1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyen doi cau chu dong thanh cau bÞ dong

16 548 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NhiÖt liÖt chµo mõng quý thÇy c« vÒ dù giê th¨m líp. KIểM TRA BàI Cũ Trong bầu ánh sáng huyền ảo ,hôm nay diễn ra buổi họp của một số loài chim. Em hãy nêu đặc điểm của trạng ngữ? Chỉ ra trạng ngữ trong câu sau và chỉ ra công dụng của nó? TN chỉ nơi chốn TN chỉ thời gian TiÕt 95 ChuyÓn ®æi c©u chñ ®éng thµnh c©u bÞ ®éng GV : §Æng ThÞ Hoµi Tiết 95 : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động I . Câu chủ động và câu bị động 1. Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau : a. Mọi ng ời yêu mến em. b. Em đ ợc mọi ng ời yêu mến. CN VN c. Gà mẹ che chở cho đàn gà con. d. Đàn gà con đ ợc gà mẹ che chở. CN CN VN VN CN chỉ ngời thực hiện hoạt động h ớng vào ngời khác Em có nhận xét gì về nghĩa của 2 câu a và b, câu c và câu d? Nêu ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu ? CN VN (chủ thể của hoạt động) CN chỉ ngời đ ợc hoạt động của ngời khác h ớng vào CN chỉ vậtthực hiện hoạt động h ớng vào vật khác CNchỉvật đ ợc hoạt động của vật khác h ớng vào (Chỉ đối t ợng của hoạt động) (chủ thể của hoạt động) (Chỉ đối t ợng của hoạt động) a. Mọi ng ời yêu mến em. b. Em đ ợc mọi ng ời yêu mến. c. Gà mẹ che chở cho đàn gà con. d. Đàn gà con đ ợc gà mẹ che chở. Tiết 95 : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động I . Câu chủ động và câu bị động 1. Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau : Cõu b ng Cõu ch ng Cõu ch ng Cõu b ng Thế nào là câu chủ động ,câu bị động? Tiết 95 : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động I . Câu chủ động và câu bị động * Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ ng ời, vật thực hiện một hoạt động h ớng vào ng ời, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động). * Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ ng ời, vật đ ợc hoạt động của ng ời, vật khác h ớng vào (chỉ đối t ợng của hoạt động). *Ghinhớ(SGK-tr.57) Tiết 95 : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Xỏc nh cõu ch ng v cõu b ng trong cỏc cõu sau: 1. B thng cho nú chic cp da. 2. Nú c b thng cho chic cp da. (Cõu ch ng) (Câu bị động) (Cõu ch ng) (Câu bị động) 3. Nó đánh em. 4. Em bị nó đánh. L u ý : không phải câu nào cũng có thể chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động hoặc ng ợc lại đ ợc . Ví dụ : Nó rời sân ga Nó định về quê Không thể nói: Sân ga đ ợc rời khỏi nó Không thể nói : Quê đ ợc nó định về Câu bình th ờng TiÕt 95 : ChuyÓn ®æi c©u chñ ®éng thµnh c©u bÞ ®éng I . C©u chñ ®éng vµ c©u bÞ ®éng Em h·y chuyÓn ®æi nh÷ng c©u chñ ®éng sau thµnh c©u bÞ ®éng : -Ng êi l¸i ®ß ®Èy thuyÒn ra xa -MÑ röa ch©n cho em bÐ ThuyÒn ® îc ng êi l¸i ®ß ®Èy ra xa. Em bÐ ® îc mÑ röa ch©n cho . Tiết 95 : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Thuỷ phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại. Một tiếng "ồ" nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội tr ởng, là "vua toán" của lớp từ mấy năm nay , tin này chắc là làm cho bạn bè xao xuyến. (Theo Khánh Hoài) a. Mọi ng ời yêu mến em. b. Em đ ợc mọi ng ời yêu mến. I . Câu chủ động và câu bị động II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Em sẽ điền câu a hay câu b vào đoạn trích ? Vì sao? - Chọn câu b điền vào dấu ba chấm. - Câu b đ ợc u tiên chọn vì: nó giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn đ ợc tốt hơn: em tôi là chi đội tr ởng em tôi đ ợc Sử dụng câu bị động nhằm mục đích làm cho câu văn có mạch liên kết. Tiết 95 : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động -Nhà máy đã sản xuất đ ợc một số sản phẩm có giá trị. Khách hàng ở châu Âu rất a chuộng các sản phẩm này. I . Câu chủ động và câu bị động II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động So sánh hai cách viết sau : -Nhà máy đã sản xuất đ ợc một số sản phẩm có giá trị. Các sản phẩm này đ ợc khách hàng châu Âu rất a chuộng. Câu nào có cách viết hay hơn? Vì sao? Cách viết thứ hai hay hơn ,vì việc sử dụng câu bị động góp phần tạo nên liên kết chủ đề theo kiểu móc xích : một số sản phẩm có giá trị các sản phẩm này. [...]...Tiết 95 : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động I Câu chủ động và câu bị động II Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động( hoặc ngợc lại) là gì? * Ghiưnhớ (SGK- tr 58) Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngợc lại, chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động) ở mỗi... ngời thanh niên Việt Nam bấy giờ ngập trong quá khứ đến tận cổ thì Thế Lữ đa về cho họ hơng vị phơng xa Tác giả Mấy vần thơ liền đợc tôn làm đơng thời đệ nhất thi sĩ (Theo Hoài Thanh) Nhóm 3 :Tìm câu bị động tơng ứng với các câu chủ động sau -Nhiều ngời tin yêu Bác -Bọn xấu ném đá lên tàu hoả Tiết 95 : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động I Câu chủ động và câu bị động II Mục đích của việc chuyển... 1934 Giữa lúc ngời thanh niên Việt Nam bấy giờ ngập trong quá khứ đến tận cổ thì Thế Lữ đa về cho họ hơng vị ph ơng xa Tác giả Mấy vần thơ liền đợc tôn làm đơng thời đệ nhất thi sĩ b Tác giả chọn câu bị câu bị động vì: (Theo Hoài Thanh) b Tại sao tác giả chọn động nh vậy nh vậy ? - Nhằm tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trớc đó - Tạo liên kết liền mạch giữa các câu trong đoạn Tiết 95 : Chuyển đổi câu chủ... và câu bị động II Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động III Luyện tập Nhóm 3 :Tìm câu bị động tơng ứng với các câu chủ động sau -Nhiều ngời tin yêu Bác Bác đợc nhiều ngời tin yêu -Bọn xấu ném đá lên tàu hoả Tàu hoả bị bọn xấu ném đá lên Tiết 95 : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động I Câu chủ động và câu bị động II Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị... tí, chỗ kia một tí. Tiết 95 : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Củng cố -Thế nào là câu chủ động ? -Thế nào là câu bị động ? - Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngợc lại ) nhằm mục đích gì ? Dặn dò - Ôn lại phần ghi nhớ -Viết đoạn văn kể về một số hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trờng em (3-5ưcâu;ưcóưsửưdụngưítưnhấtưmộtưcâu bị động) -Soạn bài : Chuyển đổi câu chủ động thành... 58) Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngợc lại, chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất Tiết 95 : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động III Luyện tập Hoạt động nhóm Tìm câu bị động trong đoạn trích sau đây và giảI thích vì sao tác giả chọ cách viết nh vậy Nhóm 1 câu a : Nhóm 2 câu b a- Tinh thần . định về Câu bình th ờng TiÕt 95 : ChuyÓn ®æi c©u chñ ®éng thµnh c©u bÞ ®éng I . C©u chñ ®éng vµ c©u bÞ ®éng Em h·y chuyÓn ®æi nh÷ng c©u chñ ®éng sau thµnh c©u bÞ ®éng : -Ng êi l¸i ®ß ®Èy thuyÒn. công dụng của nó? TN chỉ nơi chốn TN chỉ thời gian TiÕt 95 ChuyÓn ®æi c©u chñ ®éng thµnh c©u bÞ ®éng GV : §Æng ThÞ Hoµi Tiết 95 : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động I . Câu chủ động. sản phẩm này. Tiết 95 : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động I . Câu chủ động và câu bị động II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Việc chuyển đổi câu chủ động

Ngày đăng: 14/07/2014, 08:00

Xem thêm: chuyen doi cau chu dong thanh cau bÞ dong

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w