GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 10 (Tham khảo)

123 506 0
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 10 (Tham khảo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN GIÁO ÁN ĐỊA LÝ Trường THPT PHAN THIẾT Lớp:10– Ban cơ bản PHẦN I : ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Chương I : BẢN ĐỒ Tiết 1 - Bài 1 : CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Hiểu được vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ. - Hiểu rõ được một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản. - Nhận biết được: Để hình thành một bản đồ đòi hỏi phải có một quá trình nghiên cứu và thực hiện với nhiều bước khác nhau. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC : - Bản đồ Thế giới, bản đồ vùng cực Bắc, bản đồ châu u (Tập bản đồ thế giới và các châu lục) - Quả Đòa Cầu - Một tấm bìa kích thước A3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chương trình học và một số yêu cầu hs cần phải chuẩn bò để phục vụ cho việc học môn đòa lí. 3. Học bài mới : Mở bài: Yêu cầu HS quan sát và nhận xét về sự khác nhau của hệ thống kinh, vó tuyến thể hiện trên bản đồ Thế giới, bản đồ vùng cực Bắc, bản đồ châu u. Hãy giải thích nguyên nhân của sự khác nhau đó. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ 1: Cá nhân GV: Giới thiệu bản đồ Thế giới, bản đồ vùng cực Bắc, bản đồ châu Âu Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát 3 bản đồ trên và phát biểu khái niệm bản đồ. Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát Đòa Cầu (mô hình của TĐ) và bản đồ thế giới, suy nghó cách thức chuyển hệ thống kinh, vó tuyến trên Đòa Cầu lên mặt phẳng. - Làm thế nào để thể hiện hình dạng bề mặt Trái I. Khái niệm phép chiếu hình bản đồ. Là cách biểu thò mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong tương ứng với một điểm trên mặt phẳng Đất, hệ thống kinh vó tuyến lên bản đồ ? - Phép chiếu hình bản đồ là gì ? (GSK) - Vì sao phải sử dụng nhiều phép chiếu khác nhau ? HĐ 2: nhóm Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm - 2 bàn/nhóm - Nhóm 1, 2 phép chiếu phương vò - Nhóm 3, 4 phép chiếu hình nón - Nhóm 5, 6 phép chiếu hình trụ Bước 2: GV yêu cầu các nhóm nghiên cứu SGK, tìm hiểu các nội dung: Mặt chiếu là hình gì ? Tiếp xúc như thế nào với Đòa cầu ? Hình dạng kinh, vó tuyến ra sao? Nơi nào chính xác nhất, ít chính xác nhất ? Vì sao? Ứng dụng để vẽ bản đồ khu vực nào ? Vì sao? Bước 3: GV yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày và nhận xét. Phép chiếu phương vò đứng Phép chiếu hình nón dứng II. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản. 1. Phép chiếu phương vò. - Là Phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vó tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng. - Tuỳ vò trí tiếp xúc, có các phép chiếu phương vò khác nhau : đứng, ngang, nghiêng. - Phép chiếu phương vò đứng: kinh tuyến(KT) là những đoạn thẳng đồng qui tại cực. VT là những vòng tròn đồng tâm tại cực. Chính xác ở khu vực xung quanh cực, càng xa càng sai số. 2. Phép chiếu hình nón. - Là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vó tuyến của mặt cầu lên mặt chiếu là mặt hình nón, sau đó triển khai thành mặt phẳng. - Tuỳ vò trí tiếp xúc, có các phép chiếu hình nón khác nhau : đứng, ngang, nghiêng. - Phép chiếu hình nón đứng: Mặt chiếu tiếp xúc với một vó tuyến, trục hình nón trùng với trục Đòa Cầu. Bản đồ hình quạt. KT: đoạn thẳng đồng qui tại cực. VT: những cung tròn đồng tâm tại cực. Chính xác tại VT tiếp xúc, càng xa càng sai số. Thường để vẽ các khu vực ở vó độ trung bình. 3. Phép chiếu hình trụ. 2 Phép chiếu hình trụ đứng - Là PP thể hiện mạng lưới kinh, vó tuyến của mặt cầu lên mặt chiếu là mặt hình trụ, sau đó triển khai thành mặt phẳng. - Phép chiếu hình trụ đứng : Mặt chiếu tiếp xúc tại XĐ, trục hình trụ trùng với trục Đòa Cầu. KT, VT đều là những đường thẳng song song. Chính xác ở XĐ, càng xa XĐ sai số càng lớn. Thường để vẽ bản đồ thế giới, các khu vực gần Xích đạo. 4. Đánh giá : GV phát cho mỗi bàn 1 phiếu học tập, từng bàn trao đổi, điền nội dung tương ứng vào bảng. Phép chiếu hình Thể hiện trên bản đồ Các kinh tuyến Các vó tuyến Khu vực chính xác Khu vực kém chính xác Phương vò đứng Hình nón đứng Hình trụ đứng 5. Hoạt động nối tiếp : a. Học bài, trả lời các câu hỏi SGK b. Soạn bài 2: - Kể tên 4 phương pháp cơ bản biểu hiện bản đồ - Sơ lược phân biệt 4 phương pháp trên. 6. Rút kinh nghiệm: Nên cho học sinh xem một số bản đồ và yêu cầu các em trả lời các phép chiếu được sử dụng đối với bản đồ đó vào cuối bài học để xem mức độ nắm bài của các em. 3 Tiết 2 - Bài 2 : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Hiểu được mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện được một số đối tượng đòa lí nhất đònh trên bản đồ và từng đặc điểm của đối tượng đều được thể hiện ở từng phương pháp. - Hiểu rõ hệ thống các kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng đòa lí trên bản đồ. - Nhận thấy được sự cần thiết của việc tìm hiểu bảng chú giải khi đọc bản đồ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC : Bản đồ: CN, NN, khí hậu, TN, phân bố dân cư VN, bản đồ khung VN (Atlát Việt Nam) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Mở bài: Giới thiệu một vài bản đồ với nội dung khác nhau yêu cầu HS cho biết bằng cách nào chúng ta biểu hiện được nội dung bản đồ ? 1. Ổn đònh lớp : 2. Kiểm tra bài cũû : Thế nào là phép chiếu hình bản đồ? So sánh sự khác nhau giữa ba phép chiếu: phương vò đứng, hình nón đứng và hình trụ đứng? 3. Học bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ: tập thể - Kể tên các Phương pháp thể hiện đối tượng đòa lí trên bản đồ. HĐ: nhóm (chia lớp thành 4 nhóm) Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các bản đồ trong SGK, nhận xét và phân tích về: đối tượng biểu hiện, khả năng biểu hiện của từng Phương pháp - Nhóm 1: nghiên cứu hình 2.1 và 2.2 hoặc bản đồ công nghiệp Việt Nam. - Nhóm 2: nghiên cứu hình 2.3 hoặc bản đồ khí hậu Việt Nam. - Nhóm 3: nghiên cứu hình 2.4 1. Phương pháp kí hiệu. - Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. - Kí hiệu được đặt chính xác vào vò trí phân bố của đối tượng trên bản đồ. - Thể hiện được vò trí phân bố, số lượng, chất lượng của đối tượng. - Kí hiệu thường có 3 dạng: Kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình 2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động. - Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên, KT-XH. - Biểu hiện được hướng chuyển động, khối lượng, tốc độ di chuyển của các đối tượng. 3. Phương pháp chấm điểm. - Biểu hiện các hiện tượng phân bố phân tán 4 - Nhóm 4: nghiên cứu hình 2.5 hoặc bản đồ nông nghiệp Việt Nam. Bước 2: GV yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác có ý kiến, nhận xét, GV giúp HS chuẩn kiến thức. bằng các điểm chấm. Mỗi chấm đều có một giá trò nhất đònh. - Biểu hiện được sự phân bố và số lượng của đối tượng 4. Phương pháp bản đồ biểu đồ. - Biểu hiện giá trò của một hiện tượng đòa lí trên một đơn vò lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các đơn vò lãnh thổ đó. - Biểu hiện được số lượng, chất lượng, cơ cấu của đối tượng. 4. Đánh giá: GV phát cho mỗi bàn 1 phiếu học tập, từng bàn trao đổi, điền nội dung tương ứng vào bảng. Phương pháp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Cách thức tiến hành Khả năng biểu hiện Phương pháp kí hiệu Phương pháp kí hiệu đường chuyển động Phương pháp chấm điểm Phương pháp bản đồ – biểu đồ. 5. Hoạt động nối tiếp : a. Làm bài tập 2 trang 14 SGK. b. Chuẩn bò bài 3: - Bản đồ có vai trò như thế nào trong học tập và đời sống ? - Những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng bản đồ, átlat trong học tập. 6. Rút kinh nghiệm: Đối với lớp có mức độ tiếp thu chậm hơn, giáo viên nên có những câu hỏi gợi ý để hs có thể đi đến kết luận đúng của bài học. 5 Tiết 3 - Bài 3 : SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Trình bày sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống. - Nắm đước một số điều cần lưu ý khi sử dụng bản đồ trong HT và đời sống. - Phát triển kó năng sử dụng bản đồ. - Có ý thức và thói quen sử dụng bản đồ trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC : - Một số bản đồ đòa lí TN và KT-XH - Tập bản đồ thế giới và các châu lục, atlát Việt Nam III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi “Tại sao học đòa lí cần phải có bản đồ ?” 1. Ổn đònh lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Hình 2.3 thể hiện những nội dung nào bằng phương pháp kí kiệu đường chuyển động? Trình bày đối tượng biểu hiện và khả năng biểu hiện của phương pháp kí kiệu đường chuyển động? 3. Học bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ 1: Cả lớp Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS trả lời nội dung câu hỏi : - Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống. Bước 2: GV nhận xét các ý kiến phát biểu và chuẩn kiến thức. HĐ 2: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS phát biểu về những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng bản đồ trong học tập. Bước 2: GV yêu cầu HS : Giải thích ý nghóa của những điều cần lưu ý đó và cho ví dụ thông qua một số bản đồ cụ thể. I. Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống. 1. Trong học tập. Bản đồ là phương tiện để HS học tập và rèn luyện các kó năng đòa lí ở lớp, ở nhà và khi làm bài kiểm tra. 2. Trong đời sống. Bản đồ là phương tiện được sử dụng rộng rãi trong đời sống hằng ngày: tìm đường đi; Xác đònh vò trí, đường di chuyển của một cơn bão; Phục vụ việc xây dựng phương án tác chiến; phục vụ cho các ngành sản xuất. II. Sử dụng bản đồ, át lát trong học tập . 1. Một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình học tập đòa lý trên cơ sở bản đồ. - Chọn bản đồ phù hợp - Tìm hiểu tỉ lệ bản đồ, kí hiệu trên bản đồ - Xác đònh phương hướng trên bản đồ: dựa vào hệ 6 Ví dụ : Sử dụng bản đồ tự nhiên Việt Nam để xác đònh Hướng chảy, độ dốc của dòng sông. thống kinh, vó tuyến hoặc mũi tên chỉ hướng Bắc 2. Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố đòa lý trong bản đồ, trong tlat. - Tìm hiều mối liên hệ giữa các yếu tố đòa lí trên bản đồ. 4. Đánh giá : Yêu cầu học sinh chuẩn bò và trình bày trước lớp về việc sử dụng bản đồ trong học tập của mình. 5. Hoạt động nối tiếp : - Làm bài tập số 2 và 3 trang 16 SGK - Chuẩn bò bài 4: Thực hành – tìm trong SGK đòa lí lớp 10 những bản đồ thể hiện được 4 phương pháp biểu hiện đối tượng đòa lí trên bản đồ đã học trong bài 3 (bản đồ số mấy ? Biểu hiện bằng phương pháp gì ?) 6. Rút kinh nghiệm: Nên cho nhiều ví dụ thực tế để thấy được vai trò của bản đồ chứ không nên trình bày theo kiểu lí thuyết suông 7 Tiết 4 - Bài 4 : THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Hiểu rõ các đối tượng đòa lí được thể hiện trên bản đồ bằng những phương pháp nào ? - Nhận biết được những đặc tính của đối tượng đòa lí biểu hiện trên bản đồ. - Phân biệt được các phương pháp biểu hiện trên các bản đồ khác nhau. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC : - Một số bản đồ công nghiệp, nông nghiệp, khí hậu, phân bố dân cư, đòa hình VN. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh lớp : 2. Kiểm tra bài củ : Hãy cho biết vai trò của bản đồ trong học tập và trong đời sống? Nêu dẫn chứng minh hoạ? 3. Học bài mới : HĐ: Cả lớp, nhóm Bước 1: - GV nêu mục đích yêu cầu của giờ thực hành - Phân công và giao bản đồ cho các nhóm Bước 2: Hướng dẫn nội dung trình bày của các nhóm theo trình tư ï: + Tên bản đồ + Nội dung bản đồ + Phương pháp biểu hiện nội dung trên bản đồ: • Tên phương pháp • Đối tượng biểu hiện của Phương pháp • Khả năng biểu hiện của Phương pháp Bước 3: Lần lượt các nhóm lên trình bày + Nhóm 1: Phương pháp(PP) kí hiệu + Nhóm 2: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động + Nhóm 3: Phương pháp chấm điểm + Nhóm 4: Phương pháp bản đồ, biểu đồ - Sau mỗi lần trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: GV nhận xét về nội dung trình bày của từng nhóm và tổng kết bài 4. Đánh giá : Tổng kết bài thực hành: Tên bản đồ Phương pháp biểu hiện Tên PP biểu hiện Đối tượng biểu hiện Khả năng biểu hiện 8 5. Hoạt động nối tiếp : Chuẩn bò bài 5: Thế nào là Vũ trụ ? Hệ Mặt Trời ? Chuyển động tự quay quanh xung quanh trục của Trái Đất dẫn đến những hệ quả gì ? 6. Rút kinh nghiệm: Giáo viên nên làm sẵn biểu mẫu để khi tổng kết không mất nhiều thời gian. 9 Chương II VŨ TRỤ - HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT Tiết 5 - Bài 5 : VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY CỦA TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Biết được Vũ Trụ là vô cùng rộng lớn. Hệ Mặt Trời trong đó có Trái Đất chỉ là một bộ phân nhỏ bé của Vũ Trụ. - Hiểu và trình bày được khái quát về Hệ Mặt Trời, vò trí và các vận động của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. - Trình bày và giải thích được các hiện tượng: Luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất. - Nhận thức đúng đắn về sự tồn tại khách quan của các hiện tượng tự nhiên. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC : - Quả đòa cầu - Tranh ảnh về Hệ Mặt Trời - Đóa CD, băng hình về Vũ Trụ, Trái Đất và bầu trời (nếu có) - Hình vẽ về sự luân phiên ngày đêm, sự lệch hướng chuyển động III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh lớp : 2. Kiểm tra bài củ: Kiểm tra bài thực hành của học sinh. 3. Học bài mới : Khởi động: - Em biết gì về Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời? - Vũ Trụ là gì? Vũ Trụ được hình thành như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải đáp về vấn đề này. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ 1: Cả lớp HS dựa vào H 5.1 & kiến thức SGK, trả lời: - Vũ Trụ là gì ? - Phân biệt Thiên hà, Dải Ngân Hà ? - Hệ Mặt Trời có đặc điểm gì ? I. Khái quát vể vũ trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời. 1. Vũ trụ. Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa hàng trăm tỉ Thiên hà. Mỗi thiên hà là một tập hợp của nhiều thiên thể, khí, bụi và bức xạ điện từ. Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó được gọi là Dải Ngân Hà. 10 [...]... đêm dài suốt 24 giờ (ngày đòa cực, đêm đòa cực) Càng gần cực, số ngày, đêm đó càng tăng Riêng ở hai cực có 6 tháng ngày, 6 tháng đêm - Mùa theo dương lòch và độ dài ngày, đêm ở hai nửa cầu trái ngược nhau 15 4 Đánh giá : Giải thích câu ca dao Việt Nam: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối” Câu này có đúng với mọi nơi trên Trái Đất không ? Vì sao ? 5 Hoạt động nối tiếp : 1... Vận động nâng lên, hạ xuống (vận động tạo lục) xảy ra rất chậm trên một diện tích lớn, sinh ra lục đòa và hải dương 2 Vận động theo phương nằm ngang HĐ 3 : Cặp/Nhóm Bước 1: HS quan sát hình: 10. 1, 10. 2, 10. 3, 10. 4, 10. 5 SGK và sử dụng bản đồ tự nhiên thế giới, tập bản đồ thế giới và cá châu lục, bản đồ tự nhiên Việt Nam cho biết : - Lực t/đ của quá trình uốn nếp, đứt gãy ? - Kết quả của quá trình uốn... * Hãy giải thích câu ca giao Việt Nam: Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười, chưa cười đã tối * Giả sử Trái Đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời thì ở Trái Đất có ngày, đêm không? Nếu có thì thời gian ban ngày và ban đêm là bao nhiêu? Khi đó, ở bề Mặt Trái đất có sự sống không? Tại sao? 3 Học bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ 1 : Cặp... đứt gãy sâu… 4 Đánh giá : Trình bày phân tích sự khác nhau về tác động của vận động thẳng đứng và vận động theo phương nằm ngang tới đòa hình bề mặt Trái Đất 5 Hoạt động nối tiếp : 1 Về lập bảng so sánh hai quá trình uốn nếp, đứt gãy 2 Làm câu 3 trang 43 sgk 3 Chuẩn bò bài 9 Tác động của ngọai lực đến đòa hình bề mặt Trái Đất 6 Rút kinh nghiệm: Có thể đánh giá và cho điểm ở phần câu hỏi đánh giá và hoạt... hoá hoá học ? Cho ví dụ minh hoạ - Giáo viên nêu 1 số công thức hoá học của 1 số khoáng vật tạo đá sau : - Thạch anh : SiO2 - Hêmatit : FeO3 - Sinisat (H2SiO3, H4SiO4) * H/s dựa vào 1 số công thức hoá học nêu 1 vài phản ứng hoá học sẽ xẩy ra với 1 số khoáng vật Nhóm 5 + 6 : Dựa vào h 9.3 trong sgk kết hợp với kiến thức hoá học nêu tác động của sinh vật đến đá và khoáng vật bằng con đường cơ giới và... Do tác động của chất khí, nước, những chất khoáng hoà tan trong nước, các chất do sinh vật bài tiết c Phong hoá sinh học - Khái niệm : Sgk Do sự lớn lên của rễ cây, sự bài tiết của sinh vật 4 Đánh giá : So sánh sự khác nhau và nêu tính chất phân hoá theo đới của các loại phong hoá vật lý, hoá học, sinh học ? 5 Hoạt động nối tiếp : - Về nhà phân tích, so sánh các quá trình ngoại lực theo các câu hỏi... liệu - Kết quả tạo nên các dạng đòa hình mới 4 Đánh giá : So sánh sự khác nhau và nêu tính chất phân hoá theo đới của các loại phong hoá vật lý, hoá học, sinh học ? 5 Hoạt động nối tiếp : - Về nhà phân tích, so sánh các quá trình ngoại lực theo các câu hỏi trong SGK ? Nêu ví dụ thực tế về quá trình tác động ngoại lực ? - Chuẩn bò bài mới (tiết 11 - Bài 10 –thực hành) 6 Rút kinh nghiệm: Nên phân tích... núi trẻ với các mảng kiến tạo thạch quyển ? * Cả lớp bổ sung góp ý kiến, giáo viên chuẩn về cách khai thác kiến thức trên bản đồ 4 Đánh giá : - GV đánh giá kết quả làm việc chung của lớp và một số học sinh 5 Hoạt động nối tiếp : - H/s về chuẩn bò bài mới (tiết 12 - bài 11 Khí Quyển) 6 Rút kinh nghiệm: Để làm tốt bài thực hành này, giáo viên nên cho học sinh khai thác trước bản đồ ở nhà 27 Tiết 12 - Bài... kiến tạo + Các mảng kiến tạo không đứng yên mà dòch chuyển trên lớp Manti quánh dẻo Khi dòch chuyển có nhiều cách tiếp xúc + Vùng tiếp xúc là vùng bất ổn, xảy ra các hoạt động kiến tạo, động đất, núi lửa + Nguyên nhân chuyển dòch là do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng manti trên 4 Đánh giá : - Vai trò quan trọng của lớp vỏ Trái Đất và lớp Manti - Trình bày... III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn đònh lớp : 2 Kiểm tra bài cũ: Hãy mô tả cấu trúc của Trái Đất bằng sơ đồ? So sánh sự khác nhau giữa lớp vỏ lục đòa và lớp vỏ đại dương? 3 Học bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính 20 HĐ 1 : Cả lớp I Nội lực Dựa vào hình vẽ và kiến thức sách giáo khoa trả lời nội dung: - Nội lực là gì ? - Nội lực là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất - Nguyên nhân . SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN GIÁO ÁN ĐỊA LÝ Trường THPT PHAN THIẾT Lớp :10 Ban cơ bản PHẦN I : ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Chương I : BẢN ĐỒ Tiết 1 -. tháng ngày, 6 tháng đêm. - Mùa theo dương lòch và độ dài ngày, đêm ở hai nửa cầu trái ngược nhau. 15 4. Đánh giá : Giải thích câu ca dao Việt Nam: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng. bày theo kiểu lí thuyết suông 7 Tiết 4 - Bài 4 : THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Hiểu rõ các đối tượng đòa lí được thể hiện

Ngày đăng: 13/07/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 25 - Bài 22 : DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ

    • Hoạt động của giáo viên và học sinh

      • Nội dung chính

    • II. Gia tăng dân số.

      • Đơn vò tính : %

    • Nội dung chính

      • HĐ 1: HS làm việc cá nhân

      • HĐ 5 : Cá nhân

      • I. Cơ cấu sinh học.

  • II. Cơ cấu xã hội.

    • Nội dung chính

      • HĐ 2 : hoạt động nhóm(2 nhóm)

      • HĐ 3: HS làm việc cá nhân

      • I. Sự phân bố dân cư.

      • II. Các lọai hình quần cư.

  • 2. Phân lọai và đặc điểm.

    • III. Đô thò hóa.

  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

  • Bản đồ dân cư và đô thò lớn trên thế giới

    • Nội dung chính

      • HĐ 1: HS làm việc theo cặp

    • HĐ 2: HS làm việc theo cặp

    • - Trình bày vai trò của từng lọai nguồn lực đối với sự phát triển KT- XH và cho ví dụ.

    • HĐ 3: HS làm việc cả lớp

  • HĐ 2: HS làm việc theo cá nhân

  • HĐ 3: HS làm việc theo nhóm

  • HĐ 4: HS làm việc theo cặp

    • I .Vai trò và đặc điểm của nông nghiệp.

  • - Bản đồ nông nghiệp thế giới.

    • HĐ 4 : Cả lớp

    • I. Vai trò của ngành trồng trọt.

    • II. Đòa lí cây lương thực.

    • III. Đòa lí cây công nghiệp.

  • HĐ 2 : HS làm việc theo 4 nhóm

  • HĐ 3 : Làm việc cả lớp

  • III. Ngành nuôi trồng thủy sản.

  • DÂN SỐ CỦA THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA

    • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

      • HĐ 2 : Cá nhân

      • HĐ 3: cả lớp

    • Nội dung chính

  • HĐ 2 : HS làm việc cá nhân

  • HĐ 3: HS họat động cặp/nhóm

  • HĐ 2 : Nhóm (chia 6 nhóm)

  • HĐ 3: Cả lớp

    • I . Công nghiệp năng lượng.

  • II. Công nghiệp luyện kim.

  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

  • II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :

    • HĐ 2: Nhóm

    • HĐ 3: Cả lớp

    • III. Công nghiệp cơ khí.

    • V. Công nghiệp hóa chất.

  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

    • HĐ 2 : Nhóm ( chia 4 nhóm)

  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

    • Sản phẩm

  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

    • HĐ 1: Nhóm

    • HĐ 2 : Cá nhân

  • - Làm bài tập 3 và 4 SGK trang 137

    • HĐ 1: Cá nhân

    • HĐ 2: Cả lớp

    • HĐ 3: Cặp/nhóm

      • I. Môi trường.

    • III. Tài nguyên thiên nhiên.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan