1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

gioa an 5 tuan 26

24 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 232 KB

Nội dung

Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự Trọng Tuần 26 Ngày soạn: 14/3/2009 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 16/3/2009 Đạo đức Em yêu hoà bình I. Mục tiêu Học xong bài này, HS biết : - Giá trị của hoà bình, trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình - Yêu hoà bình và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh II. Tài liệu và phơng tiện - tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân những nơi có chiến tranh III. Các hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học * Khởi động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin + Mục tiêu: GV nêu + cách tiến hành: - Yêu cầu hS quan sát các tranh ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh , về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi: Em thấy những gì trong tranh, ảnh đó? - Gọi đại diện nhóm trả lời bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh * Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ( bài tập 1 SGK) + Mục tiêu: GV nêu + cách tiến hành - GV lần lợt đọc từng ý kiến trong bài tập 1 - HS bày tỏ các ý kiến bằng cách giơ thẻ màu theo quy ớc - Gọi vài HS giải thích lí do tại sao em đồng ý hay không đồng ý * Hoạt động 3: Làm bài tập 2 + Mục tiêu: GV nêu + cách tiến hành - HS làm bài tập 2 - Trao đổi với bài của bạn bên cạnh - Một số hS trình bày ý kiến trớc lớp * Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau - Lớp hát - HS quan sát tranh ảnh - HS đọc thông tin và thảo luận - Đại diện nhóm trả lời - HS nghe - HS giơ thẻ - HS giải thích theo ý hiểu của mình - HS trao đổi, trình bày. 1 Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự Trọng Toán nhân số đo thời gian I: Mục tiêu Giúp HS - HS biết vận dụng phép nhân số đo thời gian với một số tự nhiên. - Vận dụng vào giải các bài toán thực hiện đơn giản có liên quan. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1: Hình thành kĩ năng nhân số đo thời gian với một số tự nhiên Hoạt động dạy Hoạt động học a) Ví dụ 1: GV nêu bài toán. - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính,HS dới lớp đặt tính ra nháp ,thử làm. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính. - Gọi HS lên bảng tính. - GV xác nhận cách làm: + Đặt tính nh phép nhân các số tự nhiên đã biết. + Thực hiện tính tơng tự.Chú ý sau mỗi kết quả tính phải ghi đơn vị đo tơng ứng. b) ví dụ 2: - GV nêu bài toán. - Yêu cầu HS nêu phép tính. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính(có đặt tính) - Yêu cầu HS lên bảng trình bày. - Yêu cầu HS nhận xét số đo ở kết quả. - Yêu cầu HS đổi. - GV kết luận. 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút - GV: Trong khi nhân các số đo thời gian có đơn vị là phút,giây, nếu phần số nào lớn hơn 60 thì thực hiên chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn liền trớc. 1 giờ 10 phút x 3 = ? 1 giờ 10 phút x 3 3 giờ 30 phút - Nhân 3 số với từng số đo theo từng đơn vị đo (theo thứ tự từ phải sang trái).Kết viết kèm đơn vị đo. - 3 giờ 15 phút x 5 =? 3 giờ 15 phút x 5 15 giờ 75 phút -75 phút có thể đổi ra giờ và phút. -75 phút =1 giờ 15 phút 2.Luyện tập. Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS nêu cách nhân số đo thời gian với một sô đo tự nhiên. -Yêu cầu HS nhận xét. -GV đánh giá. Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS nêu phép tính ,HS dới lớp làm bài vào vở. -Yêu cầu HS nhận xét -GV đánh giá 4. Củng cố dặn dò - HS đọc yêu cầu - HS làm bài -HS nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS làm bài -HS nhận xét bài làm. 2 Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự Trọng - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau Tập đọc Nghĩa thầy trò I. Mục tiêu, 1- Biết đọc lu loát, diễn cảm cả bài. 2- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn, diễn biến của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhỏ mọi ngời cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. II. Đồ dụng dạy - học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS: Cho HS đọc thuộc lòng bài Cửa sông và trả lời câu hỏi -HS2 đọc thuộc lòng. B.Bài mới 1.Giới thiệu bài mới - HS lắng nghe. 2.Luyện dọc - Cho HS đọc bài văn - Cho HS đọc đoạn trớc lớp -Cho HS đọc trong nhóm - Cho HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, trang trọng. - 2 HS khá giỏi nối tiếp nhau đọc, cả lớp đọc thầm theo trong SGK. - HS dùng bút chí đánh dấu đoạn trong SGK. - HS đọc đoạn nối tiếp (2 lần) - HS nối tiếp nhau đọc hết bài - 2 HS đọc cả bài. 3.Tìm hiểu bài Đoạn 1 H: Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? H: Tìm các chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu. Đoạn 2 H: Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của thầy Chu đối với thầy giáo cũ. Đoạn 3 H: Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận đợc trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - Đến để mừng thọ thầy thể hiện lòng yêu quí, kính trọng thầy, ngời đã dạy dỗ, dìu dắt họ trởng thành. - Từ sáng sơm, các môn sinh đã tề tựu tr- ớc nhà thầyđể mừng thọ thầy những cuốn sách quí. Khi nghe thầy nói đi cùng với thầy tới thăm một ngời mà thầy mang ơn rất nặng, họ đã đồng thanh dạn ran - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - Thầy giáo Chu tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thủa vỡ lòng. - Thầy mời các em học trò của mình cùng tới thăm cụ đồ. Thầy cung kính tha với cụ: Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả các môn sinh đến tạ ơn thầy - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. Đó là 3 câu: 3 Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự Trọng Uống nớc nhớ nguồn. Tôn sự trọng đạo. Nhất tử vi s, bán tự vi s. 4.Đọc diễn cảm - Cho HS đọc diễn cảm bài văn. - GV đa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện lên và hớng dẫn HS đọc . - GV nhận xét - 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm hết bài văn. Cả lớp lắng nghe. - HS luyện đọc đoạn. - Một vài HS thi đọc. - Lớp nhận xét 5. Củng cố, dặn dò H: Bài văn nói lên điều gì? - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau - Bài văn ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của dân tộc ta, nhắc mọi ngời cần giữ gìn và phát huy truyền thống đó. Ngày soạn: 14/3/2009 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 17/3/2009 Toán chia số đo thời gian cho một số I: Mục tiêu Giúp HS: - Biết thực hiện phép chia số đo thời gian với một số. - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động 1: Hình thành kĩ năng chia số đo thời gian cho một số tự nhiên Hoạt động dạy Hoạt động học a) Ví dụ 1: GV nêu bài toán nh SGK(tr.136). - Hỏi:Muốn biết thời gian trung bình phải đấu 1 ván cờ ta làm phép tính gì? -Giới thiệu đây là phép chia số đo thời gian. -Gọi HS xung phong thực hiện phép tính chia .Nếu không có ai làm đợc GV mới h- ớng dẫn -GV hớng dẫn HS đặt tính và tính (GV vừa viết vừa giảng giải) -Ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia .Sau mỗi kết quả ta viết kèm đơn vị đo ở thơng. -Đây là trờng hợp các số đo ở từng đơn vị đều chia hết cho số chia. b) ví dụ 2: - GV nêu bài toán nh SGK (tr 136). - Yêu cầu HS nêu phép tính cần thực hiện. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính. - Yêu cầu HS nhận xét bớc tính đầu tiên. - Yêu cầu HS nêu cách làm tiếp theo(gợi ý đổi ra phút nếu HS không biết làm). -Yêu cầu Hs thực hiện. -GV xác nhận kết quả. 42 phút 30 giây:3 =? 42 phút 30 giây 3 12 14 phút 10 giây 0 30 giây 0 - HS theop dõi cách thực hiện . 7 giờ 40 phút : 4 =? 7 giờ 40 phút 4 3 giờ 1 giờ - Số đo ở đơn vị giờ không chia hết và còn d 3 giờ. -Đổi 3 giờ ra phút và cộng với 40 phút và chia tiếp. 7 giờ 40 phút 4 4 Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự Trọng 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút - Yêu cầu HS nêu lại cách làm bài. 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút 220 phút 20 phút 0 phút 2.Luyện tập Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề bài -Gọi 4 HS lên bảng làm bài,HS dới lớp làm bài vào vở. - HS dới lớp nhận xét. -GV đánh giá. Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS nêu phép tính, HS dới lớp làm bài vào vở. -Yêu cầu HS nhận xét -GV đánh giá 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau -HS đọc đề - Làm bài -HS đọc đề tìm hiểu yêu cầu. - Làm bài Chính tả Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động I. Mục tiêu. 1- Nghe viết đúng chính tả đoạn bài Lịch sử ngày Quốc tế Lao động. 2- Ôn quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý nớc ngoài. II. Đồ dụng dạy - học - Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. - Bút dạ + 2 phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra 2 HS: Cho 2 HS lên viết trên bảng lớp: 5 tên riêng nớc ngoài. GV đọc cho HS viết: Sác-lơ Đác-uyn, Bra- hma, Trung Quốc, Nữ Oa, ấn Độ. - GV nhận xét cho điểm. - 2 HS lên bảng viết. B. Bài mới 1.Giới thiệu bài - HS lắng nghe 2.Viết chính tả - Hớng dẫn chính tả - GV đọc bài chính tả một lợt. H: Bài chính tả nói điều gì? - Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: Chi-ca- gô, Niu Y-oóc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ - Cho HS viết chính tả - GV đọc từng câu hoặc bộ phận câu cho HS viết (2 lần) - Lớp theo dõi trong SGK. - Bài chính tả giả thích lịch sử ra đời của ngày Quốc tế Lao động 1-5 - HS luyện viết trên nháp. - HS đọc thầm lại bài chính tả - HS viết chính tả. - HS tự soát lỗi. - HS đổi vở cho nhau sửa lỗi. 5 Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự Trọng - Chấm, chữa bài - GV đọc lại toàn bộ bài chính tả. - GV chấm 5-7 bài. - GV nhận xét. 3.Luyện tập - Cho HS đọc yêu cầu + bài Tác giả bài Quốc tế ca. - GV giao việc: Đọc thầm lại bài văn. Tìm tên riêng trong bài văn ( dùng bút chì gạch trong SGK). Nêu cách viết các tên riêng đó. - Cho HS làm bài. GV phát bút dạ + phiếu cho 2 HS làm. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét - 1 HS đọc, cả lớp đọc theo dõi trong SGK. - 2HS làm vào phiếu. - Cả lớp làm vào vở bài tập hoặc làm vào nháp. - 2HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau Âm nhạc học hát: bàI em vẫn nhớ trờng xa I Mục tiêu. - H\s thuộc lời ca, thể hiện tình cảm hồn nhiên , trong sáng, hát đúng giai điệu bài hát em vẫn nhớ trờng xa - H\s trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn 1) và phách (đoạn 2) - Góp phần giáo dục Hs thêm yêu thích mái trờng bạn bè , thày cô giáo . II. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III. hoạt động dạy học HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi nội dung GV thuyết trình Học hát Em vẫn nhớ trờng xa 1. Giới thiệu bài hát - GV giới thiệu tranh minh hoạ HS ghi bài GV chỉ định GV giảI thích 2. đọc lời ca - đọc lời 1 - đoc lời 2 - bài hát gồm hai đoạn , đoạn 1 từ trờng làng em đén yêu gia đình , đoan 2 từ tre xanh kia đến nhớ trờng xa , trong mỗi đoạn tác giả có sử dụng dấu nhắc lại vì vậy khi hát phảI thực hiện đúng dấu nhắc lại đó H\s thực hiện 3. nghe hát mẫu 6 Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự Trọng GV thực hiện Gv trình bày bài hát H/s nghe GV hỏi Cảm nhận ban đầu của h/s 1-2 h/s trả lời 4. khởi động giọng - GV đàn chuỗi âm ngắn ở giọng đô trỏng h/s nghe và đọc bằng nguyên âm la H/s khởi động giọng 5. tập hát từng câu GV chia câu hát Chia thành 4 câu hát H\s nhắc lại Bắt nhịp 1-2 để h/s thực hiện H/s thực hiện những câu tiếp GV chỉ định 1-2 h/s khá lên hát H/s thực hiện Hs tập các câu tơng tự - HS hát nối các câu hát, thể hiện đúng những câu ngân dài 2 phách hoặc 4 phách. H/s thực hiện 6. hát toàn bài GV yêu cầu H/s hát cả bài trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, thể hiện đúng những chỗ chuyển quãng 5, quãng 8 trong bài. 7. củng cố kiểm tra GV dặn dò -H/s trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với hai âm sắc -H/s thuộc bài hát tìm một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. - Hớng dẫn về nhà ôn bài học thuộc bài hát. H/s Thực hiện Khoa học Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa I. Mục tiêu Giúp HS: - Hiểu hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa - Thực hành với hoa thật để biết vị trí của nhị hoa nhuỵ hoa. Kể tên đợc các bộ phận chính của nhị hoa và nhuỵ hoa - Phân biệt đợc hoa đơn tính và hoa lỡng tính - Hs thích tìm tòi quan sát II. Đồ dùng dạy học - HS mang hoa thật - Gv chuẩn bị tranh ảnh về các loài hoa - Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 7 Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự Trọng A. Kiểm tra bài cũ: 5' ? Thế nào là sự biến đổi hoá học? ? Hãy nêu tính chất của đồng và nhôm? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 30' 1. Giới thiệu bài: . 2. Nội dung * Hoạt động 1: Nhị và nhuỵ , hoa đực và hoa cái - GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2 trang 104 SGK và cho biết ? Tên cây ? Cơ quan sinh sản của cây đó? ? Cây phợng và cây dong riềng có đặc điểm gì chung? ? Cơ quan sinh sản của cây có hoa là gì? ? Trên cùng một loại cây , hoa đợc gọi tên bằng những loại nào? * Hoạt động 2: Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhị - HS thảo luận trong nhóm Phát phiếu báo cáo cho HS Các nhóm cùng quan sát từng bông hoa mà các thành viên mang đến lớp , chỉ xem đâu là nhị, nhuỵ và phân loại các bông hoa của nhóm thành 2 loại: hoa có cả nhị đực và nhuỵ cái; hao chỉ có nhị đực hoặc nhuỵ cái. ghi kết quả vào phiếu - Gọi từng nhóm lên báo cáo - GV kết luận * Hoạt động 3: Tìm hiểu về hoa lỡng tính. - Trên một bông hoa có một bông hoa mà có cả nhị và nhuỵ gọi là hoa lỡng tính. - Các em hãy quan sát hình 6 SGK trang 105 để biết đợc các bộ phận chính của hoa lỡng tính - Yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lỡmg tính 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau. 4 HS trả lời - Hs quan sát - hình 1 cây dong riềng, cơ quan sinh sản của cây dong riềng là hoa. hình 2: Cây phợng cơ quan sinh sản là hoa Cây phợng và cây dong riềng cùng là thực vật có hoa cơ quan sinh sản là hoa - Hoa là cơ quan sinh sản của cây có hoa - Trên cùng một loại cây có hoa đực và hoa cái. - HS quan sát - HS lên chỉ - 2 HS cùng trao đổi và chỉ cho nhau xem đâu là hoa đực đâu là hoa cái. - Vì hoa mớp cái phần từ nách lá đến đài hoa có hình dạng giống qủa mớp nhỏ - các nhóm quan sát và ghi kết quả vào phiếu. VD: ghoa có cả nhị và nhuỵ là hoa phợng, dong riềng, râm bụt, sen, đào, mơ, mận Hoa đực hoặc hoa cái: bầu, bí, mớp, d- a chuột, đa lê Kĩ thuật Lắp xe ben.( Tiết 3) I Mục tiêu: Nh tiết 1 8 Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự Trọng II. Đồ dùng dạy - học - G mẫu xe ben đã lắp sẵn. - G+ H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy - học. .Hoạt động 4. Học sinh tiếp tục thực hành lắp xe ben. + Lắp từng bộ phận. Hoạt động dạy Hoạt động học - G kiểm tra sản phẩm của H tiết trớc. - G cần theo dõi uốn nắn kịp thời những H còn lúng túng. + Lắp ráp xe ben (H1- SGK). - H lắp ráp theo các bớc trong sgk. - G nhắc H cần lu ý một số điểm sau: + Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H2- Sgk) ,cần phải chú ý đến vị trí trên, dới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài . + Khi lắp H3-Sgk cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết nh đã hớng dẫn ở tiết 1. + Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục. - G q/s và uốn nắn kịp thời những H còn lúng túng. - H tiếp tục thực hành lắp xe ben. Hoạt động 5. Đánh giá sản phẩm. - G tổ chức cho H trng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em. - G nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III sgk - G cử 2-3 H dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của bạn. - G nhận xét, đánh giá sản phẩm của H theo 2 mức: hoàn thành và cha hoàn thành. Những H hoàn thành sớm, sản phẩm đảm bảo yêu cầu, kĩ thuật đợc đánh giá ở mức hoàn thành tốt. - G nhắc H tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. 4.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau - H trng bày sản phẩm Ngày soạn: 14/3/2009 Ngày dạy: Thứ t, ngày 18/3/2009 Toán Luyện tập I Mục tiêu Giúp HS: - Rèn kĩ năng nhân và chia số đo thời gian. 9 Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự Trọng - Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán thực hiện đơn giản có liên quan. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động 1:Rèn kĩ năng nhân và chia số đo thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài,tự làm bài -Gọi 4 HS lên bảng làm bài,HS dới lớp làm bài vào vở. (Bài này GV nên u tiên gọi đối tợng HS còng yếu) - Yêu cầu HS nhận xét. -Yêu cầu từng HS nêu cách làm -GV đánh giá. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Gọi 4 HS lên bảng làm bài,HS dới lớp làm vào vở (Gọi HS trung bình) - GV quan sát giúp HS còn yếu.Chẳng hạn có thể gợi ý. - Hỏi:Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính trong mỗi ý.(a),(b),(c),(d). - Nếu HS quên(GV nhắc để các em bắt tây làm không bị sai). - Goi HS nhận xét chữa bài. -GV đánh giá. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. -Thảo luận nhóm dôi tìm cách làm. -Gọi HS nêu cách làm. -Gọi 2 HS lên bảng làm bài.HS dới lớp làm vào vở. -Yêu cầu HS nhận xét. -GV :Cả 2 cách làm trên đều đúng nhng cách 1 thuận tiện và nhanh hơn Bài 4: -Yêu cầu HS đọc đề bài. - Hỏi:BT yêu cầu gì? -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi HS nối tiếp nhau trình bầy giải thích kết quả -Yêu cầu HS nêu cách làm -HS nhận xét ,GV đánh giá. 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau -Tính đợc đáp số a) 9 giờ 42 phút b) 12 phút 4 giây c) 14 phút 52 giây d) 2 giờ 4 phút -Tính đợc đáp số a) 18 giờ 15 phút b) 10 giờ 55 phút c) 2 phút 59 giây d) 25 phút 9 giây Thực hiện trong ngoặc đơn rồi nhân a) Thực hiện phép nhân trớc phép cộng sau b) Thực hiện trong ngoặc đơn trớc ngoài ngoặc đơn sau c) Thực hiện phép nhân và chia trớc công sau -HS nhận xét. - HS làm bài -Điền dấu(so sánh các số đo thời gian) Kết quả: > = < -Thực hiện chuyển đổi hoặc tính toán tr- ớc khi so sánh. Lịch sử Chiến thắng " Điện Biên phủ trên không" 10 [...]... xét - HS lắng nghe Giáo án lớp 5 Trọng Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau Mĩ thuật Vẽ trang trí Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm I Mục tiêu - HS nhận biết đợc đặc điểm kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm - HS xác định đợc vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm đợc cách kẻ chữ - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm II Chuẩn bị - GV :... dòng chữ đúng và đẹp HS quan sát lắng nghe Hoạt động 2: cách kẻ chữ - GV vẽ lên bảng kết hợp nêu câu hỏi: +Những nét đa lên nét ngang là nét thanh +Nét kéo xuống( nét nhấn mạnh) là nét đậm - HS thực hiện theo hớng dẫn của GV + GV kẻ mẫu lên bảng cho học sinh quan không nên kẻ to, bé quá so với khổ sát từ Quang Trung giấy - Yêu cầu HS tìm khuôn khổ chữ xác định vị trí nét thanh nét đậm Hoạt động 3: Thực... Giáo án lớp 5 Trọng Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự Ngày dạy: Thứ năm, ngày 19/3/2009 Luyện tập chung I Mục tiêu Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán thực hiện đơn giản II.Các đồ dùng dạy học - Bảng ghi sẵn BT 4 trang 138 III Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động 1: Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian 14 Giáo án lớp 5 Trọng Lê... gợi ý cách vẽ - bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp Hs quan sát, lắng nghe với nội dung Hoạt động 1: quan sát nhận xét - GV giới thiệu một số dòng chữ có kiểu Hs quan sát chữ in hoa nét thanh nét đậm ( kẻ đúng và cha đúng) + kiểu chữ... học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài văn - Kiểm tra 2 HS: Cho HS đọc bài Nghĩa - HS1 đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi thầy trò và trả lời câu hỏi - HS lắng nghe B.Bài mới 1.Giới thiệu bài - 2HS khá giỏi nối tiếp nhau đọc cả bài 2.Luyện đọc - HS quan sát tranh - Cho HS đọc toàn bài - GV đa tranh minh hoạ và giới thiệu về tranh (cũng... bài và có bài đẹp Nhắc một số em cha hoàn thành về nhà thực hiện tiếp + Quan sát và su tầm tranh ảnh về đề tài 22 Quang Trung Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự Giáo án lớp 5 Trọng môi trờng Tập làm văn Trả bài văn tả đồ vật I Mục tiêu 1 HS rút kinh nghiệm về cách viết văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cụ, trình tự miêu tả, quan sát và chọn chi tiết, cách diễn đạt, trình bày 2 Nhận xét đợc u, khuyết... giải: Trung bình mỗi giờ ôtô đi đợc là: ợc bao nhiêu ki-lô-mét ta làm thế nào? 19 Giáo án lớp 5 Trọng -GV nói mỗi giờ ôtô đi đợc 42,5km.Ta nói vân tốc trung bình ,hay nói vắn tắt vận tốc của ôtô là bốn mơi hai phẩy năm ki-lô-mét giờ,viết tắt là42,5km/giờ - Yêu cầu HS nhắc lại Vậy vận tốc của ôtô là: 170 : 4 = 42 ,5( km/giờ) b) Bài toán 2: - Nêu BT,yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS dựa vào công thức tính... phụ ;HS còn lại làm vào vở 4 Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩ bị tiết sau Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự 170 : 4 = 42 ,5( km) Đáp số: 42 ,5( km) -HS nhắc lại câu kết luận của GV -HS quan sát -Muốn tính vận tốc của mọt chuyển động ,ta lấy quáng đờng chia cho thời gian -HS ghi vở,đọc nhẩm cách tính vận tốc V=s:t -HS lắng nghe và đọc lại -HS làm bài Bài giải: Vận tốc của ngời đó là: 60 : 10 = 6(m/giây)... làm vào phiếu bài tập - Phát phiếu học tập cho HS - Các em hãy đọc kĩ thông tin ở mục thực Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả hành, suy nghĩ và hoàn thành vào phiếu lời đúng học tập của mình - Gv vẽ nhanh hình minh hoạ 1 lên bảng 1 Hiện tợng đầu nhuỵ nhận đợc 18 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự Giáo án lớp 5 Trọng - Gọi HS chữa phiếu học tập - Gọi HS trả lời các câu hỏi : ? Thế nào là sự thụ phấn ?...Giáo án lớp 5 Trọng Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự I Mục tiêu Sau bài học , học sinh nêu đợc: - Từ ngày 18 đến ngày 30- 12- 1972 đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt HN - Quân và dân ta đã chiến đấu anh dũng làm nên một :" Điện Biên Phủ trên không " II Đồ dùng dạy học - Bản đồ thành phố HN - Các hình mih hoạ trong SGK - Phiếu học tập của HS - HSsu tầm tranh ảnh t liệu . (theo thứ tự từ phải sang trái).Kết viết kèm đơn vị đo. - 3 giờ 15 phút x 5 =? 3 giờ 15 phút x 5 15 giờ 75 phút - 75 phút có thể đổi ra giờ và phút. - 75 phút =1 giờ 15 phút 2.Luyện tập. Bài. số a) 9 giờ 42 phút b) 12 phút 4 giây c) 14 phút 52 giây d) 2 giờ 4 phút -Tính đợc đáp số a) 18 giờ 15 phút b) 10 giờ 55 phút c) 2 phút 59 giây d) 25 phút 9 giây Thực hiện trong ngoặc đơn rồi nhân a). giờ 40 phút 4 4 Giáo án lớp 5 Lê Tờng - Trờng Tiểu học Lý Tự Trọng 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút - Yêu cầu HS nêu lại cách làm bài. 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút 220 phút 20 phút 0

Ngày đăng: 13/07/2014, 20:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w