. chuyÓn ®æi c©u chñ ®éng Thµnh c©u bÞ ®éng (TiÕp theo) Kiểm tra bài cũ Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động? - Câu chủ động: là câu có chủ ngữ chỉ ngời, vật thực hiện một họat động hớng vào ngời, vật khác . - Câu bị động: là câu có chủ ngữ chỉ ngời, vật đợc họat động của ngời, vật khác hớng vào. Cho ví dụ ? Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) I- Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1. Ví dụ a. Ngời ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm hoá vàng. (Câu chủ động) b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã đợc hạ xuống từ hôm hoá vàng. (Câu bị động) c. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm hoá vàng. (Câu bị động) Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) I- Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1. Ví dụ 2. Nhận xét a) Ngời ta đã hạ cánh màn điều treo ở dầu Chủ thể HĐ Đối tợng của họat động bàn thờ ông vải từ hôm hóa vàng.(Câu chủ động) b) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã Đối tợng của họat động đợc hạ xuống từ hôm hóa vàng. ( Câu bị động) HĐ c) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã Đối tợng của họat động hạ xuống từ hôm hóa vàng. (Câu bị động) HĐ * So sánh câu b và câu c + Giống nhau : - Cùng là câu bị động,cùng nội dung miêu tả. - Cùng vắng chủ thể của hành động + Khác nhau : - Câu b: có dùng từ đợc ( bị ) - Câu c : không có dùng từ đợc ( bị ) Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) I- Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1. Ví dụ 2. Nhận xét * Chuyển câu chủ động thành câu bị động: + Cách 1 : - Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tợng của hoạt động lên đầu câu - Thêm từ bị (đợc) vào sau từ (cụm từ) chỉ đối tợng + Cách 2 : - Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tợng của hoạt động lên đầu câu - Có thể lợc bỏ hoặc biến chủthể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu a) Ngời ta đã hạ cánh màn điều treo ở dầu Chủ thể HĐ Đối tợng của họat động bàn thờ ông vải từ hôm hóa vàng.(Câu chủ động) b) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã Đối tợng của họat động đợc hạ xuống từ hôm hóa vàng. ( Câu bị động) HĐ c) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã Đối tợng của họat động hạ xuống từ hôm hóa vàng. (Câu bị động) HĐ * So sánh câu b và câu c + Giống nhau : - Cùng là câu bị động,cùng nội dung miêu tả. - Cùng vắng chủ thể của hành động + Khác nhau : - Câu b: có dùng từ đợc ( bị ) - Câu c : không có dùng từ đợc ( bị ) Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) I- Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1. Ví dụ 2. Nhận xét * Chuyển câu chủ động thành câu bị động: có 2 cách * Lu ý : - Không phải câu nào có các từ bị, đợc cũng là câu bị động. - Sắc thái ý nghĩa của câu bị độngdùng từ đợc : có hàm ý tích cực. - Sắc thái ý nghĩa của câu bị động có dùng từ bị : có hàm ý tiêu cực Xác định câu bị động trong các ví dụ sau : a) Em đợc giải nhất trong kỳ thi học sinh giỏi b) Tay em bị đau c) Em đợc mẹ khen d) Em bị cô phê bình * Nhận xét : - Câu a,b : không phải là câu bị động (vì không có câu chủ động tơng ứng) - Câu c,d : là câu bị động( vì có câu chủ động t ơng ứng, đợc họat động khác hớng vào) Nhận xét sắc thái ý nghĩa của câu bị động dùng từ đợc, câu bị động dùng từ bị ? Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) I- Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1. Ví dụ 2. Nhận xét * Chuyển câu chủ động thành câu bị động: có 2 cách. Lu ý II- Luyện tập : Bài tập 1 : * Chuyển đổi mỗi câu chủ động dới đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau. a. Một nhà s vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế (Chủ thể) (HĐ) (Đối tợng của hoạt động) kỉ XIII. - Ngôi chùa ấy đợc (một nhà s vô danh) xây từ thế kỉ XIII. - Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII. d. Ngời ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân. (Chủ thể) (HĐ) (Đối tợng của hoạt động) - Một lá cờ đại đợc (ngời ta) dựng ở giữa sân. -Một lá cờ đại dựng ở giữa sân. Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) I- Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1. Ví dụ 2. Nhận xét * Chuyển câu chủ động thành câu bị động:có 2 cách Lu ý II- Luyện tập : Bài tập 2 : Chuyển đổi mỗi câu chủ động dới đây thành 2 câu bị động- một câu dùng từ đợc, một câu dùng từ bị. Cho biết sắc thái ý nghĩa. a) Thầy giáo phê bình em. - Em đợc thầy giáo phê bình =>sắc thái biết ơn - Em bị thầy giáo phê bình => sắc thái buồn b) Ngời ta đã phá ngôi nhà ấy đi. - Ngôi nhà ấy đã đợc ngời ta phá đi =>sắc thái hài lòng - Ngôi nhà ấy đã bị ngời ta phá đi =>sự nuối tiếc không mong muốn Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) I- Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1. Ví dụ 2. Nhận xét * Chuyển câu chủ động thành câu bị động:có 2 cách Lu ý II- Luyện tập : c) Trào lu đô thị hóa đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn. - Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã đợc thu hẹp bởi trào lu đô thị hóa => Sắc thái vui mừng - Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị thu hẹp bởi trào lu đô thị hóa => Sắc thái khách quan TiÕt 99. chuyÓn ®æi c©u chñ ®éng thµnh c©u bÞ ®éng (tiÕp theo) XEM H×NH §ÆT C¢U 1. Ông lão thả cá vàng xuống biển 3. Cá vàng được thả xuống biển. 2. Cá vàng được ông lão thả xuống biển. [...]...Tiết 99 chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) I- Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1 Ví dụ 2 Nhận xét * Chuyển câu chủ động thành câu bị động:có 2 cách Lưu ý II- Luyện tập : Dặn dò : - Xem lại cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Chu n bị viết đọan văn chứng minh ở các đề 1,2 SGK trang 65 . Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) I- Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1. Ví dụ 2. Nhận xét * Chuyển câu chủ động thành câu bị động: + Cách 1 : - Chuyển. TiÕt 99. chuyÓn ®æi c©u chñ ®éng thµnh c©u bÞ ®éng (tiÕp theo) XEM H×NH §ÆT C¢U 1. Ông lão thả cá vàng xuống bi n 3. Cá vàng được thả xuống bi n. 2. Cá vàng được ông lão thả xuống bi n. . động dùng từ bị ? Tiết 99. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) I- Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1. Ví dụ 2. Nhận xét * Chuyển câu chủ động thành câu bị