1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 31.doc

22 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 107 KB

Nội dung

Tuần 31 Thứ hai ngày 17 tháng 4 năm 2006 Tập đọc ăng co vát I.mục đích yêu cầu 1. KN: Đọc lu loát bài văn. Đọc đúng các tên riêng:Ăng co Vát, Cam- pu- chia, XII. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngỡng mộ Ăng- co Vát. 2. KT: Hiểu các từ ngữ mới trong bài - Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia. 3.TĐ: Có ý thức bảo vệ các công trình kiến trúc. II.đồ dùng dạy học - ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK. III.các hoạt động dạy học A. KTBC: - GV kiểm tra 2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài, đọc 3 lợt - GV giúp HS hiểu các từ mới trong bài - Hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc cả bài GV đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài: *Đoạn 1: HS đọc thầm ? Ăng-co Vát đợc xây dựng ở đâu và từ bao giờ. - HS trả lời, GV chốt lại ý đúng. *Đoạn 2: 1 HS đọc, lớp đọc thầm ? Khu đền chính đồ sộ nh thế nào. ? Khu đền chính đợc xây dựng kì công nh thế nào. - HS trả lời, GV chốt lại ý đúng *Đoạn 3: HS đọc thầm ?Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp. - GV hỏi để HS nêu nội dung chính của bài. c.Hớng dẫn đọc diễn cảm: - Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. GV HD các em tìm đúng giọng đọc của từng đoạn. - GV HD HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn: Lúc hoàng hôn từ các ngách. 3. Củng cố, dặn dò: - GV? HS về ý nghĩa bài văn - GVnhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 18 tháng 4 năm 2006 Tập đọc Con chuồn chuồn nớc I.mục đích yêu cầu 1.KN: Đọc lu loát bài văn. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngạc nhiên; đổi giọng linh hoạt. 2.KT: Hiểu các từ ngữ mới trong bài - Hiểu nội dung của bài:Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nớc, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nớc theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả với đất n- ớc, quê hơng. 3.TĐ: Yêu mến cảnh đẹp của quê hơng, đất nớc. II.đồ dùng dạy học Tranh minh họa bài đọc SGK; ảnh chú chuồn chuồn III.các hoạt động dạy học A. KTBC: -GV kiểm tra 2-3 HS đọc bài Ăng co Vát, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu qua ảnh chú chuồn chuồn 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài, đọc 3 lợt - GV giúp HS hiểu từ mới trong bài: lộc vừng - Hớng dẫn HS đọc đúng câu cảm - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc cả bài GV đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài: * Đoạn 1: HS đọc thầm ? Chú chuồn chuồn đợc miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào. ? Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao? - HS trả lời, GV nhận xét *Đoạn 2: 1 HS đọc, lớp đọc thầm ? Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay. ? Tình yêu quê hơng đất nớc của tác giả đợc thể hiện qua những câu văn nào? - HS trả lời, GV chốt lại ý đúng - GV hỏi để HS nêu nội dung chính của bài. c.Hớng dẫn đọc diễn cảm: Hai HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn. GV HD các em tìm đúng giọng đọc của từng đoạn. - GV HD HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn: Ôi chao! còn phân vân. 3. Củng cố, dặn dò: - GV? HS về ý nghĩa bài văn - GVnhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau. chính tả nghe- viết: nghe lời chim nói phân biệt l/ n, dấu hỏi / dấu ngã I.mục đích yêu cầu 1.KT: Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nói 2.KN: Phân biệt đúng những tiếng có âm đầu là l/n -Viết đúng tốc độ, viết đúng kĩ thuật, viết đẹp 3.TĐ: Có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch II.đồ dùng dạy học III.các hoạt động dạy học A. KTBC: -GV kiểm tra 2-3 HS đọc lại thông tin trong BT 3a ( tiết chính tả trớc ). B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của bài. 2. Hớng dẫn viết chính tả: - GV nêu yêu cầu của bài, 1HS đọc 4 khổ thơ trong bài Nghe lời chim nói - HS đọc thầm lại bài thơ - HS nói về nội dung bài thơ - HS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả - GV nhắc các em chú ý cách trình bày bài thơ 5 chữ; khoảng cách giữa các khổ thơ. - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lợt . HS soát lại bài. - GV chấm chữa một số bài, nêu nhận xét chung. 3. Hớng dẫn làm các bài tập chính tả: Bài tập 2a (125 ) - GV nêu yêu cầu của BT - HS làm theo nhóm - Các nhóm báo cáo kết quả - GV khen ngợi nhóm tìm đợc đúng/ nhiều tiếng ( từ )/ viết đúng chính tả. Bài tập 3a (125 ) - GV thực hiện tơng tự nh BT 2 - HS làm bài cá nhân, đổi chéo vở để kiểm tra kết quả cho nhau - 1 số HS lên chữa bài ở bảng lớp - Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học -Yêu cầu ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả. Thứ t ngày 19 tháng 4 năm 2006 Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ cho câu I.mục đích yêu cầu 1.KT: Hiểu đợc thế nào là trạng ngữ. 2.KN: Biết nhận diện và đặt đợc câu có trạng ngữ. 3.TĐ: Có ý thức học tập. II.đồ dùng dạy học Bảng phụ III.các hoạt động dạy học A.KTBC: -GV yêu cầu 1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết LTVC trớc và đặt 2 câu cảm B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của bài. 2. Phần nhận xét: - Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung các yêu cầu 1,2,3. - Cả lớp suy nghĩ, lần lợt thực hiện từng yêu cầu, phát biểu ý kiến. - GV chốt kết quả đúng: + Câu b có thêm hai bộ phận ( đợc in nghiêng ) + Vì sao I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? + Nhờ đâu I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? + Khi nào I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? + Tác dụng của phần in nghiêng: Nêu nguyên nhân ( Nhờ tinh thần ham học hỏi) và thời gian ( sau này) xảy ra sự việc nói ở CN và VN (I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ). 3. Phần ghi nhớ: 2-3 HS đọc nội dung ghi nhớ HS tự lấy VD 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu của BT, suy nghĩ, làm vào vở BT - GV nhắc các em chú ý: Bộ phận TN trả lời các câu hỏi Khi nào? ở đâu? Vì sao? Để làm gì? - HS phát biểu ý kiến. - GV chốt lời giải đúng ( đa bảng phụ ). Bài tập 2 - HS tự viết đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu dùng TN. Viết xong, từng cặp HS đổi bài sửa lỗi cho nhau - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ câu văn dùng TN. - GV nhận xét , chấm điểm. 5. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học -Yêu cầu những HS viết đoạn văn ở BT 3 cha đạt về hoàn thành. Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu I.mục đích yêu cầu 1. KT: Hiểu đợc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu ( trả lời cho câu hỏi ở đâu?.) 2. KN: Biết nhận diện đợc trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm đợc TN chỉ nơi chốn cho câu . 3.TĐ: Có ý thức học tập. II.đồ dùng dạy học Một số băng giấy III.các hoạt động dạy học A. KTBC: -GV yêu cầu 2 HS đọc đoạn văn ngắn kể về một lần đi chơi xa ở tiết LTVC trớc. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của bài. 2. Phần nhận xét: - Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1,2 - GV nhắc HS: Trớc hết cần tìm thành phần CN, VN của câu. Sau đó, tìm thành phần TN. - Cả lớp suy nghĩ, lần lợt thực hiện từng yêu cầu, 1 HS lên bảng gạch dới bộ phận TN trong câu. - GV chốt kết quả đúng 3. Phần ghi nhớ: 2-3 HS đọc nội dung ghi nhớ HS tự lấy VD 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu của BT, suy nghĩ, làm vào vở BT -1 HS lên bảng gạch dới bộ phận TN trong câu. - GV chốt lời giải đúng Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của BT2. - GV nhắc HS: Phải thêm đúng là TN chỉ nơi chốn cho câu. - HS làm bài, phát biểu ý kiến - GV dán 3 băng giấy lên bảng, mời 3 HS lên làm bài - Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả Bài tập 3 - 1 HS đọc nội dung bài tập, trả lời câu hỏi: Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào? - GV thực hiện tơng tự BT2 5. Củng cố, dặn dò: - Đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn. - GV nhận xét tiết học Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I.mục đích yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: - HS chọn đợc một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em đợc tham gia. Biết cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II.đồ dùng dạy học III.các hoạt động dạy học A. KTBC: -GV gọi 1 HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của bài. 2. Hớng dẫn HS kể chuyện: a) HD HS hiểu yêu cầu của đề bài: - Một HS đọc đề bài. GV? để gạch chân các từ ngữ quan trọng: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em đợc tham gia. - Một HS đọc gợi ý 1 và 2. - GV nhắc HS: + Nhớ lại để kể về một chuyến đi du lịch ( hoặc cắm trại ) cùng bố mẹ, cùng các bạn trong lớp hoặc với ngời nào đó. + Kể 1 câu chuyện có đầu có cuối - Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể. b)Thực hành kể chuyện: - KC trong nhóm: Từng HS kể cho nhau nghe - Thi kể chuyện trớc lớp - Một vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trớc lớp. Mỗi HS kể xong, cùng các bạn trao đổi về nội dung câu chuyện. - Cả lớp nhận xét về nội dung câu chuyện, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, giọng điệu, cử chỉ. - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất, có câu chuyện hấp dẫn nhất. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. Thứ năm ngày 20 tháng 4 năm 2006 Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật I.mục đích, yêu cầu 1. KT: Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật. 2. KN: Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật. 3.TĐ: Có ý thức dùng các từ ngữ hay, đúng ngữ pháp. II.đồ dùng dạy học -Tranh ảnh 1 số con vật III.các hoạt động dạy học 1. KTBC: 2.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của bài. 3. Hớng dẫn quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả Bài tập 1,2 - Một HS đọc nội dung BT1,2. - HS đọc kĩ đoạn Con ngựa, làm vào vở BT - HS phát biểu ý kiến - GV dùng phấn màu đỏ gạch dới các từ chỉ tên các bộ phận của con ngựa đợc miêu tả; dùng phấn màu vàng gạch chân các từ ngữ miêu tả từng bộ phận đó. Bài tập 3 - Một HS đọc nội dung BT3 - GV treo 1 số ảnh con vật đã chuẩn bị. - Một vài HS nói tên con vật em chọn để quan sát. - GV nhắc các em: + Đọc 2 ví dụ ( M ) trong SGK để hiểu yêu cầu của bài: cách quan sát rất độc đáo từng bộ phận của con vật; biết tìm những từ ngữ miêu tả chính xác đặc điểm của các bộ pận đó. + Viết lại những từ ngữ miêu tả theo 2 cột . - HS viết bài, đọc kết quả - GV nhận xét, cho điểm. 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS quan sát con gà trống để chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 21 tháng 4 năm 2006 Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật I.mục đích, yêu cầu 1. KT:Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật. 2. KN: Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn. 3.TĐ: Có ý thức dùng các từ ngữ hay, đúng ngữ pháp. II.đồ dùng dạy học Bảng phụ III.các hoạt động dạy học 1. KTBC: - GV gọi 1-2 HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích ( BT3, tiết TLV trớc ). 2.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của bài. 3. Hớng dẫn luyện tập Bài tập 1 - HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn nớc trong SGK, xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn. - HS phát biểu ý kiến - Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân- xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí. - HS phát biểu ý kiến - GV mở bảng phụ đã viết 3 câu văn -1 HS lên bảng đánh số thứ tự để sắp xếp các câu văn theo trình tự đúng, đọc lại đoạn văn. Bài tập 3 - Một HS đọc nội dung BT3. - GV nhắc HS: + Mỗi em phải viết 1 đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. + Viết tiếp câu mở đoạn bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống ( theo gợi ý ), làm rõ con gà trống đã ra dáng một chú gà trống đẹp nh thế nào. - Dán lên bảng tranh, ảnh chú gà trống. - HS viết đoạn văn - Một số HS đọc đoạn viết - GV nhận xét, chữa mẫu, cho điểm. 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS quan sát ngoại hình và hoạt động của con vật mình yêu thích để chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 151 : Thực hành ( tiếp theo ) I.mục đích, yêu cầu Giúp HS: - Biết cách vẽ trên bản đồ ( có tỉ lệ cho trớc ), một đoạn thẳng AB ( thu nhỏ ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trớc II.đồ dùng dạy học - Thớc thẳng có vạch chia xăng- ti - mét. - Giấy hoặc vở để vẽ đoạn thẳng thu nhỏ trên đó. III.các hoạt động dạy học 1. KTBC: 2. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của bài. 3. Giảng bài : a/ Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ ( VD trong SGK ) - GV nêu BT ( SGK-159 ) - Gợi ý cách thực hiện: +Trớc hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB ( theo xăng- ti mét ) Đổi 20m = 2000cm Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5 ( cm ). - Hãy vẽ một đoạn thẳng AB có độ dài 5cm. - HS vẽ vào vở nháp. b/ Thực hành Bài 1(159) - GV giới thiệu chiều dài bảng lớp học là 3cm. - HS tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ - GV kiểm tra và hớng dẫn HS cách làm: + Đổi 3m = 300cm + Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6(cm) + Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm Bài 2(159) - GV hớng dẫn tơng tự nh bài 1 - GV hớng dẫn các em cần tính riêng chiều rộng, chiều dài hình cữ nhật trên bản đồ. 4.Củng cố,dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 152: ôn tập về số tự nhiên I.mục đích, yêu cầu Giúp HS ôn tập về: - Đọc, viết số trong hệ thập phân. - Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. II.đồ dùng dạy học III.các hoạt động dạy học 1. KTBC: 2. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của bài. 3. Giảng bài : Bài 1(160) - GV kẻ bảng nh SGK và hớng dẫn mẫu. - HS tự làm nháp và bảng lớp - Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. GV củng cố lại cách đọc, viết số TN trong hệ thập phân. Bài 2(160) - HS nêu yêu cầu BT - GV hớng dẫn HS quan sát kĩ phần mẫu trong SGK để hiểu yêu cầu của bài - HS làm vở, chữa ở bảng lớp (3em) - HS, GV nhận xét Bài 3(160) - GV nêu yêu cầu BT , yêu cầu HS nhắc lại : Lớp đơn vị gồm những hàng nào? Lớp nghìn gồm những hàng nào?Lớp triệu gồm những hàng nào? - HS tự làm theo yêu cầu + GV củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp + Củng cố việc nhận biết giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. Bài 4(160) - HS đọc yêu cầu BT - HS nêu lại dãy số tự nhiên và lần lợt trả lời các câu hỏi trong SGK. GV củng cố về dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của nó. Bài 5(161) - Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài lần lợt theo các phần a), b) , c). 4.Củng cố,dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau. . Tuần 31 Thứ hai ngày 17 tháng 4 năm 2006 Tập đọc ăng co vát I.mục đích yêu cầu 1. KN: Đọc lu loát bài. ( là 0 hoặc 5 ) + x là số lẻ, vậy x có chữ số tận cùng bao nhiêu? ( là 5 ) - Vì 23 < x < 31 nên x là 25. Bài 4(162) - HS đọc yêu cầu BT, tự làm vào vở - HS chữa bài ở bảng lớp - GV yêu

Ngày đăng: 14/07/2014, 00:01

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w