câu chủ động,âu biị động

15 269 0
câu chủ động,âu biị động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG CN: Chỉ người a. Mọi người yêu mến em. b. Em được mọi người yêu mến. c. Con mèo vồ con chuột. d. Con chuột bị con mèo vồ. CN: Chỉ vật  CN: Chỉ người, vật 1. Ví dụ: a. Mọi người yêu mến em. b. Em được mọi người yêu mến. c. Con mèo vồ con chuột. d. Con chuột bị con mèo vồ. a. Mọi người yêu mến em. c. Con mèo vồ con chuột.  Câu a,c: Câu chủ động  Câu chủ động là câu có chủ ngữ (chủ thể) chỉ người, vật thực hiện hành động hướng vào người, vật khác. Mọi người em Con mèo con chuột CN (người, vật) người, vật (khác) thực hiện hành động chủ thể b. Em c mi ngi yờu mn. d. Con chut b con mốo v. Cõu b,d: Cõu b ng (cú cha t b hoc c) Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ ngời, vật đợc hoạt động của ngời, vật khác hớng vào( chỉ đối tợng của hoạt động). Em mi ngi Con chut con mốo CN (ngi, vt) ngi, vt (khỏc) c (b) hnh ng i tng hng vo CN (người, vật) người, vật (khác) thực hiện hành động chủ thể CN (người, vật) người, vật (khác) được (bị) hành động đối tượng hướng vào I. Câu chủ động và câu bị động 1. Câu chủ động 2. Câu bị động Ghi nhớ sgk trang 57 Lu ý : Vớ d 1: Thy giỏo khen em. Em c thy giỏo khen. Cõu ch ng cú mt cõu b ng tng ng Vớ d 2: B cho tụi cõy bỳt. Tụi c b cho cõy bỳt. Cõy bỳt c b cho tụi. Cõu ch ng 2 cõu b ng tng ng. Ví dụ 3: a.Cát bồi làm cho sông ngòi khô cạn dần. b. Sông ngòi bị cát bồi làm cho khô cạn dần . cõu ch ng v cõu b ng ng nht vi nhau. Ví dụ 4: a. Tôi bị bố phạt b. Cơm bị thiu. Phân biệt câu bị động với câu đơn bình th ờng có chứa từ bị, đợc. 1. Ví dụ Chọn câu để điền vào dấu ba chấm. Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại. Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “vua toán” của lớp từ mấy năm nay … , tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến. (Khánh Hoài) a. Mọi người yêu mến em. b. Em được mọi người yêu mến. II-Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại. Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “vua toán” của lớp từ mấy năm nay. Mọi người yêu mến em, tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến. (Khánh Hoài) Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại. Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “vua toán” của lớp từ mấy năm nay. Em được mọi người yêu mến, tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến. (Khánh Hoài) 2-Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại. Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “vua toán” của lớp từ mấy năm nay Em được mọi người yêu mến, tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến. (Khánh Hoài)  Chọn câu bị động tạo liên kết các câu thành mạch văn thống nhất hướng vào chủ đề. Ghi nhớ sgk trang 58 III- Luyện tập 1. Tìm câu bị động và giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy? Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi bị cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (Hồ Chí Minh)  Chọn cách viết câu bị động là tránh lặp lại kiểu câu dùng ở phía trước. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi bị cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (Hồ Chí Minh) [...]... thi sĩ (Hoài Thanh)  Tạo sự liên kết tốt giữa các câu trong đoạn Thể lệ: Các em xem tranh và đặt câu chủ động hoặc bị động theo nội dung bức tranh 1 Ông lão thả cá vàng xuống biển 2 Cá vaøng được ông lão thả xuống biển 3 Cá vàng được thả xuống biển Hướng dẫn về nhà -Học bài, làm bài tập còn lại -Chuẩn bị bài chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tt) . Mọi người yêu mến em. c. Con mèo vồ con chuột.  Câu a,c: Câu chủ động  Câu chủ động là câu có chủ ngữ (chủ thể) chỉ người, vật thực hiện hành động hướng vào người, vật khác. Mọi người em Con. động chủ thể CN (người, vật) người, vật (khác) được (bị) hành động đối tượng hướng vào I. Câu chủ động và câu bị động 1. Câu chủ động 2. Câu bị động Ghi nhớ sgk trang 57 Lu ý : Vớ d 1: Thy giỏo khen. (khác) thực hiện hành động chủ thể b. Em c mi ngi yờu mn. d. Con chut b con mốo v. Cõu b,d: Cõu b ng (cú cha t b hoc c) Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ ngời, vật đợc hoạt động của ngời, vật

Ngày đăng: 21/04/2015, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan