Theo “Từ điển kinh tế thị trường từ A đến Z”: “Trọng tài cách giải bất đồng quan hệ công nghiệp mà khơng cần đưa pháp luật hay đình cơng” Theo Hội đồng trọng tài Mỹ (AAA): “Trọng tài cách thức giải tranh chấp cách đệ trình vụ tranh chấp cho số người khách quan xem xét giải Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS Trần Anh Tuấn họ đưa định cuối cùng, có giá trị bắt buộc bên tranh chấp phải thi hành” Theo khoản điều Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003: “Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại bên thỏa thuận tiến hành theo trình tự, thủ tục Pháp lệnh quy định” Theo khoản điều Pháp lệnh trọng tài thương mại 2010: “Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thoả thuận tiến hành theo quy định Luật này” Mặc dù có nhiều định nghĩa khác trọng tài, song nhìn chung trọng tài thương mại nhìn nhận hai góc độ: Thứ nhất, trọng tài hình thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại, thực Hội đồng trọng tài trọng tài viên với tư cách bên thứ ba độc lập nhằm giải tranh chấp việc đưa phán sở thỏa thuận bên tranh chấp có hiệu lực bắt buộc bên Thứ hai, trọng tài quan giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại, thành lập tự nguyện trọng tài viên để giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại theo yêu cầu bên tranh chấp Đặc điểm trọng tài thương mại Với tư cách hình thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại, trọng tài có đặc điểm sau: Thứ nhất, trọng tài hình thức giải tranh chấp có tham gia bên thứ ba - trọng tài viên Hội đồng trọng tài Trọng tài bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn trước sau xảy tranh chấp hoàn toàn độc lập với bên, đưa phán có tính bắt buộc bảo vệ quyền lợi bên Thứ hai, trọng tài hình thức giải tranh chấp thơng qua thủ tục tố tụng chặt chẽ Giải tranh chấp trọng tài, trọng tài viên bên Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS Trần Anh Tuấn đương phải tuân thủ trình tự tố tụng mà pháp luật trọng tài, Điều lệ Quy tắc tố tụng tổ chức trọng tài quy định Thứ ba, kết việc giải tranh chấp trọng tài phán trọng tài tuyên đương vụ tranh chấp Phán trọng tài vừa kết hợp yếu tố thỏa thuận (các đương thỏa thuận nội dung tranh chấp, cách thức giải tranh chấp, luật áp dụng vụ tranh chấp) vừa kết hợp yếu tố tài phán (có giá trị bắt buộc thi hành bên) Với tư cách quan giải tranh chấp, trọng tài có đặc điểm sau: Một là, trọng tài tổ chức xã hội - nghề nghiệp trọng tài viên tự thành lập nên để giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực kinh doanh, thương mại Trọng tài quan xét xử Nhà nước, không Nhà nước thành lập nên, không hoạt động ngân sách Nhà nước Các trọng tài viên viên chức Nhà nước, không Nhà nước bổ nhiệm không hưởng lương từ ngân sách Khi xét xử trọng tài không nhân danh Nhà nước để phán Hai là, quyền lực trọng tài không tự nhiên mà có mà xuất phát từ thỏa thuận chủ thể tranh chấp trọng tài Trong tố tụng trọng tài, trọng tài có thẩm quyền giải vụ tranh chấp bên tranh chấp có thỏa thuận lựa chọn trọng tài giải Nếu khơng có thỏa thuận trọng tài trước sau xảy tranh chấp việc lựa chọn trọng tài giải tranh chấp cho có thỏa thuận trọng tài vơ hiệu trọng tài khơng có thẩm quyền giải Chính chủ thể tranh chấp, với việc lựa chọn trọng tài giải tranh chấp cho trao quyền lực xét xử cho trọng tài Nói cách khác, giải tranh chấp trọng tài nhân danh ý chí tối cao chủ thể tranh chấp mà không nhân danh quyền lực Nhà nước Ba là, phán trọng tài vừa kết hợp ý chí, thỏa thuận bên, vừa mang tính tài phán quan có thẩm quyền xét xử Tuy nhiên, trọng tài quan xét xử Nhà nước tịa án nên phán trọng tài khơng mang tính quyền lực Nhà nước Phán trọng tài có giá trị ràng buộc bên tranh chấp mà khơng có giá trị ràng buộc với bên thứ ba Ngay bên tranh chấp không tôn trọng phán trọng tài, không tự nguyện thi hành phán trọng tài khơng có chế cưỡng chế thi hành Phán trọng tài Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS Trần Anh Tuấn bên đương tự nguyện thi hành nhờ đến hỗ trợ quan Nhà nước để cưỡng chế thi hành Như vây, với tư cách quan tài phán, trọng tài tồn độc lập, song song với tòa án có thẩm quyền giải tranh chấp bên đương lựa chọn Phân loại trọng tài thương mại • Trọng tài quy chế hình thức giải tranh chấp Trung tâm trọng tài theo quy định Luật quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài • Trọng tài vụ việc hình thức giải tranh chấp theo quy định Luật trình tự, thủ tục bên thoả thuận 10 Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS Trần Anh Tuấn ngày mở phiên họp để tham dự phiên họp Tòa án xét đơn yêu cầu Hết thời hạn này, Viện kiểm sát phải gửi trả lại hồ sơ cho Tòa án để mở phiên họp xem xét đơn yêu cầu • Phiên họp tiến hành với có mặt bên tranh chấp, luật sư bên, có, Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp Trường hợp bên yêu cầu Hội đồng xét đơn vắng mặt triệu tập hợp lệ mà vắng mặt khơng có lý đáng rời phiên họp mà không Hội đồng chấp thuận Hội đồng tiến hành xét đơn yêu cầu hủy định trọng tài • Khi xét đơn yêu cầu, Hội đồng xét đơn yêu cầu vào quy định Điều 68 Luật tài liệu kèm theo để xem xét, định; không xét xử lại nội dung vụ tranh chấp mà Hội đồng trọng tài giải Sau xem xét đơn tài liệu kèm theo, nghe ý kiến người triệu tập, có, Kiểm sát viên trình bày ý kiến Viện kiểm sát, Hội đồng thảo luận định theo đa số • Hội đồng xét đơn yêu cầu có quyền định huỷ không huỷ phán trọng tài Trong trường hợp bên yêu cầu huỷ phán trọng tài rút đơn triệu tập hợp lệ mà vắng mặt khơng có lý đáng rời phiên họp mà không Hội đồng chấp thuận Hội đồng định đình việc xét đơn yêu cầu • Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày định, Tòa án gửi định cho bên, Trung tâm trọng tài Trọng tài viên Trọng tài vụ việc Viện kiểm sát cấp • Theo yêu cầu bên xét thấy phù hợp, Hội đồng xét đơn yêu cầu tạm đình việc xem xét giải đơn yêu cầu hủy phán trọng tài thời hạn không 60 ngày để tạo điều kiện cho Hội đồng trọng tài khắc phục sai sót tố tụng trọng tài theo quan điểm Hội đồng trọng tài nhằm loại bỏ hủy bỏ phán trọng tài Hội đồng trọng tài phải thông báo cho Tịa án biết việc khắc phục sai sót tố tụng Trường hợp Hội đồng trọng tài không tiến hành khắc phục sai sót tố tụng Hội đồng tiếp tục xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài 33 Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS Trần Anh Tuấn • Trường hợp Hội đồng xét đơn yêu cầu định hủy phán trọng tài, bên thỏa thuận lại để đưa vụ tranh chấp giải Trọng tài bên có quyền khởi kiện Tịa án Trường hợp Hội đồng xét đơn yêu cầu không hủy phán trọng tài phán trọng tài thi hành • Trong trường hợp, thời gian giải tranh chấp Trọng tài, thời gian tiến hành thủ tục hủy phán trọng tài Tịa án khơng tính vào thời hiệu khởi kiện • Quyết định Tồ án định cuối có hiệu lực thi hành 3.6 Thi hành phán trọng tài 3.6.1 Tự nguyện thi hành phán trọng tài ( Điều 65 ) Nhà nước khuyến khích bên tự nguyện thi hành phán trọng tài 3.6.2 Quyền yêu cầu thi hành phán trọng tài ( Điều 66 ) • Hết thời hạn thi hành phán trọng tài mà bên phải thi hành phán không tự nguyện thi hành không yêu cầu huỷ phán trọng tài theo quy định Điều 69 Luật này, bên thi hành phán trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành phán trọng tài • Đối với phán Trọng tài vụ việc, bên thi hành có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành phán trọng tài sau phán đăng ký theo quy định Điều 62 Luật 3.6.3 Thi hành phán trọng tài ( Điều 67 ) Phán trọng tài thi hành theo quy định pháp luật thi hành án dân 4.1 Ưu nhược điểm tố tụng trọng tài Những ưu điểm tố tụng trọng tài thương mại 34 Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS Trần Anh Tuấn Thứ nhất, thủ tục tố tụng linh hoạt Các doanh nghiệp hoàn toàn chủ động tham gia tố tụng, cụ thể như: • • • • Các bên có quyền chọn trọng tài viên mà ưa thích Các bên có quyền tự định chọn hình thức tổ chức trọng tài Các bên có quyền chọn ngơn ngữ tranh chấp có yếu tố nước ngồi Các bên có quyền lựa chọn địa điểm, thời gian cho tiện với doanh nghiệp Như so với tịa án, cơng việc thẩm phán có thẩm quyền định doanh nghiệp phải tuân theo hình thức trọng tài thương mại tạo cho bên tranh chấp chủ động Thứ hai, giải tranh chấp Trọng tài tiến hành không công khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác (điều 4) Đây điểm khác biệt lớn so với việc giải tranh chấp tòa án ưu điểm Trọng Tài, giúp bên giữ kín phát minh liên quan đến sở hữu trí tuệ hay bí mật thương mại Thứ ba, rút ngắn thời gian tố tụng Thông thường, Tịa án khó đáp ứng ln phải giải nhiều tranh chấp lúc, gây khả ách tắc hồ sơ Hơn nữa, Giải tranh chấp Tòa án cho phép bên quyền kháng án làm cho tiến độ bị kéo dài Trong đó, định trọng tài chung thẩm, định trọng tài không bị kháng cáo, trừ trường hợp bên tranh chấp yêu cầu có quy định khoản điều 68 luật trọng tài năm 2010 định trọng tài bị hủy theo định tòa án Nguyên tắc chung thẩm hay xét xử lần ghi nhận rộng rãi hệ thống pháp luật trọng tài quốc tế Với nguyên tắc chung thẩm đảm bảo rút ngắn thời gian giải vụ tranh chấp Ngoài ra, hợp đồng với tổ chức trọng tài, bên thỏa thuận giới hạn thời gian cần thiết để đưa định trọng tài Trong thực tế, giải tranh chấp trọng tài, ví dụ giải tranh chấp VIAC thường kéo dài tối đa tháng, cịn Tịa án kéo dài hàng năm trời 35 Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS Trần Anh Tuấn Thứ tư, quan trọng tài hoàn tồn trung lập, nhờ cậy đến trọng tài viên chun gia có trình độ chun môn cao Khác với mang vụ việc xét xử Tồ án, có khả thẩm phán định giải vụ việc khơng có trình độ chuyên môn liên quan đến đối tượng tranh chấp, đặc biệt ngành có đặc thù chun mơn cao như: dầu khí, xây dựng, tài chính, đầu tư, bảo hiểm… Khi giải trọng tài, bên hoàn tồn lựa chọn trọng tài viên có trình độ chuyên môn phù hợp với đối tượng tranh chấp, góp phần nâng cao hiệu quả, cơng xác giải tranh chấp Trọng tài viên - người chủ trì phân xử tranh chấp theo suốt vụ kiện từ đầu đến cuối, vậy, họ có hội tìm hiểu tình tiết vụ việc Điều có lợi bên muốn hòa giải giải tranh chấp thông qua đàm phán, trọng tài hỗ trợ bên đạt tới thỏa thuận Thứ năm, định trọng tài công nhận quốc tế thông qua loạt công ước quốc tế kí kết đặc biệt cơng ước New York năm 1958 thi hành định trọng tài nước ngồi, có khoảng 155 quốc gia thành viên công ước Thứ sáu, trì quan hệ đối tác.Việc thắng, thua tố tụng trọng tài kinh tế giữ mối hồ khí lâu dài bên tranh chấp Đây điều kiện không làm quan hệ hợp tác kinh doanh đối tác Bởi lẽ tố tụng trọng tài tự nguyện Xét xử trọng tài làm giảm mức độ xung đột căng thẳng bất đồng sở câu hỏi gợi mở, khơng gian kín đáo, nhẹ nhàng… Đó yếu tố tạo điều kiện để bên trì quan hệ đối tác, quan hệ thiện chí đặc biệt, tự nguyện thi hành định trọng tài bên làm cho bên có tin tưởng tốt quan hệ làm ăn tương lai Thứ bảy, giải tranh chấp thương mại trọng tài - tổ chức phi phủ, hỗ trợ, bảo đảm pháp lý Tồ án mặt sau: • Xác định giá trị pháp lý thoả thuận trọng tài • Giải khiếu nại thẩm quyền Hội đồng trọng tài 36 Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS Trần Anh Tuấn • Ra lệnh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời • Xét đơn yêu cầu huỷ định trọng tài • Cơng nhận thi hành định trọng tài Trong trình giải tranh chấp, quyền lợi ích bên bị xâm hại có nguy xâm hại có quyền làm đơn yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, nhằm: • Bảo tồn chứng trường hợp chứng bị tiêu huỷ có nguy bị tiêu huỷ • Kê biên tài sản tranh chấp để ngăn ngừa việc tẩu tán tài sản • Cấm chuyển dịch tài sản tranh chấp; cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp • Kê biên niêm phong tài sản nơi gửi giữ; phong toả tài khoản ngân hàng Việc đánh giá sử dụng nguồn chứng quan trọng tài rộng hơn, tự hơn, mang tính xã hội hơn, tạo điều kiện cho bên làm sáng tỏ vấn đề nhạy cảm Trong đó, Toà án áp dụng chứng để tố tụng bị ràng buộc mặt pháp lý, làm cho bên tham gia tố tụng khơng có hội làm sáng tỏ hết nhiều vấn đề khúc mắc, chứng “pháp lý” 4.2 Những nhược điểm tố tụng trọng tài Thứ nhất, trọng tài vụ việc phải phụ thuộc hoàn toàn vào thiện chí bên Nếu bên khơng có thiện chí, q trình tố tụng ln có nguy bị trì hỗn, nhiều khơng thể thành lập Hội đồng Trọng tài khơng có quy tắc tố tụng áp dụng tổ chức giám sát việc tiến hành trọng tài giám sát Trọng tài viên Vì vậy, kết phần lớn phụ thuộc vào việc tiến hành tố tụng khả kiểm sốt q trình tố tụng Trọng tài viên Cả Trọng tài viên bên khơng có hội nhận ủng hộ trợ giúp đặc biệt từ tổ chức trọng tài thường trực trường hợp phát sinh kiện không dự kiến trước trường hợp Trọng tài viên giải vụ việc Sự hỗ trợ mà bên nhận từ Tịa án Thứ hai, hình thức Trọng tài quy chế có nhược điểm tốn nhiều chi phí Rõ ràng giải tranh chấp Trọng tài quy chế, việc phải trả chi phí thù lao 37 Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS Trần Anh Tuấn cho Trọng tài viên, bên phải trả thêm chi phí hành để nhận hỗ trợ trung tâm trọng tài Ngoài số trường hợp trình giải tranh chấp bị kéo dài mà Hội đồng Trọng tài các bên bắt buộc phải tuân thủ phải tuân theo thời hạn theo quy định Quy tắc tố tụng trọng tài làm giảm hiệu việc giải tranh chấp thương mại trọng tài Thứ ba, định trọng tài có giá trị chung thẩm khơng bị kháng cáo, kháng nghị nên bên khó có hội phát khắc phục sai sót q trình giải tranh chấp tịa án 4.3 Những ví dụ việc giải tranh chấp trọng tài thương mại Ví dụ: Năm 2005, Vinaconex ký hợp đồng dịch vụ cung cấp lao động cho Công ty BMI Đức làm việc Libya dự án xây dựng BMI nhận thầu thi công Theo hợp đồng ký, 130 lao động Vinaconex sang làm việc Libya Trong tháng làm việc đầu tiên, BMI đặn gửi tiền lương lao động tài khoản Vinanconex để Tổng công ty thực việc chuyển tiền cho gia đình người lao động Việt Nam Sau đó, chủ đầu tư Libya gặp khó khăn tài nên khơng tốn tiền cơng trình cho BMI BMI không chuyển tiền lương cho lao động Việt Nam nhiều tháng Vinaconex kiên trì liên lạc, thuyết phục BMI tốn lương cho người lao động, song BMI khơng thiện chí thực Vinaconex th cơng ty địi nợ Đức để trực tiếp đến BMI làm việc với giám đốc yêu cầu chuyển tiền lương người lao động cho Vinaconex, nhiên việc đòi nợ trực tiếp khơng có kết Năm 2006, Vinaconex buộc phải đưa toàn 130 lao động nước, với số tiền lương BMI nợ lên tới 247.000 USD Để đảm bảo lợi ích người lao động, Vinaconex tiến hành thủ tục để khởi kiện BMI quan trọng tài quy định hợp đồng dịch vụ cung ứng lao động ký Tại điều khoản giải tranh chấp Vinaconex ký với BMI ghi “ phát sinh tranh chấp bên mà không giải thông qua thương lượng giải trọng tài quốc tế Việt Nam” Vinaconex liên hệ với Bộ tư pháp đề nghị làm rõ tên tổ chức trọng tài hợp đồng mối liên hệ với Trung tâm 38 Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS Trần Anh Tuấn trọng tài quốc tế Việt Nam Sau xem xét đối chiếu với danh sách tổ chức trọng tài Việt Nam mà Bộ quản lý, Bộ tư pháp có cơng văn trả lời “ Trọng tài quốc tế Việt Nam “ Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC Sau nhận văn này, Vinaconex nộp toàn hồ sơ khởi kiện đến VIAC VIAC nhiều lần liên hệ, gửi tài liệu cho BMI công ty cố tình khơng trả lời Theo quy tắc tố tụng, VIAC làm thủ tục định trọng tài Vinaconex định Luật sư Trần Hữu Huỳnh làm trọng tài viên đại diện cho Vinaconex, Chủ tịch VIAC định trọng tài viên Phùng Hữu Tựu đại diện cho BMI Hai trọng tài bầu ơng Đào Trí Úc làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài Tại buổi xét xử trọng tài, Hội đồng trọng tài, sở đánh giá hồ sơ, chứng liên quan phán yêu cầu BMI phải chuyển số tiền 247.000 USD ( tiền lương thu nhập người lao động mà BMI nợ ) Căn công ước 1958 Liên hợp quốc việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài, Vinaconex tiến hành thủ tục nộp hồ sơ đề nghị công nhận cho thi hành phán trọng tài Việt Nam Tồ án có thẩm quyền Cộng hoà Liên bang Đức Toà án phán công nhận cho thi hành phán Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Đến lúc này, BMI “ xuống nước “ “ năn nỉ “ Vinaconex cho trả số nợ gốc 187.000 USD họ phá sản Vinaconex đồng ý phương án BMI toán số tiền Thành công Vinaconex trước hết phải kể đến kiên theo đuổi vụ việc đến Hội đồng quản trị, giúp đỡ quan liên quan đặc biệt nghiêm minh pháp luật quốc tế công nhận cho thi hành phán trọng tài nước nước sở Việc giải tranh chấp quốc tế thông qua đường trọng tài phương thức hiệu quả, song bên cần lưu ý thông điều khoản trọng tài ( thực tế Vinaconex bó tay hợp đồng với BMI không ghi tên đầy đủ tổ chức trọng tài ) Điều khoản trọng tài đầy đủ yếu tố định, song hồ sơ tài liệu có liên quan phải đàm phán kỹ lưỡng, chi tiết, quán để dễ dàng đưa vụ việc giải quan trọng tài 39 Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS Trần Anh Tuấn B THỰC TRẠNG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Thống kê số trung tâm trọng tài Việt Nam Trọng tài thương mại Việt Nam hình thành phát triên với tính chất phi phủ Chính sách mở cửa Nhà nước cho thấy Nhà nước sẵn sàng thừa nhận nguyên tắc chung Trọng tài thương mại quốc tế - quy định trọng tài phát triển theo xu hướng phù hợp với nguyên tắc chung Luật trọng tài quốc tế Tuy nhiên, thực tế Việt Nam với tám mươi triệu dân nước có bảy trung tâm trọng tài là: • • • • • • • Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) Trung tâm trọng tài quốc tế Thái Bình Dương (PIAC) Trung tâm trọng tài quốc tế Á Châu Trung tâm trọng tài thương mại Hà Nội Trung tâm trọng tài thương mại Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm trọng tài thương mại Cần Thơ Trung tâm trọng tài thương mại Viễn Đông Trong trung tâm trọng tài nêu trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) trung tâm lớn với 140 Trọng Tài Viên Số vụ tranh chấp mà VIAC thụ lý Theo khảo sát Bộ Tư pháp có trung tâm trọng tài từ ngày thành lập đến họ chưa xử lý vụ nào, có đến 30% số trọng tài viên hỏi cho biết họ chưa tham gia giải vụ tranh chấp thương mại nào, 11% khác trả lời họ tham gia vụ tranh chấp, số lại chủ yếu tham gia từ đến vụ Trong theo thống kê Trung tâm trọng tài quốc tế bên cạnh Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VIAC), năm 2007 TAND Thành phố Hà nội xử gần 9.000 vụ án có khoảng 300 vụ tranh chấp kinh tế TAND Tp Hồ Chí Minh xử gần 42.000 vụ án, có 1000 vụ tranh chấp kinh tế VIAC với tư cách tổ chức trọng tài lớn Việt Nam tiếp nhận 30 vụ tranh chấp 40 Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS Trần Anh Tuấn năm 2007 58 vụ năm 2008 Trong thẩm phán Toà kinh tế Hà Nội phải xử 30 vụ năm, Tồ kinh tế Tp Hồ Chí Minh xử 50 vụ năm trọng tài viên VIAC xử 0,25 vụ năm Để có nhìn cụ thể sơ đồ sau số lượng vụ tranh chấp thương mại mà VIAC xử lý từ năm 2000 đến 2010 : Các loại hình tranh chấp mà VIAC thụ lý Tổng 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 TOTAL 23 17 19 16 32 27 36 30 58 48 63 492 Mua bán 19 15 13 10 21 24 24 17 32 20 48 269 Gia công Dịch vụ Xây dựng Đại lý Đầu tư Khác 2 2 25 13 1 11 19 1 2 3 17 2 17 56 C CÁC KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Các kiến nghị việc chỉnh sửa, bổ sung Luật trọng tài thương mại Thứ nhất, bổ sung qui định ràng buộc thỏa thuận trọng tài Việc Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Luật Trọng Tài 2010 không quy định nội dung thỏa thuận trọng tài gây khó khăn cho chủ thể soạn thảo thỏa thuận trọng tài Thực tiễn cho thấy, khơng thỏa thuận trọng tài có nội dung q đơn giản, khơng chi tiết nên dẫn đến việc phức tạp giải vấn đề 41 Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS Trần Anh Tuấn tranh chấp phương thức trọng tài Để khắc phục tình trạng này, pháp luật trọng tài thương mại cần phải có quy định rõ ràng, cụ thể nội dung thỏa thuận trọng tài như: hình thức trọng tài; trung tâm trọng tài; ngơn ngữ sử dụng tố tụng trọng tài; chi phí, lệ phí trọng tài; cam kết thực định trọng tài Thứ hai, Hoàn thiện qui định hòa giải Thực tiễn giải tranh chấp nước ta trọng tài, số vụ giải hịa giải khơng phải việc hịa giải có ý nghĩa tích cực hoạt động thương mại Tuy nhiên, pháp luật trọng tài nước ta quy định vấn đề sơ sài (chỉ có điều) mà chủ yếu theo hướng khuyến kích hòa giải Các trung tâm trọng tài phần lớn chưa có Quy tắc hịa giải riêng, việc hịa giải chủ yếu dựa kinh nghiệm khả trọng tài viên, điều làm giảm ý nghĩa hịa giải có nhiều hội hịa giải bị bỏ lỡ Do đó, pháp luật Việt Nam cần có quy định cụ thể hòa giải tố tụng Trước hết, nên quy định hòa giải thủ tục bắt buộc tố tụng trọng tài Trọng tài đem tranh chấp xét xử bên hịa giải khơng thành khơng hịa giải Quy định làm tăng trách nhiệm trọng tài viên việc cho bên hòa giải với Mặt khác, quy định không hạn chế quyền tự định đoạt đương quyền định hịa giải hồn tồn phụ thuộc vào bên Nếu bên hòa giải khơng thành khơng hịa giải trọng tài đưa tranh chấp giải Các kiến nghị khác nhằm nâng cao hiệu Luật trọng tài Thứ nhất, phổ biến Luật Trọng Tài cho doanh nghiệp Hiệu hoạt động trọng tài phụ thuộc nhiều vào thái độ, nhận thức doanh nghiệp tổ chức trọng tài Ở Việt Nam năm qua, số lượng vụ việc tranh chấp mà trung tâm trọng tài tiếp nhận giải khiêm tốn Thực tế, theo ông Phạm Quốc Anh, chủ tịch Hội Luật gia VN khảo sát Bộ Tư Pháp lý nói đến nhiều hiệu lực thi hành định trọng tài thấp (61,4%), nhiều người chưa tin tưởng phương thức (68,6%) Trong theo khảo sát cho biết có đến 74,3% doanh nghiệp chưa biết đến phương thức tố tụng trọng tài Do đó, việc 42 Pháp Luật Trọng Tài Thương Mại GVHD: TS Trần Anh Tuấn nâng cao nhận thức doanh nghiệp vai trị trọng tài thương mại vơ quan trọng giai đoạn Thứ hai, cần nâng cao lực Trọng tài viên mở rộng mở rộng số lượng trung tâm trọng tài Như nói, phương thức giải tranh chấp trọng tài phát triển làm giảm nhẹ gánh nặng xét xử cho tòa án vốn bận rộn với với công tác xét xử; mặt khác, góp phần giải tranh chấp nhanh chóng, hiệu quả, đóng góp ngày nhiều vào cơng đổi đất nước Tuy nhiên có đến 68,6% lượng doanh nhân khảo sát nói họ chưa tin tưởng vào phương thức chứng tỏ thiếu tin tưởng giới kinh doanh vào lực Trọng tài viên trọng tài viên cốt lõi tố tụng Trọng Tài Đội ngũ trọng tài viên đa phần trình độ chun mơn chưa cao, lĩnh vực thương mại quốc tế ảnh hưởng nhiều đến chất lượng xét xử Do đó, để phát triển phương thức trọng tài, Nhà nước cần có sách hỗ trợ đào tạo trọng tài viên thông qua chương trình đào tạo dài hạn nước, nước ngoµi kết hợp với chương trình tập huấn ngắn hạn nước, nước với hướng dẫn trọng tài viên, chuyên gia có uy tín giới Một trọng tài viên tạo tin tưởng giới kinh doanh phát triển mở rộng trung tâm Trọng tài điều tất yếu để đáp ứng nhu cầu xã hội giảm tải cho tòa án 43 ... điều Luật trọng tài thương mại Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận chia làm bốn phần Phần 1: Trọng tài thương mại Phần 2: Pháp luật trọng tài thương mại. .. định pháp luật hành giải tranh chấp trọng tài, cụ thể quy định Luật trọng tài thương mại 2010, sở có so sánh với pháp luật trọng tài số nước giới Phạm vi nghiên cứu Luật trọng tài thương mại năm... tâm trọng tài cử Chủ tịch Trung tâm trọng tài Trọng tài viên • Trung tâm trọng tài có danh sách Trọng tài viên 2.3.2 Chức Trung Tâm Trọng Tài (điều 23) Theo quy định Điều 23 Luật Trọng tài thương

Ngày đăng: 14/07/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w