GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 (tham khảo)

136 408 7
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 (tham  khảo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT BÀI 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết thành tựu to lớn công đổi mới; - Hiểu tác động bối cảnh quốc tế khu vực công đổi thành tựu đạt trình hội nhập; - Biết nội dung số định hướng để đẩy mạnh công đổi Kó năng: - Biết liên hệ kiến thức địa lí với kiến thức lịch sử, môn GDCD lónh hội kiến thức mới; - Biết liên hệ kiến thức SGK với thực tế tìm hiểu công đổi Thái độ: - Xác định tinh thần trách nhiệm người nghiệp phát triển đất nước II PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: - Hình ảnh phim tư liệu công đổi mới; - Một số tư liệu hội nhập quốc tế khu vực III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Giáo viên giới thiệu khái quát chương trình nội dung học Học mới: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Khái quát Hình thức: Tập thể Bối cảnh quốc tế năm cuối kỉ XX có ảnh hưởng đến công đổi nước ta ? * Học sinh trả lời, giáo viên chuẩn kiến thức Naêm 75-80 1988 1995 1999 2005 GDP(% 0,2 6,0 9,5 4,8 8,5 Nội dung Khái quát: a Bối cảnh: - 30.4.1975, Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước vừa hàn gắn vết thương chiến tranh vửa xây dựng CNXH - Nước ta lên từ kinh tế nông nghiệp - Bối cảnh quốc tế năm thập niên 70 thập niên 80 kỉ XX có nhiều biến động phức tạp b Diễn biến: - Đường lối đổi khẳng định từ Đại hội Đảng lần thứ VI(1986) - Ba xu thế: + Dân chủ hố đời sống kinh tế – xã hội; + Phát triển kinh tế hàng hoà nhiều thành phần theo định hướng XHCN; + Tăng cường giao lưu hợp tác với nước giới c Thành tựu: - Nước ta thoát khỏi tình trạng kinh tế xã hội kéo dài, lạm phát bị đẩy lùi ) Hoạt động 2: Vấn đề Hội nhập quốc tế khu vực Hình thức: Cá nhân Vì nước ta phải hội nhập khu vực quốc tế ? Vấn đề hội nhập đem lại thành tựu trình đổi neàn KT-XH ? * Học sinh trả lời, giáo viên chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Định hướng phát triển Hình thức: Tập thể Để phát huy nguồn lực nước nâng cao sống cho nhân dân, phủ cần có định hướng chiến lược ? * Học sinh trả lời, giáo viên chuẩn kiến thức - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá đại hoá - Cơ cấu kinh tế lãnh thổ chuyển biến rõ rệt(hình thành vùng kinh tế trọng điểm; phát triển vùng chuyên canh quy mô lớn; hình thành trung tâmcông nghiệp & dịch vụ lớn; …… - Đời sống vật chất tinh thần cải thiện rõ rệt, (xoá đói giảm nghèo) Hội nhập quốc tế khu vực: a Bối cảnh: - Năm 1995 Việt Nam Hoa Kì bình thường hoá quan hệ Tháng 28-7-1995 Việt Nam tham gia ASEAN; tham gia diễn đàn kinh tế châu Á Thái Bình Dương - Năm - 2007 Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức WTO b Thành tựu hội nhập: - Thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước ngoài(ODA & FPI) - Hợp tác kinh tế; KHKT; khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường đẩy mạnh - Ngoại thương phát triển, tổng giá trị XNK tăng(3 tỉ tr $ “1996” lên 69,4 tỉ $ “2005” Định hướng phát triển :(có thể xem SGK) - Thực chiến lược toàn diện tăng trưởng xoá đói giảm nghèo - Hoàn thiện thực đồng chế kinh tế thị trường - Đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức - Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế để tăng tiềm lực kinh tế quốc gia - Có giải pháp hữu hiệu bảo vệ tài ngun, môi trường phát triển bền vững - Đẩy mạnh phát triển giáo dục, y tế, phát triển văn hố mới, chống tệ nạn xã hội, mặt trái kinh tế thị trường Đánh giá: - Trong q trình hội nhập nước ta có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế ? - Tìm thành tựu đổi địa phương mà em biết ? Hoạt động nối tiếp Hướng dẫn học sinh chuẩn bị : Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ ; dựa vào nội dung câu hỏi: - Vị trí địa lí có ý nghóa phát triển kinh tế - xã hội ? - Tìm hiểu phạm vi lãnh thổ nước ta Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………… TIẾT BÀI 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ nước ta; - Phân tích thấy vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ có ý nghóa quan trọng đặc; điểm địa lí tự nhiên, phát triển KT-XH vị nước ta giới Kó năng: - Xác định đồ vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ nước ta Thái độ: Cũng cố lòng yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng xây dựng bảo vệ tổ quốc II PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: - Bản đồ nước Đơng Nam ÁÙ; hành giới; đồ khu vực giới; - Các sơ đồ đường sở sơ đồ đường phân định vịnh bắc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Vì nước ta phải hội nhập khu vực quốc tế ? Vấn đề hội nhập đem lại thành tựu trình đổi KT-XH Học mới: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Hình thức: Tập thể Dựa vào đồ nước Đơng Nam ÁÙ xác định vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ nước ta * Học sinh trả lời, giáo viên chuẩn kiến thức Cực Bắc: 23 độ 23’B; Cực Tây: 102 độ10’KĐ Cực Nam: độ 37’B; Cực Đơng: 109 độ 24’KĐ Nội dung Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ: a Vị trí địa lí: - Việt Nam nằm rìa Đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đơng Nam ÁÙÙ b Phạm vi lãnh thổ: Gồm vùng đất, vùng biển vùng trời * Vùng đất: - Là toàn phần đất liền đảo Tổng diện tích 331212 km2(2006), có 4600 km đường biên giới - Đường bờ biền nước ta cong hình chữ S, dài 3260 km chạy từ Móng Cái đến Hà Tiên(28 tỉnh thành có tiềm biển) - Hơn 3000 đảo lớn nhỏ, phần lớn đảo ven bờ quần đảo lớn khơi(Hoàng Sa – Trường Sa) * Vùng biển: Nước ta có chủ quyền vùng biển rộng lớn: triệu km2 gồm: - Nội thuỷ: Là vùng nước tiếp giáp với đất liền, phía đường sở - Lãnh hải: Là vùng biển thuộc chủ quyền (giáo viên sử dụng sơ đồ để dạy phần vùng biển thay cho ghi bảng) Hoạt động 2: Ý nghóa Hình thức: cặp nhóm - Tại khí hậu nước ta lại không khô, nóng số nước vó độ Tây Nam Á Bắc Phi ? - Tại biển Đông nước ta có ý nghóa chiến lược sống công xây dựng, phát triển kinh tế bảo vệ tổ quốc ? * Đại diện nhóm trả lời, giáo viên chuẩn kiến thức quốc gia biển Lãnh hải nước ta có chiều rộng khoảng 12 hải lí - Vùng tiếp giáp lãnh hải: Là vùng biển quy định nhằm bảo đảm cho việc thực chủ quyền nước ven biển(vùng tiếp giáp lãnh hải nước ta rộng12 hải lí) - Vùng đặc quyền kinh tế: Là vùng tiếp liền với lãnh hải hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường sở - Thềm lục địa: phần ngần biển lòng đất đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng lãnh hải rìa rìa lục địa(độ sâu khoảng 200m lớn hơn) * Vùng trời: Là khoảng không gian giới hạn độ cao, bao trùm lên lãnh thổ nước ta Ý nghóa: a Về tự nhiên: - Quy định đặc điểm thiên nhiên Việt Nam(mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa) - Nằm vị trí tiếp giáp lục địa hải dương, liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương Địa Trung Hải; đường di lưu di cư nhiều loại động thực vật nên có nhiều tài ngun vô giá - Vị trí hình thể nước ta tạo nên phân hoá đa dạng tự nhiên - Nước ta nằm vùng có nhiều thiên tai, nên cần có biện pháp phòng chống tích cực chủ động b Kinh tế, văn hoá, xã hội quốc phòng: - Kinh tế: + Nằm ngã tư đường hàng hải hàng không quốc tế + Có tuyến đường xuyên Á: 1A, 9, 13, 22…, -> thuận lợi sách mở cửa, hội nhập, thu hút đầu tư - Văn hoá – xã hội: + Do có nhiều nét tương đồng lịch sử, văn hoá xã hội nên tạo điều kiện cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước, đặc biệt với nước láng giềng nước khu vực - Chính trị quốc phòng: + Nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng vùng Đơng Nam Á, vùng kinh tế sôi động nhạy cảm với biến động trị giới; + Biển Đông nước ta có ý nghóa chiến lược công xây dựng, phát triển kinh tế bảo vệ đất nước Đánh giá: Trình bày hiểu biết em vấn đề chủ quyền quốc gia biển nước ta ? Hoạt động nối tiếp : Hướng dẫn học sinh chuẩn bị : Thực hành vẽ lược đồ Việt Nam Học sinh tập vẽ lược đồ Việt Nam qua 26 điểm (giáo viên hướng dẫn) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TIẾT Bài 3: THỰC HÀNH: VẼ LƯC ĐỒ VIỆT NAM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu cách vẽ lược đồ Việt Nam việc sử dụng hệ thống ô vuông (hệ thống kinh vó tuyến) Xác định vị trí địa lí nước ta số đối tượng địa lí quan trọng Về kó Vẽ tương đối xác lược đồ Việt Nam (phần đất liền) số đối tượng địa lí II PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: - Bản đồ hành Việt Nam; - Bản đồ tự nhiên Việt Nam; - Bản đồ trống Việt Nam; - Atlat địa lí Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Vị trí địa lí có ý nghóa phát triển kinh tế xã hội ? - Trình bày ý nghĩa vấn đề chủ quyền quốc gia biển nước ta ? Học mới: Hoạt Động l: Vẽ khung lược đồ Việt Nam Hình thức: cá nhân Bước 1: Vẽ khung ô vuông Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ khung ôâ vuông gồm 32 ô, đánh số thứ tự theo thứ tự: theo hàng từ trái qua phải (từ A đến E), theo hàng dọc từ xuống (từ đến 8) Để vẽ nhanh dùng thước dẹt 30 cm để vẽ, cạnh ô vuông chiều ngang thước - Bước 2: Xác định điểm Nối lại thành hình dáng lãnh thổ Việt Nam (phần đất liền) - Bước 3: Vẽ đường biên giới (vẽ nét đứt - - -), vẽ đường bờ biển (có thể dùng màu xanh nước biển để vẽ) - Bước 4: Dùng kí hiệu tượng trưng đảo san hô để vẽ quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Bước 5: Vẽ sông (Các dòng sông bờ biển tô màu xanh nước biển) Hoạt động 2: Điền tên dòng sông, thành phố, thị xã lên lược đồ Hình thức: Cá nhân * Bước 1: Giáo viên quy ước cách viết địa danh + Tên nước: chữ in đứng + Tên thành phố, quần đảo: viết in hoa chữ đầu, viết song song với cạnh ngang khung lược đồ Tên sông viết dọc theo dòng sông * Bước 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam xác định vị trí thành phố trực thuộc TW: thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh thành phố Cần Thơ Xác định vị trí thành phố trực thuộc tỉnh: + Vinh, Huế, Quy NHơn, Nha Trang, Biên Hồ, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt * Bước 3: Học sinh điền tên thành phố vào lược đồ Đánh giá Nhận xét số vẽ học sinh, biểu dương học sinh có làm tốt, rút kinh nghiệm lỗi cần phải sửa chữa Hoạt động nối tiếp: - Học sinh hồn thiện thực hành - Chuẩn bị 4: Dựa vào hai nội dung câu hỏi: + Hoïc thuộc bảng niên biểu địa chất + Trình bày đặc điểm giai đoạn hình thành lãnh thổ Việt Nam Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TIẾT BÀI 4: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ Việt Nam diễn lâu phức tạp trải qua đoạn: giai đoạn tiền Cambri, giai đoạn cổ kiến tạo, giai đoạn tân kiến tạo; - Biết ý nghóa đặc điểm giai đoạn tiền Cambri Kó năng: - Xác định đồ đơn vị móng ban đầu lãnh thỗ nước ta, hiểu bảng niên biểu địa chất Thái độ: Tôn trọng tin tưởng tìm hiểu nguồn gốc trình phát triển lãnh thồ tự nhiên nước ta mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động địa chất Trái Đất II PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: - Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam - Bảng niên biểu địa chất - Các tranh ảnh minh hoạvề mẫu khoáng vật, hoá đá III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: kiểm tra chung lớp phần 2: Điền tên số địa danh lược đồ Việt Nam Học mới: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Khái quát Hình thức: thuyết trình - Giáo viên giới thiệu khái quát mối quan hệ lịch sử hình thành lãnh thổ nước ta với lịch sử hình thành Trái Đất - Giới thiệu tóm tắt bảng niên biểu địa chất(phần phụ lục) Hoạt động 2: Đặc điểm giai đoạn hình thành Hình thức: cặp nhóm; thuyết trình Giai đoạn tiền Cambri nước ta có đặc điểm ? * Giáo viên thuyết trình, diễn giải đặc điểm giai đoạn tiền Cambri Nội dung Giai đoạn tiền Cambri (nguyên sinh thái cổ): Đây giai đoạn hình thành móng ban đầu lãnh thổ nước ta * Đặc điểm: - Giai đoạn cổ kéo dài Kéo dài khoảng tỉ năm kết thức cách 542 triệu năm - Chỉ diễn phạm vi hẹp số nơi phần lãnh thổ nước ta, tập trung khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn Trung Trung Bộ - Các điều kiện cổ địa lí sơ khai đơn điệu, khí mỏng, thuỷ xuất hiện, sinh vật giai đoạn dạng sơ khai nguyên thuỷ tảo, động vật thân mền Đánh giá: - Giai đoạn Tiền Cambri bao gồm niên đại ? Kết thúc cách khoảng năm ? - Xác định đồ đơn vị móng ban đầu lãnh thỗ nước ta Hoạt động nốii tiếp: - Hướng dẫn học sinh học thuộc bảng niên biểu địa chất - Trình bày ý nghóa đặc điểm hai giai đoạn Cổ kiến tạo Tân kiến tạo lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ Việt Nam Phụ lục: Giới thiệu tóm tắt bảng niên biểu địa chất Đại(giới) Kỉ(hệ) Tân sinh (Kainôzôi) KZ Trung sinh (Mêzôzôi) MZ Cổ sinh (Palêôzôi) PZ Đệ tứ (Q) Nêôgen(N) Palêôgen(Pg) Karêta(K) Jura(J) Triát(T) Pécmi(P) Thái cổ (ckêôzôi) AR 60 56 28 44 54 Khoảng 2000 Khoảng 3500 Nguyên sinh (Protêrôzôi) PR Thời gian diễn ra(triệu năm) 360 416 444 488 542 Khoảng 2500 Cácbon(C) Đềvôn(D) Silua(S) Ocđôvic(O) Cambri(€) Thời gian cách đây(triệu năm) 1,8 23 65 145 200 250 300 Khoaûng 1500 21,2 42 80 55 50 50 Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 10 nhiều bãi biển, đảo quần đảo đẹp(SÁtlat tr 20), khí hậu thuận lợi phát triển du lịch an dưỡng Hoạt động 2: Ý nghóa chiến lược phát Ý nghóa chiến lược phát triển triển kinh tế bảo vệ an ninh vùng biển kinh tế bảo vệ an ninh vùng biển Hình thức: tập thể - Các đảo, quần đảo tạo thành hệ thống tiền Trình bày ý nghóa chiến lược phát triển tiêu bảo vệ đất nước kinh tế bảo vệ an ninh vùng biển - Tạo điều kiện khai thác nguồn lợi vùng * Học sinh trả lời, giáo viên chốt kiến thức biển, hải đảo thềm lục địa - Là sở khẳng định chủ quyền nước ta vùng biển thềm lục địa ven biển - Sử dụng tlát xác định vị trí đảo, quần b Các huyện đảo nước ta đảo(theo yêu cầu SGK) Hoạt động 3: Khai thác tổng hợp tài Khai thác tổng hợp tài nguyên vùng nguyên vùng biển hải đảo biển hải đảo: Hình thức: tập thể a Tại phải khai thác tổng hợp Tại phải khai thác tổng hợp vùng biển - Hoạt động kinh tế đa dạng(kể tên) hải đảo ? - Biển thành phần cảu tự nhiên Bảo vệ sinh tồn sinh thái đảo, quần đảo b Khai thác tài nguyên sinh vật biển hải Hình thức: cặp nhóm đảo Hãy chọn phân tích khía cạnh việc - Tăng cường khai thác xa bờ khai thác tổng hợp tài nguyên biển mà em - Tránh khai thác mức đối tượng cho tiêu biểu đánh bắt có giá trị kinh tế cao * Học sinh trả lời, giáo viên chốt kiến thức Cấm sử dụng phương tiện đánh bắt có tính huỷ diệt c Khai thác tài nguyên khoáng sản - Sản xuất muối(truyền thống công nghiệp) - Khai thác dầu khí biển - Chú ý đầu tư sở vật chất kó thuật để nâng cao sản lượng tiết kiệm tài nguyên có tính bền vững môi trtường d Du lịch biển - Tiếp tục đầu tư nâng cấp trung tâm du lịch, nhiều vùng biển, đảo đưa vào khai thác(khu du lịch Hạ Long-Cát BàĐồ Sơn) c Giao thông vận tải biển Đầu tư xây dựng nâng cấp cảng(Sài Gòn, Đà Nẵng, Dung Quất, Chân Mây ) Hoạt động 4: Giải vấn đề biển Các vấn đề biển thềm lục địa 122 thềm lục địa Hình thức: Giáo viên thuyết trình - Tăng cường đối thoại, hợp tác VN nước có liên quan đến biển đảo - Giữ vững chủ quyền vùng biển đảo Đánh giá: - Lập sơ đồ tóm tắt điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển Hoạt động nối tiếp: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 43: vùng kinh tế trọng điểm Nội dung chuẩn bị bài: - Nêu vai trò đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm nước ta; - Trình bày trình hình thành thực trạng phát triển ba vùng kinh tế trọng điểm; - Trình bày vị trí địa lí, vai trò, nguồn lực hướng phát triển vùng kinh tế trọng điểm Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 123 TIẾT 47 Bài 43: CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu vai trò đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm nước ta; - Biết trình hình thành thực trạng phát triển ba vùng kinh tế trọng điểm; - Trình bày vị trí địa lí, vai trò, nguồn lực hướng phát triển vùng kinh tế trọng điểm Kó năng: - Xác định đồ ba vùng kinh tế trọng điểm tỉnh, thành phố (tương đương cấp tỉnh) thuộc vùng - Phân tích số liệu, xây dựng biểu đồ thích hợp nêu nhận xét ba vùng kinh tế trọng điểm II PHƯƠNG TIỆN DẠY - HOC: - Bản đồ treo tường địa lí tự nhiên Việt Nam; - Bản đồ nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản đồ công nghiệp nước ta - Atlat địa lí Việt Nam; - Tranh ảnh, phim vùng kinh tế trọng điểm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp : Kiểm tra cũ : - Lấy ví dụ để chứng minh nước ta có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển - Hãy chọn phân tích khía cạnh việc khai thác tổng hợp tài nguyên biển mà em cho tiêu biểu Học : Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm Đặc điểm Đặc điểm: (SGK) Hình thức: tập thể Trình bày khái niệm, đặc điểm vùng kinh tế đặc điểm Hoạt động 2: Quá trình hình thành thực Quá trình hình thành thực trạng trạng phát triển: phát triển: Hình thức: cá nhân a Quá trình hình thành (bảng 43.1) Dựa vào bảng 43.1 trình bày thời gian hình thành phạm vi lãnh thổ vùng kinh tế trọng điểm Hình thức: cặp nhóm b Thực trạng phát triển kinh tế 124 Căn vào bảng số liệu 43.2 phân tích thực trạng phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm * Học sinh trả lời, GV chốt kiến thức Hoạt động 3: Ba vùng kinh tế trọng điểm: Hình thức: cặp nhóm Phân tích mạnh để phát triển kinh tếxã hội ba vùng kinh tế trọng điểm * Học sinh trả lời, GV chốt kiến thức - Nhận xét chung tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP so với nước - Ngành đóng vai trò chủ đạo cấu ngành kinh tế ba vùng Ba vùng kinh tế trọng điểm: a Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc * Thế mạnh - Lực lượng lao động dồi dào, có chất lượng cao - Công nghiệp phát triển sớm, có nhiều ngành kinh tế trọng điểm quy mô lớn - Gần nguồn nguyên, nhiên liệu - Có mạnh ngành dịch vụ * Giải pháp phát triển bền vững - Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp trọng điểm, ngành công nghệ cao - Phát triển du lịch, thương mại dịch vụ khác - Chuyển dịch cấu ngành theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng cao - Hạn chế khả ô nhiễm môi trường b Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung * Thế mạnh - Nằm vị trí chuyển tiếp hai vùng, có tuyến quốc lộ 1A, sân bay Phú BÀI, Đà Nẵng - Khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng du lịch c Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam * Thế mạnh - Lực lượng lao động dồi dào, có chất lượng cao Tập trung nhiều trường Đâi học, viện nghiên cứu - Cơ sở hạ tầng phát triển, đồng - Công nghiệp phát triển, có nhiều ngành công nghiệp trọng điểm quy mô lớn nước - Thương mại, tín dụng, ngân hàng, du lịch phát triển động, hiệu cao Đánh giá: Tại từ sau năm 2000 phủ lại mở rộng quy mô vùng kinh tế trọng điểm ? 125 Hoạt động nối tiếp: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị Địa lí địa phương Nội dung chuẩn bị: - Trình bày vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ tỉnh - Phân tích đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên ảnh hưởng phát triển KT-XH - Trình bày đặc điểm dân cư nguồn lao động, tình hình sử dụng lao động ngành kinh tế * Gợi ý trả lời phần b(trang 196) - Ba vùng kinh tế trọng điểm có tốc độ tăng trưởng GDP trung bình cao(11,7%) có tỉ trọng đóng góp lớn GDP nước(66,9%) Trong vùng có tỉ trọng lớn vùng trọng điểm phía Nam(42,7%), phía Bắc(18,9%), thấp vùng trọng điểm miền Trung(5,3%) - Ngành đóng vai trò chủ đạo cấu ngành kinh tế ba vùng công nghiệp(52,5%), tiếp đến dịch vụ(37,0%), thấp nông nghiệp Trong hai vùng phát triển mạnh vùng trọng điểm phía Bắc vùng trọng điểm phía Nam Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 126 TIẾT 48 ÔN TẬP KIỂM TR TIẾT I Phần thực hành - Chú ý kó nhận biết dạng biểu đồ: tròn, đường, miền, cột, cột kết hợp đường - Nhận xét giải thích - Sử dụng átlát học từ đầu học kì II đến II Phần lí thuyết Học sau: Bài 32: Vấn đề phát triển kinh tế xã hội TD MN Bắc Bài 33: Vấn đề phát triển kinh tế xã hội đồng sông Hồng Bài 34: Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữ dân số với việc sản xuất lương thực đồng sông Hồng Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế xã hội Bắc trung 127 TIẾT 49 KIỂM TR TIẾT (Học Kì II) Nội dung Bài 32 Bài 33 THIẾT LẬP MA TRÂN CHIỀU Hiểu, vận Hiểu Phân tích dụng kĩ Biết Tổng hợp Tổng điểm điểm Atlat: điểm điểm Tự luận: điểm Bài 34 Thực hành: điểm điểm Bài 35 Tự luận: điểm điểm Tổng điểm điểm 128 10 điểm ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TIẾT 50 Baøi 44: TỰ NHIÊN - DÂN CƯ, NGUỒN LAO ĐỘNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ tỉnh Bình Thuận; - Phân tích đặc điểm tự nhiên tài ngun thiên ảnh hưởng phát triển KT-XH - Hiểu đặc điểm dân cư nguồn lao động, tình hình sử dụng lao động ngành kinh tế Kó năng: - Xác định đồ vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ nước ta - Đọc bảng số liệu, nhận xét bảng số liệu biểu đồ Thái độ: Cũng cố lòng yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng XD bảo vệ tổ quốc II PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: - Bản đồ hành Việt Nam; đồ tỉnh Bình Thuận - Bản đồ tự nhiện Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: miễn kiểm tra, giáo viên giới thiệu nội dung học Học mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung I Tự Nhiên-Tài ngun thiên nhiên: Hoạt động 1: Vị trí địa lí phạm vi lãnh Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ: a Vị trí địa lí: thổ - Vị trí tiếp giáp(bản đồ) Hình thức: Tập thể - phạm vi lãnh thổ(vùng đất, vùng biển, - Dựa vào đồ xác định vị trí địa lí vùng trời) phạm vi lãnh thổ tỉnh bình thuận b Ý nghĩa vị trí địa lí - Ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế-xã hội * Học sinh trả lời, giáo viên chuẩn kiến thức Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên - Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên có thuận lợi khó khăn phát nhiên: 129 triển kinh tế ? Gợi ý: học sinh tìm hiểu vấnn đề sau: - địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng, sinh vật, khoáng sản * Học sinh trả lời, giáo viên chuẩn kiến thức a Địa hình: đại phận đồi núi thấp, đồng ven biển nhỏ hẹp b Khí hậu: nhiệt đới điển hình, có nhiều nắng, gió, khơng có mùa đơng lạnh c Thuỷ văn: có sơng chính(kể tên), sơng La Ngà có trữ lớn có hai hồ lớn: Biển Lạc Bàu Trắng d Thổ nhưỡng: Nhận xét biểu đồ cấu loại đất ? Đ Tài nguyên sinh vật: Tài nguyên sinh vật Tài nguyên rừng Tài nguyên biển e Tài nguyên khoáng sản: Tài nguyên khoáng sản đa dạng, trữ lượng nhỏ, dầu mỏ có trữ lượng giá Hoạt động 2: Dân cư-lao động trị lớn nhất(kể tên) Hình thức: cá nhân - Kể tên dân tộc sinh sống II Dân cư-lao động: Thành phần dân tộc: tỉnh Bình Thuận - Có 27 dân tộc, người Kinh chiếm 93.0 %, người Chăm 2.9 %, người Hoa 1.1 %, lại dân tộc khác - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm Năm 1999 1.7 % đến 2004 giảm xuống 1.5 % Kết cấu dân số-phân bố dân cư: a Kết cấu dân số: - Cơ cấu dân số trẻ, nhóm 0->14 tuổi chiếm 38.5 % - Nguồn lao động đơng đảo(2004 có 670.003 người), lao động có việc làm chiếm 77.4% b Phân bố dân cư: - Mật độ dân số trung bình 141 ng/km2.Dân số phân bố không đều, chủ yếu tập trung Nhận xét cấu phân bố nguồn lao động chủ yếu Phan Thiết Phú Q huyện có 130 năm 2004 mật độ dân số cao nhất91387ng/km2 - Dân số phân bố không thành thị nông thôn(Thành thị: 34.7%; nông thôn: Hoạt động 3: Y tế, văn hố, giáo dục: 65.3%) Hình thức: tập thể Nhận xét tình hình phát triển y tế, văn Y tế, văn hoá, giáo dục: a Y tế: Mạmg lưới y tế phát triển rộng từ hoá, giáo dục tỉnh Bình Thuận ? * Học sinh trả lời, giáo viên chuẩn kiến thức phường(xã) lên tỉnh, thành phố Mô hình khám chữa bệnh ngày đa dạng đáp ứng nhu cầu lớn cho nhân dân b Văn hố: có nhiều phong tục, tập quán, lễ hội, nhiềunkiến trúc đạo phật, văn hoá người chăm(kể tên) c Giáo dục: mơ hình giáo dục đa dạng, chất lượng giáo dục ngày nâng cao Đánh giá: Để ổn định dân số, tạo điều kiện nâng cao chất lượng sống, cần phải có chiến lược ? Hoạt động nối tiếp: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 45: Kinh tế tỉnh Bình Thuận Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 131 TIẾT 51 Baøi 45: ĐỊA LÍ KINH TẾ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu tiềm tình hình phát triển kinh tế ba ngành: nông, lâm, ngư; công nghiệp dịch vụ tỉnh Bình Thuận; - Hiểu nắm bắt định hướng phát triển kinh tế tỉnh ta đấn năm 2010 Kó năng: - Xác định đồ đối tượng kinh tế - Đọc bảng số liệu, nhận xét bảng số liệu biểu đồ II PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: - Bản đồ kinh tế tỉnh Bình Thuận - Bản đồ tự nhiện Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: miễn kiểm tra, giáo viên giới thiệu nội dung học Học mới: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Các ngành kinh tế Hình thức: cặp nhóm - Nhận xét đánh giá tiềm tình hình phát triển ngành kinh tế nông, lâm, ngư - Để phát triển theo hướng hàng hố tỉnh ta cần trọng vấn đề ? * Học sinh trình bày, giáo viên chuẩn kiến thức Nội dung I Các ngành kinh tế: Nông, lâm, ngư: a Nông nghiệp: * Ngành trồng trọt: - Tổng diện tích gieo trồng tăng từ 141.3 nghìn ha(1995) lên 233.3 nghìn ha(2004), lúa chiếm diện tích lớn - Cây trồng chính: lúa, vừng, mía, long… - Sản lượng lương thực đạt 434.764 tấn, lúa chiếm 80% * Ngành chăn ni: - Vật ni chủ yếu: bị, lợn, gia cầm ngồi cịn có trâu, ngựa, dê, cừu b Ngành lâm nghiệp: - Tổng giá trị sản xuất năm 2004 đạt 119.7 tỉ đồng, khai thác gỗ lâm sản 132 chiến 60% - Chiến lược khai thác đôi với bảo vệ rừng c Ngành ngư nghiệp: - Đây ngành kinh tế quan trọng tỉnh, tỉnh dẫn đầu sản lượng khai thác nước - Nuôi, trồng thuỷ hải sản: tôm, cá, rong tảo…(Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Tân…) Hoạt động 2: Ngành cơng nghiệp Hình thức: tập thể Ngành công nghiệp: - Nhận xét cấu ngành công nghiệp tỉnh Các ngành cơng nghiệp Bình Thuận ? - Để hình thành ngành cơng nghiệp trọng điểm tỉnh ta cần có chiến lược phát Cơng nghiệp chế Khai thác sản xuất vật liệu xây dựng triển ? biến * Học sinh trình bày, giáo viên chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Dịch vụ Dịch vụ: Hình thức: cá nhân - Nhận xét cấu thị trường tỉnh a Thương mại: Bình Thuận năm 2004 ? - Để phát triển bền vững ngành du lịch, tỉnh ta cần trọng vấn đề ? * Học sinh trình bày, giáo viên chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Định hướng phát triển kinh tế Hình thức: tập thể Trình bày định hướng phát triển kinh tế tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 ? * Học sinh trình bày, giáo viên chuẩn kiến thức Cơng nghiệp khai thác dầu khí b Du lịch: Đây ngành mạnh tỉnh, năm 2004 doanh thu đạt 361 tỉ đồng II Định hướng phát triển kinh tế: - Phát triển kinh tế theo hương công nghiệpdu lịch-nông lâm ngư - Đầu tư sở hạ tầng để đẩy mạnh thu hút đầu tư - Có chiến lược lâu dài đầu tư người(lực lượng lao động, cán quản lí, cán nồng cốt chuyên môn kĩ thuật) - Phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững Đánh giá: Trình bày nết ngành kinh tế tỉnh bình thuận ? 133 Hoạt động nối tiếp: Hướng dẫn học sinh làm thực hành vẽ biểu đồ nhận xét cấu GDP tỉnh Bình Thuận dựa vào bảng số liệu sau: Bảng số liệu cấu GDP tỉnh Bình Thuận từ 1995->2004(%) Năm 1995 1997 2002 2004 Khu vực I 49.1 45.6 37.7 34.2 Khu vực II 20.2 18.8 24.6 27.2 Khu vực III 30.7 35.6 37.7 38.6 134 TIẾT 52 ÔN TẬP THI HỌC KÌ II I Phần thực hành - Chú ý kó nhận biết dạng biểu đồ: tròn, đường, miền, cột, cột kết hợp đường - Nhận xét giải thích - Sử dụng átlát học từ đầu học kì II đến II Phần lí thuyết Học sau: Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiểu sâu Đơng Nam Bộ Bài 40: Thực hành: phân tích tình hình phát triển công nghiệp Đơng Nam Bộ Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên ĐBSC Long Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng biển Đông Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm 135 TIẾT 53 THI HỌC KÌ II Nội dung Bài 39+40 Bài 41 Bài 42 THIẾT LẬP MA TRÂN CHIỀU Hiểu, vận Hiểu Phân tích dụng kĩ Biết Atlat: điểm Tổng Tổng điểm điểm điểm Tự luận: điểm điểm Tự luận: điểm Bài 35 Tổng hợp Thực hành: điểm điểm điểm 136 điểm 10 điểm ... TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ nước ta; - Phân tích thấy vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ có ý nghóa quan trọng đặc; điểm địa lí. .. lược đồ địa lí Việt Nam Atlat Địa lí Việt Nam cho biết dạng địa hình chủ yếu nước ta - Địa hình chiếm diện tích lớn ? - Hướng nghiêng chung địa hình - Hướng dãy núi Bước 2: Học sinh trả lời, giáo. .. thức từ đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Phân tích mối quan hệ yếu tố tự nhiên II PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Atlat địa lí Việt Nam - Tranh ảnh cảnh quan địa hình đồng

Ngày đăng: 13/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIẾT 6. B ài 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan