Các nước TB chủ yếu sau 1945

8 1.1K 2
Các nước TB chủ yếu sau 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khoa Lịch sử - ĐH. Vinh Khoa Lịch sử - ĐH. Vinh CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ YẾU CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ YẾU TỪ SAU 1945 TỪ SAU 1945 1. Khái quát. 1. Khái quát. 2. Nước Mỹ từ sau 1945. 2. Nước Mỹ từ sau 1945. 3. Nhật Bản từ sau 1945. 3. Nhật Bản từ sau 1945. 4. Các nước TBCN Tây Âu. 4. Các nước TBCN Tây Âu. - Anh - Anh - Pháp - Pháp - EU - EU 5. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ hai. 5. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ hai. Văn Ngọc Thành - Khoa Sử, ĐH. Vinh Văn Ngọc Thành - Khoa Sử, ĐH. Vinh CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TỪ SAU 1945 CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TỪ SAU 1945 1. Vài nét khái quát 1. Vài nét khái quát  Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai đế nay CNTB phát triển qua 2 Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai đế nay CNTB phát triển qua 2 thời kỳ. thời kỳ.  Thời kỳ từ 1945 đến 1973: Đây là thời kỳ các nước TB dựa vào Thời kỳ từ 1945 đến 1973: Đây là thời kỳ các nước TB dựa vào cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật để phục hồi rồi phát triển cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật để phục hồi rồi phát triển kinh tế một cách nhanh chóng, CNTB từ một trung tâm kinh tế kinh tế một cách nhanh chóng, CNTB từ một trung tâm kinh tế tài chính duy nhất đã phát triển thành ba trung tâm. Trong thời tài chính duy nhất đã phát triển thành ba trung tâm. Trong thời kỳ này, CNTB phát triển qua 3 giai đoạn. kỳ này, CNTB phát triển qua 3 giai đoạn.  Giai đoạn 1945 – 1950: Đây là giai đoạn “đỉnh cao” của nước Giai đoạn 1945 – 1950: Đây là giai đoạn “đỉnh cao” của nước Mỹ. Trong giai đoạn này, nước Mỹ chiếm 56,4% sản lượng Mỹ. Trong giai đoạn này, nước Mỹ chiếm 56,4% sản lượng công nghiệp, ¾ trữ lượng vàng của thế giới. Còn Tây Âu và công nghiệp, ¾ trữ lượng vàng của thế giới. Còn Tây Âu và Nhật Bản đều phải phụ thuộc vào Mỹ cả về kinh tế lẫn chính Nhật Bản đều phải phụ thuộc vào Mỹ cả về kinh tế lẫn chính trị (thông qua kế hoạch Macsan và NATO). trị (thông qua kế hoạch Macsan và NATO).  Giai đoạn 1950 – 1960: Đây là giai đoạn các nước Tây Âu, Giai đoạn 1950 – 1960: Đây là giai đoạn các nước Tây Âu, Nhật Bản sau khi hồi phục được nền kinh tế sau chiến tranh Nhật Bản sau khi hồi phục được nền kinh tế sau chiến tranh đã bắt đầu phát triển với tốc độ cao hơn Mỹ. Lực lượng và địa đã bắt đầu phát triển với tốc độ cao hơn Mỹ. Lực lượng và địa vị của Mỹ giảm sút, mâu thuẫn và cạnh tranh giữa ba trung vị của Mỹ giảm sút, mâu thuẫn và cạnh tranh giữa ba trung tâm trở nên gay gắt. tâm trở nên gay gắt. Văn Ngọc Thành - Khoa Sử, ĐH. Vinh Văn Ngọc Thành - Khoa Sử, ĐH. Vinh CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TỪ SAU 1945 CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TỪ SAU 1945 1. Vài nét khái quát 1. Vài nét khái quát  Giai đoạn 1960 – 1973: trong giai đoạn này lực lượng và địa Giai đoạn 1960 – 1973: trong giai đoạn này lực lượng và địa vị của Nỹ giảm sút nghiêm trọng, trong khi đó Tây Âu và vị của Nỹ giảm sút nghiêm trọng, trong khi đó Tây Âu và Nhật Bản phát triển cực kỳ nhanh chóng về kinh tế, trên Nhật Bản phát triển cực kỳ nhanh chóng về kinh tế, trên nhiều lĩnh vực đã vượt qua Mỹ. nhiều lĩnh vực đã vượt qua Mỹ.  Thời kỳ từ 1973 đến nay: Đây là thời kỳ các nước TBCN đối phó Thời kỳ từ 1973 đến nay: Đây là thời kỳ các nước TBCN đối phó với cuộc khủng hoảng dầu lửa năm 1973 bằng những hình thức với cuộc khủng hoảng dầu lửa năm 1973 bằng những hình thức thích nghi mới để tiếp tục phát triển. Thời kỳ này có 2 giai đoạn: thích nghi mới để tiếp tục phát triển. Thời kỳ này có 2 giai đoạn:  Giai đoạn 1973 – 1980: Năm 1973 thế giới lâm vào cuộc Giai đoạn 1973 – 1980: Năm 1973 thế giới lâm vào cuộc khủng hoảng dầu lửa do các nước OPEC nâng giá dầu lên khủng hoảng dầu lửa do các nước OPEC nâng giá dầu lên cao. Cuộc khủng hoảng này làm cho thế giới TBCN lâm vào cao. Cuộc khủng hoảng này làm cho thế giới TBCN lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế trong những năm 1974 – 1975, cuộc khủng hoảng kinh tế trong những năm 1974 – 1975, đồng thời đặt ra cho nhân loại các vấn đề bức xúc cần giải đồng thời đặt ra cho nhân loại các vấn đề bức xúc cần giải quyết: quyết: • Vấn đề bùng nổ dân số; Vấn đề bùng nổ dân số; • Sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên; Sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên; • Vấn đề môi sinh, môi trường; Vấn đề môi sinh, môi trường; Văn Ngọc Thành - Khoa Sử, ĐH. Vinh Văn Ngọc Thành - Khoa Sử, ĐH. Vinh CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TỪ SAU 1945 CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TỪ SAU 1945 1. Vài nét khái quát 1. Vài nét khái quát • Vấn đề nguy cơ chiến tranh hủy diệt loài người; Vấn đề nguy cơ chiến tranh hủy diệt loài người; • Xu hướng quốc tế hóa do cuộc cách mạng khoa học - kỹ Xu hướng quốc tế hóa do cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật mang lại… thuật mang lại… Đứng trước tình hình đó, các nước TBCN tìm kiếm các hình Đứng trước tình hình đó, các nước TBCN tìm kiếm các hình thức thích nghi mới: cải tổ cơ cấu kinh tế; áp dụng các thành tựu thức thích nghi mới: cải tổ cơ cấu kinh tế; áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất và kinh doanh, của cách mạng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất và kinh doanh, thích nghi về chính trị - xã hội (nâng lương, mở rộng dân chủ, thích nghi về chính trị - xã hội (nâng lương, mở rộng dân chủ, tăng phúc lợi xã hội…). tăng phúc lợi xã hội…).  Giai đoạn 1980 – nay: Nhờ các biện pháp cải cách kinh tế - xã Giai đoạn 1980 – nay: Nhờ các biện pháp cải cách kinh tế - xã hội trên, các nước TBCN đã thoát ra khỏi khủng hoảng, tiếp tục hội trên, các nước TBCN đã thoát ra khỏi khủng hoảng, tiếp tục phảt triển. Càng ngày càng xuất hiện nhiều nước công nghiệp phảt triển. Càng ngày càng xuất hiện nhiều nước công nghiệp mới (NIC). Điều này làm cho thị trường TBCN trở nên sôi động mới (NIC). Điều này làm cho thị trường TBCN trở nên sôi động hơn. hơn. Những cải cách trong các nước TBCN đã giúp các nước này vượt qua Những cải cách trong các nước TBCN đã giúp các nước này vượt qua khủng hoảng, đồng thời làm cho CNTB biến đổi với những thay đổi khủng hoảng, đồng thời làm cho CNTB biến đổi với những thay đổi lớn, sâu sắc từ bên trong. Bộ mặt của CNTB cũng thay đổi căn bản. lớn, sâu sắc từ bên trong. Bộ mặt của CNTB cũng thay đổi căn bản. CNTB từ sau 1945 đến nay còn được gọi là CNTB hiện đại. CNTB từ sau 1945 đến nay còn được gọi là CNTB hiện đại. Văn Ngọc Thành - Khoa Sử, ĐH. Vinh Văn Ngọc Thành - Khoa Sử, ĐH. Vinh CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TỪ SAU 1945 CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TỪ SAU 1945 1. Vài nét khái quát 1. Vài nét khái quát  Về CNTB hiện đại: Về CNTB hiện đại:  CNTB hiện đại ra đời từ sớm. Trong cuộc khủng hoảng kinh tế thế CNTB hiện đại ra đời từ sớm. Trong cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, bằng chính sách New Deal, F.D. Roosevelt đã đưa giới 1929 – 1933, bằng chính sách New Deal, F.D. Roosevelt đã đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng, đồng thời đặt cơ sở cho sự ra đời nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng, đồng thời đặt cơ sở cho sự ra đời của CNTB hiện đại. của CNTB hiện đại.  Trên thực tế, CNTB cổ điển đã bị tiêu diệt bằng hai con đường: Bị Trên thực tế, CNTB cổ điển đã bị tiêu diệt bằng hai con đường: Bị cách mạng XHCN phủ định hoặc bị CNTB hiện đại phủ định. cách mạng XHCN phủ định hoặc bị CNTB hiện đại phủ định.  Đặc điểm chủ yếu của CNTB hiện đại là: Đặc điểm chủ yếu của CNTB hiện đại là:  CNTB hiện đại là CNTB lũng đoạn nhà nước, tức là sự dung hợp CNTB hiện đại là CNTB lũng đoạn nhà nước, tức là sự dung hợp của các nhà tư bản với nhà nước tư sản. Tuy nhiên, vai trò nhà của các nhà tư bản với nhà nước tư sản. Tuy nhiên, vai trò nhà nước trực tiếp can thiệp vào nền kinh tế đã chuyển sang gián nước trực tiếp can thiệp vào nền kinh tế đã chuyển sang gián tiếp can thiệp vào nền kinh tế, vai trò điều tiết của thị trường tiếp can thiệp vào nền kinh tế, vai trò điều tiết của thị trường tăng lên. tăng lên.  Nó có sự gắn bó chặt chẽ với cuộc cách mạng khoa học - kỹ Nó có sự gắn bó chặt chẽ với cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật. Chính vì vậy, lao động trong xã hội là lao động sáng tạo, thuật. Chính vì vậy, lao động trong xã hội là lao động sáng tạo, người lao động phải có học vấn cao. Đồng thời, cùng với các công người lao động phải có học vấn cao. Đồng thời, cùng với các công ty lớn là sự phát triển các công ty vừa và nhỏ. ty lớn là sự phát triển các công ty vừa và nhỏ. Văn Ngọc Thành - Khoa Sử, ĐH. Vinh Văn Ngọc Thành - Khoa Sử, ĐH. Vinh CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TỪ SAU 1945 CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TỪ SAU 1945 1. Vài nét khái quát 1. Vài nét khái quát  Sự liên hợp quốc tế của các nước TBCN ngày càng tăng Sự liên hợp quốc tế của các nước TBCN ngày càng tăng cường. Điển hình như sự ra đời và phát triển của Liên minh cường. Điển hình như sự ra đời và phát triển của Liên minh châu Âu (EU): 25/3/1957 thành lập EEC với sự tham gia của châu Âu (EU): 25/3/1957 thành lập EEC với sự tham gia của 6 nước ban đầu, đến nay đã có 25 thành viên, sử dụng đồng 6 nước ban đầu, đến nay đã có 25 thành viên, sử dụng đồng tiền chung, Nghị viện chung, và cả Hiến pháp chung… tiền chung, Nghị viện chung, và cả Hiến pháp chung…  CNTB hiện đại mang yếu tố “CNTB nhân dân”. Về mặt lý CNTB hiện đại mang yếu tố “CNTB nhân dân”. Về mặt lý luận, đã có ý kiến cho rằng điều này cho thấy CNXH có thể luận, đã có ý kiến cho rằng điều này cho thấy CNXH có thể được chuẩn bị trong lòng CNTB. Tuy nhiên, điều dễ thấy ở được chuẩn bị trong lòng CNTB. Tuy nhiên, điều dễ thấy ở đây là CNTB có thể dễ dàng huy động vốn, nguồn lực để phát đây là CNTB có thể dễ dàng huy động vốn, nguồn lực để phát triển. Đây là cách bóc lột hiện đại đối với người lao động: vừa triển. Đây là cách bóc lột hiện đại đối với người lao động: vừa bóc lột sức lao động vừa bòn rút vốn của người lao động. bóc lột sức lao động vừa bòn rút vốn của người lao động.  CNTB hiện đại luôn tìm cách thích nghi, nhượng bộ, cải cách CNTB hiện đại luôn tìm cách thích nghi, nhượng bộ, cải cách trước tình hình mới của những vấn đề kinh tế, chính trị, xã trước tình hình mới của những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội. Có thể nói rằng thích ứng là một đặc điểm lớn, quan hội. Có thể nói rằng thích ứng là một đặc điểm lớn, quan trọng của CNTB nói chung, CNTB hiện đại nói riêng. trọng của CNTB nói chung, CNTB hiện đại nói riêng. Văn Ngọc Thành - Khoa Sử, ĐH. Vinh Văn Ngọc Thành - Khoa Sử, ĐH. Vinh CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TỪ SAU 1945 CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TỪ SAU 1945 1. Vài nét khái quát 1. Vài nét khái quát  Mỹ vẫn là nước tư bản hàng đầu nhưng trên nhiều lĩnh vực nó Mỹ vẫn là nước tư bản hàng đầu nhưng trên nhiều lĩnh vực nó không còn giữ được vị trí độc tôn như trước. Nói cách khác là: trong không còn giữ được vị trí độc tôn như trước. Nói cách khác là: trong quá trình phát triển của CNTB, Mỹ là nước mạnh nhất nhưng quá trình phát triển của CNTB, Mỹ là nước mạnh nhất nhưng tương quan giữa các nước cho thấy vị trí của Mỹ bị suy giảm: Từ tương quan giữa các nước cho thấy vị trí của Mỹ bị suy giảm: Từ chỗ chủ nợ lớn nhất, đến những năm 80 Mỹ trở thành con nợ lớn chỗ chủ nợ lớn nhất, đến những năm 80 Mỹ trở thành con nợ lớn nhất, năm 1986, Mỹ nợ 236,5 tỷ USD; 1989, nợ 2857,4 tỷ USD. nhất, năm 1986, Mỹ nợ 236,5 tỷ USD; 1989, nợ 2857,4 tỷ USD. Ngược lại, Nhật Bản từ chỗ con nợ trở thành chủ nợ lớn nhất thế Ngược lại, Nhật Bản từ chỗ con nợ trở thành chủ nợ lớn nhất thế giới (180,4 tỷ USD năm 1986). Hiện nay EU có 455 triệu dân sống giới (180,4 tỷ USD năm 1986). Hiện nay EU có 455 triệu dân sống trên diện tích 4 triệu km trên diện tích 4 triệu km 2 2 và GDP là 9,613 tỷ Euro, chiếm 1/3 tổng và GDP là 9,613 tỷ Euro, chiếm 1/3 tổng sản lượng công nghiệp toàn thế giới và đang cạnh tranh gay gắt với sản lượng công nghiệp toàn thế giới và đang cạnh tranh gay gắt với Mỹ. Mỹ.  Sự phát triển của CNTB hiện đại đi theo những con đường khác Sự phát triển của CNTB hiện đại đi theo những con đường khác nhau với những mô hình khác nhau: Mỹ theo chủ nghĩa tư bản tự nhau với những mô hình khác nhau: Mỹ theo chủ nghĩa tư bản tự do; Nhật Bản - Đức chú ý đánh giá cao các thành tựu tập thể, quan do; Nhật Bản - Đức chú ý đánh giá cao các thành tựu tập thể, quan tâm đến lợi ích lâu dài, mang yếu tố huyết hệ; Bắc Âu chú ý đến quá tâm đến lợi ích lâu dài, mang yếu tố huyết hệ; Bắc Âu chú ý đến quá trình phân phối lao động… trình phân phối lao động… Văn Ngọc Thành - Khoa Sử, ĐH. Vinh Văn Ngọc Thành - Khoa Sử, ĐH. Vinh CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TỪ SAU 1945 CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TỪ SAU 1945 1. Vài nét khái quát 1. Vài nét khái quát  Những thành tựu của CNTB hiện đại trong thời gian qua đã góp Những thành tựu của CNTB hiện đại trong thời gian qua đã góp phần đưa loài người bước vào một trình độ phát triển cao hơn, đưa phần đưa loài người bước vào một trình độ phát triển cao hơn, đưa loài người tiến lên một nền văn minh mới – văn minh hậu công loài người tiến lên một nền văn minh mới – văn minh hậu công nghiệp. Có thể nói rằng, cho đến nay, CNTB đang là nhân tố chính nghiệp. Có thể nói rằng, cho đến nay, CNTB đang là nhân tố chính trong sự phát triển của loài người. trong sự phát triển của loài người.  Mặc dù đóng vai trò chính trong sự phát triển sức sản xuất xã hội Mặc dù đóng vai trò chính trong sự phát triển sức sản xuất xã hội trong suốt thời gian qua nhưng sự phát triển, biến đổi của CNTB trong suốt thời gian qua nhưng sự phát triển, biến đổi của CNTB cũng xuất phát từ sự cạnh tranh của hệ thống các nước XHCN. Bên cũng xuất phát từ sự cạnh tranh của hệ thống các nước XHCN. Bên trong CNTB nhữg mâu thuẫn chủ yếu vẫn tồn tại nguyên vẹn, đặc trong CNTB nhữg mâu thuẫn chủ yếu vẫn tồn tại nguyên vẹn, đặc biệt là mâu thuẫn giữa trình độ xã hội hóa sản xuất với chế độ sở tư biệt là mâu thuẫn giữa trình độ xã hội hóa sản xuất với chế độ sở tư nhân về tư liệu sản xuất. Vì vậy, CNTB không thể là tương lai của nhân về tư liệu sản xuất. Vì vậy, CNTB không thể là tương lai của xã hội loài người. xã hội loài người. . Vinh CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ YẾU CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ YẾU TỪ SAU 1945 TỪ SAU 1945 1. Khái quát. 1. Khái quát. 2. Nước Mỹ từ sau 1945. 2. Nước Mỹ từ sau 1945. 3. Nhật Bản từ sau 1945. 3. Nhật Bản từ sau. Vinh CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TỪ SAU 1945 CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TỪ SAU 1945 1. Vài nét khái quát 1. Vài nét khái quát  Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai đế nay CNTB phát triển qua 2 Sau. hơn. hơn. Những cải cách trong các nước TBCN đã giúp các nước này vượt qua Những cải cách trong các nước TBCN đã giúp các nước này vượt qua khủng hoảng, đồng thời làm cho CNTB biến đổi với những

Ngày đăng: 14/07/2014, 06:00

Mục lục

  • CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ YẾU TỪ SAU 1945

  • 1. Vài nét khái quát

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan