Là một doanh nghiệp nhànước, nên đối với công ty Đầu tư phát triển Buôn Ja Wầm việc tổ chức sử dụng laođộng hợp lý, xây dựng cơ chế trả lương phù hợp, hạch toán đúng và thanh toán kịp th
Trang 1KHOA………
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty đầu
tư phát triển Buôn Ja Wầm
Mục lục
Mục lục
1
Trang 2PHẦN I 1
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1.Tính cấp thiết của đề tài 1
PHẦN II 4
PHẦN II 4
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
2.1 Cơ sở lý luận 4
2.1.1.Bản chất và chức năng của tiền lương 4
PHẦN III 20
ĐẶC ĐIỂM CÔNG TY VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
3.1 Đặc điểm cơ bản của công ty Đầu tư phát triển Buôn Ja Wầm 20
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 20
3.4 Phương pháp nghiên cứu 28
3.4.1 Phương pháp chung 28
3.4.2.5 Phương pháp chứng từ 29
PHẦN IV 33
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP 33
4.1 Ảnh hưởng của tình hình lao động đến công tác hạch toán tiền lương tại công ty Đầu tư phát triển Buôn Ja Wầm 33
4.2.2.Kế toán các khoản trích theo lương 39
4.2.2.1 Cách tính các khoản trích theo lương 39
a Bộ phận hưởng lương theo sản phẩm 39
PHẦN V 53
KẾT LUẬN VÀ KẾN NGHỊ 53
5.1 Kết luận 53
Trang 3ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời nền kinh tế thị trường thì tiền lương là một vấn đề rất quan trọng Đó làkhoản thù lao cho công lao động của người lao động
Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con người nhằm tác động biến đổicác vật tự nhiên thành những vật phẩm có ích đáp ứng nhu cầu của con người Trongdoanh nghiệp lao động là yếu tố cơ bản quyết định quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Muốn làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đượcdiễn ra liên tục, thường xuyên chúng ta phải tái tạo sức lao động hay ta phải trả thù laocho người lao động trong thời gian họ tham gia sản xuất kinh doanh
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao độngtương ứng với thời gian, chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến Tiềnlương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, ngoài ra người lao động cònđược hưởng một số nguồn thu nhập khác như: Trợ cấp, BHXH, Tiền thưởng… Đối vớidoanh nghiệp thì chi phí tiền lương là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá thành sảnphẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra Trong thực tế, mỗi doanh nghiệp có đặcthù sản xuất và lao động riêng, cho nên cách thức hạch toán tiền lương và các khoảntrích theo lương ở mỗi doanh nghiệp cũng sẽ có sự khác nhau Từ sự khác nhau này mà
có sự khác biệt trong kết quả sản xuất kinh doanh của mình Là một doanh nghiệp nhànước, nên đối với công ty Đầu tư phát triển Buôn Ja Wầm việc tổ chức sử dụng laođộng hợp lý, xây dựng cơ chế trả lương phù hợp, hạch toán đúng và thanh toán kịp thờitiền lương và các khoản liên quan nhằm tạo niềm tin, kích thích người lao động quantâm đến nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợinhuận cho doanh nghiệp là một việc rất cần thiết luôn được đặt ra hành đầu
3
Trang 4Từ đó thấy kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp
cũng rất quan trọng Do vậy tôi chọn đề tài “Kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương tại Công ty đầu tư phát triển Buôn Ja Wầm” làm chuyên đề thực tập tốt
nghiệp
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Trình bày tổng quát lý thuyết kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngtrong doanh nghiệp
- Nghiên cứu về thực trạng công tác công tác kế toán tiền lương và các khoảntrích theo lương tại Công ty Đầu tư phát triển Buôn Ja Wầm
- Đánh giá tồn tại và đề ra những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác
kế toán tại Công ty Đầu tư phát triển Buôn Ja Wầm
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Phần hành kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, hệ thống sổ sách vàcác báo cáo liên quan đến kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Trang 5P HẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.Bản chất và chức năng của tiền lương
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm xã hội trả cho người lao độngtương ứng với thời gian chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến Như vậytiền lương thực chất là khoản trù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động trongthời gian mà họ cống hiến cho doanh nghiệp Tiền lương có thể biểu hiện bằng tiềnhoặc bằng sản phẩm Tiền lương có chức năng vô cùng quan trọng nó là đòn bẩy kinh
tế vừa khuyến khích người lao động chấp hành kỷ luật lao động, đảm bảo ngày công,giờ công, năng suất lao động, vừa tiết kiệm chi phí về lao động, hạ giá thành sản phẩmtăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
2.1.2 Vai trò và ý nghĩa của tiền lương
2.1.2.1.Vai trò của tiền lương
Tiền lương có vai trò rất to lớn nó làm thoả mãn nhu cầu của người lao động Vìtiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, người lao động đi làm cốt là
để cho doanh nghiệp trả thù lao cho họ bằng tiền lương để đảm bảo cuộc sống tối thiểucho họ Đồng thời đó cũng là khoản chi phí doanh nghiệp bỏ ra trả cho người lao động
vì họ đã làm ra sản phẩm cho doanh nghiệp Tiền lương có vai trò như một nhịp cầunối giữa người sử dụng lao động với người lao động Nếu tiền lương trả cho người laođộng không hợp lý sẽ làm cho ngưòi lao động không đảm bảo ngày công và kỉ luật laođộng cũng như chất lượng lao động Lúc đó doanh nghiệp sẽ không đạt được mức tiếtkiệm chi phí lao động cũng như lợi nhuận cần có được để doanh nghiệp tồn tại lúc này
cả hai bên đều không có lợi Vì vậy việc trả lương cho người lao động cần phải tínhtoán một cách hợp lý để cả hai bên cùng có lợi đồng thời kích thích người lao động tựgiác và hăng say lao động
2.1.2.2 Ý nghĩa của tiền lương
5
Trang 6Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động Ngoài ra người laođộng còn được hưởng một số nguồn thu nhập khác như: Trợ cấp BHXH, tiền thưởng,tiền ăn ca…Chi phí tiền lương là một phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm,dịch vụ cho doanh nghiệp sản xuất ra Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốtlao động, trên cở sở đó tính đúng thù lao lao động, thanh toán kịp thời tiền lương vàcác khoản liên quan từ đó kích thích người lao động quan tâm đến thời gian, kết quả vàchất lượng lao động, chấp hành tốt kỷ luật lao động, nâng cao năng suất lao động, gópphần tiết kiện chi phí về lao động sống, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận chodoanh nghiệp đồng thời tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngườilao động
2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương
Giờ công, ngày công lao động, năng suất lao động, cấp bậc hoặc chức danh,thang lương quy định, số lượng, chất lượng sản phẩm hoàn thành,độ tuổi, sức khoẻ,trang thiết bị kỹ thuật đều là những nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương cao hay thấp
Qua đó ta thấy số ngày công lao động của hai người có cùng bậc lương, hệ sốlương mà khác nhau thì mức lương cũng khác nhau
2.1.4 Các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp
2.1.4.1 Hình thức tiền lương theo thời gian
Tiền lương trả cho người lao động tính theo thời gian làm việc, cấp bậc hoặcchức danh và thang lương theo quy định theo hai cách: Lương thời gian giản đơn vàlương thời gian có thưởng
Lương thời gian giản đơn được chia thành:
+Lương tháng: Tiền lương trả cho người lao động theo thang bậc lương quyđịnh gồm tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp (nếu có) Lương tháng thường được
áp dụng trả lương nhân viên làm công tác quản lý hành chính, quản lý kinh tế và cácnhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tính chất sản xuất
Mức lương
tháng Mức lươngtối thiểu Hệ sốlương hưởng theo quy địnhHệ số phụ cấp được
Trang 7+Lương ngày: Được tính bằng cách lấy lương tháng chia cho số ngày làm việctheo chế độ Lương ngày làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH phải trả CNV, tính trảlương cho CNV trong những ngày hội họp, học tập, trả lương theo hợp đồng.
2.1.4.2 Hình thức tiền lương theo sản phẩm
Hình thức lương theo sản phẩm là tiền lương trả cho người lao động được tínhtheo số lượng, chất lượng của sản phẩm hoàn thành hoặc khối lượng công việc đã làmxong được nghiệm thu Để tiến hành trả lương theo sản phẩm cần phải xây dựng đượcđịnh mức lao động, đơn giá lương hợp lý trả cho từng loại sản phẩm, công việc được
cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, phải kiểm trả, nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ
Số giờ làm việc trong ngày theo quy định
Trả lương theo thời gian có
thưởng
Trả lương theo thờigian giản đơn tiền thưởngCác khoản
Trang 8Là hình thức tiền lương trả cho người lao động được tính theo số lượng sản lượnghoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn giá lương sản phẩm Đây là hình thức đượccác doanh nghiệp sử dụng phổ biến để tính lương phải trả cho CNV trực tiếp sản xuất hàngloạt sản phẩm.
+ Trả lương theo sản phẩm có thưởng: Là kết hợp trả lương theo sản phẩm trựctiếp hoặc gián tiếp và chế độ tiền thưởng trong sản xuất (thưởng tiết kiệm vật tư,thưởng tăng suất lao động, năng cao chất lượng sản phẩm)
+ Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến: Theo hình thức này tiền lương trả chongười lao động gồm tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp và tiền lương tính theo tỷ
lệ luỹ tiến căn cứ vào mức độ vượt định mức lao động của họ Hình thức này nên ápdụng ở những khâu sản xuất quan trọng, cần thiết phải đẩy nhanh tiến độ sản xuất hoặccần động viên công nhân phát huy sáng kiến phá vỡ định mức lao động
b Theo sản phẩm gián tiếp
Được áp dụng để trả lương cho công nhân làm các công việc phục vụ sản xuất ởcác bộ phận sản xuất như: công nhân vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm, bảodưỡng máy móc thiết bị Trong trường hợp này căn cứ vào kết quả sản xuất của laođộng trực tiếp để tính lương cho lao động phục vụ sản xuất
c Theo khối lượng công việc
Là hình thức tiền lương trả theo sản phẩm áp dụng cho những công việc laođộng đơn giản, công việc có tính chất đột xuất như: khoán bốc vác, khoán vận chuyểnnguyên vật liệu, thành phẩm
d Các hình thức đãi ngộ khác ngoài tiền lương
Tiền lương được
lãnh trong tháng
Số lượng sản phẩm côngviệc hoàn thành
Đơn giátiền lương
Tiền lương được lãnh
trong tháng Tiền lương được lãnh của bộphận gián tiếp
Tỷ lệ tiềnlương giántiếp
Trang 9Ngoài tiền lương, BHXH, công nhân viên có thành tích trong sản xuất, trongcông tác được hưởng khoản tiền thưởng, việc tính toán tiền lương căn cứ vào quyếtđịnh và chế độ khen thưởng hiện hành.
Tiền thưởng thi đua từ quỹ khen thưởng, căn cứ vào kết quả bình xét A,B,C và
hệ số tiền thưởng để tính
Tiền thưởng về sáng kiến nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư, tăngnăng suất lao động căn cứ vào hiệu quả kinh tế cụ thể để xác định
2.1.5 Quỹ tiền lương, quỹ BHXH, quỹ BHYT, và KPCĐ
2.1.5.1 Quỹ tiền lương
Là toàn bộ số tiền lương trả cho số CNV của doanh nghiệp do doanh nghiệpquản lý, sử dụng và chi trả lương Quỹ tiền lương của doanh nghiệp gồm:
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế và cáckhoản phụ cấp thường xuyên như phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp khu vực…
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất, do nhữngnguyên nhân khách quan, thời gian nghỉ phép
- Các khoản phụ cấp thường xuyên: phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụcấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp dạy nghề, phụcấp cônng tác lưu động, phụ cấp cho những người làm công tác khoa học- kỹ thuật cótài năng
- Về phương diện hạch toán kế toán, quỹ lương của doanh nghiệp được chiathành 2 loại, tiền lương chính và tiền lương phụ
+ Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họthực hiện nhiệm vụ chính: gồm tiền lương cấp bậc, các khoản phụ cấp
+ Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ thựchiện nhiệm vụ chính của họ, thời gian người lao động nghỉ phép, nghỉ lễ tết, ngừng sảnxuất được hưởng lương theo chế độ
Trong công tác hạch toán kế toán tiền lương chính của công nhân sản xuất đượchạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiền lương phụ của công
9
Trang 10nhân sản xuất được hạch toán và phân bổ gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sảnphẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ thích hợp.
2.1.5.2 Quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ BHXH là khoản tiền được trích lập theo tỉ lệ quy định là 20% trên tổng quỹlương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp nhằm giúp
đỡ họ về mặt tinh thần và vật chất trong các trường hợp CNV bị ốm đau, thai sản, tainạn, mất sức lao động…
Quỹ BHXH được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lươngphải trả CNV trong kỳ, Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp tiến hànhtrích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 20% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhânviên trong tháng, trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng
sử dụng lao động, 5% trừ vào lương của người lao động
Quỹ BHXH được trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đóng gópquỹ trong trường hợp họ bị mất khả năng lao động, cụ thể:
- Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản
- Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp
- Trợ cấp công nhân viên khi về hưu, mất sức lao động
- Chi công tác quản lý quỹ BHXH
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ số trích BHXH được nộp lên cơ quan quản lýquỹ bảo hiểm để chi trả các trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động
Tại doanh nghiệp hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH cho CNV bị
ốm đau, thai sản…Trên cơ sở các chứng từ hợp lý hợp lệ Cuối tháng doanh nghiệp,phải thanh quyết toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH
2.1.5.3 Quỹ bảo hiểm y tế
Quỹ BHYT là khoản tiền được tính toán và trích lập theo tỉ lệ quy định là 3%trên tổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của công tynhằm phục vụ, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho người lao động Cơ quan Bảo Hiểm
sẽ thanh toán về chi phí khám chữa bệnh theo tỉ lệ nhất định mà nhà nước quy định chonhững người đã tham gia đóng bảo hiểm
Trang 11Quỹ BHYT được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lươngphải trả công nhân viên trong kỳ Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp trích quỹBHXH theo tỷ lệ 3% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trongtháng, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng laođộng, 1% trừ vào lương của người lao động Quỹ BHYT được trích lập để tài trợ chongười lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh.
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ quỹ BHYT được nộp lên cơ quan chuyên mônchuyên trách để quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế
2.1.5.4 Kinh phí công đoàn
Kinh Phí Công Đoàn là khoản tiền được trích lập theo tỷ lệ là 2% trên tổng quỹlương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp nhằm chăm
lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động đồng thời duy trì hoạt của côngđoàn tại doanh nghiệp
Theo chế độ hiện hành hàng tháng doanh nghiệp trích 2% kinh phí công đoàntrên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng và tính hết vào chiphí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động Toàn bộ số kinh phí côngđoàn trích được một phần nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên, một phần để lại doanhnghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp Kinh phí công đoàn đượctrích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm chăm lo, bảo
vệ quyền lợi cho người lao động
2.1.6 Yêu cầu và nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số lượng, chất lượng,thời gian và kết quả lao động.Tính đúng và thanh toán kịp thời, đầy đủ tiền lương vàcác khoản liên quan khác cho người lao động trong doanh nghiệp Kiểm tra tình hìnhhuy động và sử dụng lao động, việc chấp hành chính sách chế độ về lao động, tiềnlương, tình hình sử dụng quỹ tiền lương
Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ, đúngchế độ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lương Mở sổ thẻ kế toán và hạch toán laođộng, tiền lương đúng chế độ, đúng phương pháp
11
Trang 12Tính toán phân bổ chính xác, đúng đối tượng chi phí tiền lương, các khoản theolương vào chi phi sản xuất kinh doanh của các bộ phận, đơn vị sử dụng lao động.
Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương, đềxuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệp
2.1.7 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2.1.7.1 Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK 334- Phải trả công nhân viên và tài khoản TK 338- Phải trả,phải nộp khác
Tài khoản 334: phản ánh các khoản phải trả công nhân viên và tình hình thanh
toán các khoản đó( gồm: tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản thuộc thu nhậpcủa công nhân viên)
Kết cấu của TK 334- Phải trả CNV
Dư nợ: (cá biệt) Số tiền đã trả lớn hơn số tiền phải trả
Tài khoản 338: Dùng để phản ánh các khoản phải trả, phải nộp cho cơ quan
quản lý, tổ chức đoàn thể xã hội
Kết cấu của tài khoản 338- Phải trả, phải nộp khác
Bên Nợ:
+ Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các tài khoản khác có liên quan
+ BHXH phải trả công nhân viên.
+ Kinh phí công đoàn chi tại đơn vị
Trang 13+ Số BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý.
+ Kết chuyển doanh thu nhận trước sang TK 511
+ Các khoản đã trả, đã nộp khác
Bên Có:
+ Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết ( chưa xác định rõ nguyên nhân).
+ Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể trong và ngoài đơn vị.
+ Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
+ BHXH, BHYT trừ vào lương công nhân viên.
+ BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp bù.
+ Các khoản phải trả phải nộp khác.
Dư Có :
+ Số tiền còn phải trả, phải nộp khác.
+ Giá trị tài sản thừa còn chờ giải quyết.
Dư Nợ : ( Nếu có ) Số đã trả, đã nộp lớn hơn số phải trả, phải nộp.
TK 338 có 6 tài khoản cấp 2
3381 – Tài sản thừa chờ giải quyết
3382 – Kinh phí công đoàn
3383 – BHXH
3384 – BHYT
3387 – Doanh thu nhận trước
3388 – Phải trả, phải nộp khác
2.1.7.2 Kế toán tiền lương
Hàng tháng căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương và các chứng từ liên quankhác kế toán tổng hợp số tiền lương phải trả công nhân viên và phân bổ vào chi phísản xuất kinh doanh theo từng đối tượng sử dụng lao động, việc phân bổ thực hiện trên
“ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH” Kế toán ghi:
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641: Chi phí bán hàng
13
Trang 14Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 241: XDCB DD
Có TK 334: Phải trả công nhân viênTính tiền thưởng phải trả công nhân viên trong tháng, kế toán ghi:
+Trường hợp thưởng cuối năm, thưởng thường kỳ:
Nợ TK 431: Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Có TK 334: Phải trả công nhân viên+Trường hợp thưởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật, thưởng tiết kiệm vật tư, thưởngnăng suất lao động:
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 334: Phải trả công nhân viên Tiền ăn ca phải trả cho người lao động tham gia vào hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp:
Nợ TK 622, 627, 641, 642…
Có TK 334 : Phải trả CNV Các khoản khấu trừ vào lương của CNV: khoản tạm ứng chi không hết khoản bồithường vật chất, BHXH, BHYT Công Nhân Viên phải nộp, thuế thu nhập phải nộpngân sách nhà nước, ghi:
Nợ TK 334: Phải trả công nhân viên
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627: Chi phí sán xuất chung
Trang 15Nợ TK 641: Chi phí bán hàng
Nợ TK 642: chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 338: Phải trả, phải nộp khácBHXH, BHYT khấu trừ vào tiền lương công nhân viên:
Nợ TK 334: Phải trả công nhân viên
Có TK 338: Phải trả, phải nộp khác
Tính trợ cấp BHXH phải trả công nhân viên khi CNV bị ốm đau, thai sản:
Nợ TK 338(3383): Phải trả, phải nộp khác
Có TK 334: Phải trả công nhân viên
Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan chuyên trách:
Thanh toán tiền lương và các khoản khác cho công nhân viên:
Nợ TK 334: Phải trả công nhân viên
Có TK 111: Số tiền thực chi
15
Trang 172.1.7.3 Kế toán các khoản trích theo lương
Căn cứ vào số tiền bảo hiểm xã hội phải trả cho người lao động thay lương kếtoán ghi:
Nợ TK 3383: Bảo hiểm xã hội
Có TK 334: Phải trả công nhân viênKhấu trừ vào lương của người lao động các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế, kế toán ghi:
Nợ TK 334: Phải trả công nhân viên
Có TK 3383: Bảo hiểm xã hội
Có TK 3384: Bảo hiểm y tếHàng kỳ căn cứ vào bảng tính lương và theo quy định hiện hành, trích các khoảnbảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn vào các đối tượng chịu chi phí cóliên quan, kế toán ghi:
Nợ TK 241: Đầu tư xây dựng cơ bản
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 635: Chi phí tài chính
Nợ TK 641: Chi phí bộ phận bán hàng
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 3382: Kinh phí công đoàn
Có TK 3383: Bảo hiểm xã hội
Có TK 3384: Bảo hiểm y tếHàng kỳ, theo quy định hiện hành, khấu trừ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế vàotiền lương phải trả cho người lao động, kế toán ghi:
Nợ TK 334: Phải trả cho người lao động
Có TK 3383: Bảo hiểm xã hội
Có TK 3384: Bảo hiểm y tế Nộp BHXH, BHYT và KPCĐ cho các cơ quan quản lý chức năng theo quy địnhhiện hành, kế toán ghi:
17
Trang 18Nợ TK 3382: Kinh phí công đoàn
Nợ TK 3383: BHXH
Nợ TK 3384: BHYT
Có TK 111, 112: Số tiền thực chiChi kinh phí công đoàn tại đơn vị cơ sở, ghi:
Nợ TK 3382: KPCĐ
Có TK 111, 112: Số tiền thực chiKhoản BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp bù:
Nợ TK 111,112: Số tiền thực chi
Có TK 3382: KPCĐ
Có TK 3383: BHXHTiền BHXH phải trả cho người lao động trong thời gian nghỉ làm theo quy địnhhiện hành, ghi:
Trang 19Trừ lương CNV vềBHXH, BHYT phải nộp
Trích BHXH, BHYT,KPCĐ tính vào tiền lương
bộ phận sửa chữa lớn
Trích BHXH, BHYT,KPCĐ theo tỷ lệ quy địnhcho NVBH, NVQLDN
Trích BHXH, BHYT,KPCĐ theo tỷ lệ quy địnhcho CNSX, CN phân
xưởng
Trừ tiền BHXH của người
lao động tại đơn vị
Chi BHXH tại đơn vị,
Trang 20- Thông tư số 154/2007/TT-BTC ngày 18-12-2007 hướng dẫn xác định nhucầu, nguồn và phương thức chi thực hiện điều chỉnh mức lương tối thiểu chung đối vớicán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và điều chỉnh trợ cấp đối với cán bộ
Trang 21P HẦN III ĐẶC ĐIỂM CÔNG TY VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm cơ bản của công ty Đầu tư phát triển Buôn Ja
Wầm 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngày 18/5/1996, Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh ĐăkLăk đã có quyết định số
953/QĐ-UBND về việc thành lập Công Ty Đầu Tư Phát Triển Buôn Ja Wầm trên cơ sở lâm
trường Buôn Ja Wầm cũ
Tên đăng ký: Công Ty Đầu Tư Phát Triển Buôn Ja Wầm
Tên giao dịch: Development Investment Company Of Buon Ja Wam
Tên viết tắt: Bujawa Delico
Trụ sở chính: Số 109 Mai Hắc Đế - Tp Buôn Ma Thuột - Tỉnh Đăklăk
Điện thoại: 0500.3817898 fax: 0500.3856627
Căn cứ hồ sơ thành lập, công ty được UBND tỉnh phê duyệt thì ngành nghềđăng ký kinh doanh sản xuất của công ty được cấp giấy phép bao gồm:
Quản lý và bảo vệ rừng
Trồng và chăm sóc cây công nghiệp
Khai thác và chế biến lâm sản
Dịch vụ thương mại chế biến nông sản
Sản xuất phân bón vi sinh
21
Trang 223.1.2 Chức năng nhiệm vụ
Giám đốc công ty: là người điều hành chung và chịu trách nhiệm về mọi hoạtđộng của công ty trước pháp luật nhà nước, có trách nhiệm quản lý, điều hành và giámsát tất cả các hoạt động của công ty theo đúng chế độ quy định của nhà nước và nghịquyết của đại hội cán bộ công nhân viên
Chịu trách nhiệm trước pháp luật về đảm bảo thực thi đầy đủ mọi chủ trương đường lốicủa đảng và nhà nước Đồng thời giám sát tổ chức thực hiện bảo toàn và phát triển vềvốn và nghĩa vụ giao nộp ngân sách nhà nước đúng quy định
Phó giám đốc công ty: là người giúp giám đốc công ty thực hiện những nhiệm
vụ đã được giám đốc công ty phân công
Phòng kế toán tài chính:
+ Bộ phận kinh doanh: chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanhcho các đơn vị trực thuộc hàng quý, năm và kiểm tra theo tiến độ, theo dõi và quản lýcác loại sổ giao khoán đất, mua sắm máy móc, vật liệu sản xuất kinh doanh, theo dõiviệc đầu tư và thu hồi sản phẩm của các hộ thành viên nhận khoán tại các đơn vị trựcthuộc
+ Bộ phận tài vụ: thông qua việc hạch toán – kế toán phản ánh đầy đủ tình hìnhhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, lập sổ sách chứng từ kế toán theo đúngpháp lệnh kế toán thống kê nhà nước Quy định lập quyết toán định kỳ theo quý – năm.Theo dõi việc thực hiện nhiệm vụ thuế đối với nhà nước như: thuế, khấu hao cơ bản vàcác nhiệm vụ tài chích có liên quan, quản lý vốn chặt chẽ, sử dụng có hiệu quả, theodõi công nợ, quản lý cung cấp vốn cho các đơn vị trực thuộc
Các đơn vị trực thuộc:
+ Giám đốc các đơn vị trực thuộc chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty vềtoàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình và được hạch toán theo hìnhthức báo số Những đơn vị thành viên nhận nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và các chỉtiêu kế hoạch khác hàng năm, hàng quý, hàng tháng từ giám đốc giám đốc công ty
Trang 23thông qua quyết định, công văn và những văn bản pháp quy khác đã được các phòngban tham mưu về chuyên môn.
+ Lâm trường Buôn Ja Wầm : quản lý 10.740 ha rừng và đất rừng, hàng năm tổchức điều chế bổ sung từ 200 – 300 ha cây mọc nhanh để cung cấp nguyên liệu cho chếbiến Nguồn vốn của lâm trường chủ yếu là các nguồn từ công tác lâm sinh, vốn câyđứng hàng năm Lâm trường được biên chế 25-30 lao động thường xuyên, số còn lại sửdụng phương pháp giao khoán cho hộ thành viên
+ Xí nghiệp sản xuất phân bón: sản xuất phân bón và dịch vụ cung ứng các loạiphân vô cơ cho các đơn vị cá nhân trồng cây công nghiệp trong công ty Đảm nhiệmtrồng, chăm sóc và kinh doanh 11,9 ha cà phê kinh doanh Làm dịch vụ đầu tư phânbón vô cơ cho các hộ gia đình trong công ty thâm canh cà phê
+ Xí nghiệp trồng rừng và cây công nghiệp: quản lý diện tích 6200 ha đất quyhoạch trồng rừng, cây công nghiệp và đất thổ cư Quản lý bảo vệ chăm sóc 1.600 harừng trồng các loại, trồng và chăm sóc 250 ha cà phê quốc doanh, 70 ha cao su đã giaokhoán cho các hộ thành viên Xí nghiệp còn đầu tư, chịu trách nhiệm tổ chức đời sốngcho các hộ đồng bào dân tộc sinh sống trên địa bàn
+ Xí nghiệp khai thác và chế biến lâm sản: nhiệm vụ của xí nghiệp là khai thácchế biến hàng năm từ 3000 – 5000 m3 gỗ tròn phục vụ cho xây dựng cơ bản trên địabàn và xuất khẩu
+ Xí nghiệp dịch vụ thương mại và chế biến nông sản: có nhiệm vụ tổ chức thumua, tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp của các hộ gia đình nhận khoán và dân cư trênđịa bàn
Trang 24Công ty tổ chức phân cấp theo nguyên tắc sản phẩm; gắn với chức năng, nhiệm
vụ của từng lâm trường hoặc xí nghiệp là các sản phẩm đặc trưng gắn liền với lâmtrường hoặc xí nghiệp đó
Công ty đầu tư phát triển Buôn Ja Wầm được tổ chức lại trên cơ sở lâm trườngBuôn Ja Wầm cũ Cơ cấu tổ chức gồm 5 đơn vị trực thuộc, cụ thể như sau:
Lâm trường Buôn Ja Wầm : quản lý 10740 ha rừng và đất rừng Hằngnăm tổ chức điều chế bổ sung từ 200 – 300 ha cây mọc nhanh để cung cấp nguyên liệucho chế biến Nguồn vố của lâm trường chủ yếu là các nguồn từ công tác lâm sinh, vốncây đứng hàng năm Lâm trường được biên chế 15-20 lao động thường xuyên, số cònlại được sử dụng phương thức giao khoán cho hộ thành viên
Xí nghiệp sản xuất phân bón: sản xuất phân bón và dịch vụ cung ứng cácloại phân bón vô cơ cho các đơn vị cá nhân trồng cây công nghiệp trong công ty.Đảm.nhiệm trồng, chăm sóc và kinh doanh 11.9 ha cà phê kinh doanh Làm dịch vụđầu tư phân bón vô cơ cho hộ gia đình thành viên trong công ty, thâm canh cho cây càphê
Xí nghiệp trồng rừng và cây công nghiệp: quản lý diện tích 6200 ha đấtquy hoạch trồng rừng, cây công nghiệp và đất thổ cư Quản lý bảo vệ, chăm sóc 1600
ha rừng trồng các loại, trồng và chăm sóc 250 ha cà phê quốc doanh, 70 ha cao su đãgiao khoán cho các hộ thành viên Xí nghiệp còn đầu tư, chịu trách nhiệm tổ chức đờisống cho các hộ đồng bào dân tộc đang sinh sống trên địa bàn
Xí nghiệp khai thác và chế biến lâm sản: nhiệm vụ của xí nghiệp là khaithác và chế biến hàng năm 3000 – 5000 m3 gỗ tròn phục vụ cho xây dựng cơ bản trênđịa bàn và xuất khẩu
Xí nghiệp dịch vụ thương mại và chế biến nông sản: có nhiệm vụ tổ chứcthu mua, tiêu thụ các sản phẩm được chế biến, đầu tư máy móc thiết bị hàng hoá tiêudùng thiết yếu cho các hộ thành viên trên địa bàn Đầu tư máy móc thiết bị phù hợp đểchế biến toàn bộ sản phẩm nông nghiệp của các hộ gia đình nhận giao khoán và dân cưtrên địa bàn
Trang 25Ghi chú:
Quan hệ chức năngQuan hệ trực tuyến
Công ty ĐTPT Buôn Ja Wầm là một đơn vị hạch toán độc lập có tư cách phápnhân đầy đủ, cơ cấu tổ chức của công ty là tổng hợp các bộ phận có mối quan hệ lẫn
Các công
ty liên
doanh
Lâm trường Buôn Ja Wầm
XN trồng rừng &
CCN
XN khai thác CBLS
XNSX Phân vi sinh
XN DVTM
& CBNS
Đội trồng rừng
Xưởng Chế biến
Đội SX PX SX Các trạm
thu mua
Xưởng chế biến
Trang 26nhau, được giao những trách nhiệm quyền hạn nhất định là được bố trí theo 3 cấp quảnlý:
Cấp công ty
Cấp các thành viên trực thuộc
Cấp các đôi sản xuất, phân xưởng
3.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán
Cơ cấu nhân sự bộ máy kế toán công ty gồm 5 bộ phận:
+ Kế toán trưởng: có nhiệm vụ chỉ đạo công tác kế toán và hạch toán kinh tế, lập
kế hoạch tài chính và quản lý vốn của công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty
và pháp luật theo quy định của điều lệ kế toán trưởng
+ Kế toán tổng hợp và tài sản cố định (một nhân viên): là người giúp việc cho kếtoán trưởng, kiểm tra điều chỉnh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà các kế toán viên đãhạch toán, cuối tháng tổng hợp để lập báo cáo kế toán, theo dõi và ghi chép sự biếnđộng của tài sản cố định trong toàn công ty
+ Kế toán thanh toán, bán hàng và theo dõi công nợ (một nhân viên): có nhiệm vụtheo dõi tình hình thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền vay để tiến hành thành toáncho các đối tượng đồng thời theo dõi các khoản phải thu, phải trả Kế toán bán hàng:
Kế toán trưởng
Kế toán Thanh toán, bán
hàng, theo dõi công nợ hợp và TSCĐ Kế toán tổng Thủ Quỹ
Phòng Kế toán các đơn vị trực thuộc
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ kế toán đối chiếu
Sơ đồ 3.2: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Trang 27theo dõi số lượng và giá trị hàng hóa, vật tư của công ty, có trách nhiệm thu thập và xử
lý các chứng từ liên quan đến tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng hóa vào cuối tháng,cuối quý, cuối năm
+ Thủ quỹ (một nhân viên): quản lý thu chi tiền mặt, có trách nhiệm nhận tiềnngân hàng, làm thủ tục thu chi tiền căn cứ vào các phiếu chi đã được duyệt, đồng thờiphát lương cho cán bộ công nhân viên
+ Ngoài ra, tại các đơn vị trưc thuộc đều có phòng kế toán riêng có trách nhiệmhạch toán ban đầu, báo sổ, theo dõi ghi sổ các khoản thu chi, công nợ phát sinh tại đơn
vị Định kỳ hàng tháng, quý lập báo cáo gửi toàn bộ chứng từ về phòng kế toán công ty
để kiểm tra và hạch toán
27
Trang 28kê khai thuế.
Chứng từ gốc, bảng tổng hợp chứng từ
Sổ chi tiết
Sổ Quỹ
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Bảng cân đối kế toán
Hàng ngày, đầu kỳ
Cuối kỳ
Đối chiếu
Sơ đồ 3.3: Hình thức chứng từ ghi sổ
Trang 293.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp chung
Phương pháp chung của đề tài là phương pháp duy vật biện chứng và duy vậtlịch sử
Phương pháp duy vật biện chứng là phương pháp được sử dụng để nghiên cứucác sự vật, hiện tượng trên cơ sở xem xét mọi vấn đề trong mối liên hệ thống nhất, gắn
bó và rằng buộc lẫn nhau trong quá trình tồn tại và phát triển
Phương pháp duy vật lịch sử là phương pháp nghiên cứu sự vật hiện tượng vàmối quan hệ của chúng trong những điều kiện lịch sử cụ thể của chúng
Phương pháp chung này được sử dụng xuyên suốt cả đề tài để tìm hiểu tình hìnhhạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công Ty Đầu Tư Phát TriểnBuôn Ja Wầm
3.4.2 Phương pháp cụ thể
3.4.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu
Thu thập tài liệu liên quan đến công ty, qua sách, giáo trình, báo chí, trênInternet, đặc biệt là thu thập tài liệu về quá trình hạch toán kế toán tiêu thụ và xác địnhkết quả kinh doanh tại công ty năm 2006, 2007, 2008 qua sổ sách phòng tài vụ củaCông Ty Đầu Tư Phát Triển Buôn Ja Wầm
3.4.2.2 Phương pháp phân tích tài liệu
Trong quá trình sử lý số liệu ta áp dụng phương pháp so sánh số thực tế kỳ này
so với số thực tế kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi, so sánh theo chiều dọc để xemxét tỷ trọng, xem xét theo chiều ngang để thấy được sự biến đổi cả về lượng tương đốilẫn tuyệt đối của từng chỉ tiêu Sau khi sử lý số liệu ta sử dụng phương pháp phân tích
để đưa ra những nhận xét chính xác về tình hình tiêu thụ, xác định kết quả kinh doanh
và tình hình tài chính của công ty qua các năm
3.4.2.3 Phương pháp chuyên gia
Đây là phương pháp nghiên nhằm tranh thu kiến thức, kinh nghiệm của cácchuyên gia am hiểu về tình hình sản xuất kinh doanh
29