Các giải pháp đối với các khâu công việc cụ thể

Một phần của tài liệu Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới.doc.DOC (Trang 60 - 67)

I. Điều kiện của bảo minh đối với nghiệp vụ bảo hiểm TCDS của chủ xe cơ

4. Các giải pháp đối với các khâu công việc cụ thể

4.1/ Công tác khai thác.

Công tác khai thác của nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba tuy gặt hái đợc nhiều thành công tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế, để khắc phục những hạn chế đó theo em cần có các giải pháp:

- Phục vụ khách hàng kịp thời, chu đáo khi không may rủi ro xẩy ra.

- Có thái độ phục vụ khách hàng niềm nở, nhiệt tình khi họ yêu cầu bảo hiểm. Thờng xuyên thăm hỏi tạo đợc các mối quan hệ với khách hàng.

- Các cán bộ khai thác nên đợc bồi dỡng, tập huấn nghiệp vụ bảo hiểm, th- ờng xuyên theo từng quí, để nắm đợc thông tin chính xác theo kịp thị trờng, sự thay đổi nền kinh tế không những trong tỉnh mà cả nớc và thế giới.

- Tham gia vào công tác xã hội, công tác từ thiện.

- Công ty cần tăng cờng sự phối hợp chặt chẽ với lực lợng công an. Một mặt công ty kiến nghị với các cơ quan chức năng có những biện pháp xử phạt nghiêm minh đối với các chủ xe không tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe đối với ngời thứ ba. Đồng thời phải giải thích cặn kẽ tác dụng, quyền lợi của mỗi bên khi họ không hiểu.

- Công ty nên có chế độ khuyến khích hơn nữa đối với các cán bộ khai thác tốt bằng vật chất, tinh thần tạo cho họ sự thoải mái, chủ động trong công việc nâng cao những ý kiến sáng tạo giúp cho công ty hoạt động có hiệu quả hơn. Đồng thời cần xử lý nghiêm khắc với những cán bộ có những hành vi tiêu cực trong khai thác.

- Công ty cần chú trọng hơn nữa tới các công ty liên doanh với nớc ngoài. - Tăng cờng khai thác triệt để các mối quan hệ của công ty. Đồng thời mở rộng mối quan hệ của công ty đối với các công ty khác, ở cả trong và ngoài nớc.

-Không nên chạy theo doanh thu trong khai thác, để tạo đợc uy tín với khách hàng và tạo ra sự phát triển lâu dài công ty cần tập trung vào chất lợng dịch vụ, giám định rủi ro chặt chẽ... từ đó doanh thu và hiệu quả kinh doanh của công ty cũng sẽ tăng lên.

4.2/ Công tác giám định và bồi thờng

Thủ bồi thờng cần đơn giản hơn, giảm bớt những giấy tờ, công đoạn không cần thiết và rút ngắn thời gian trả tiền bồi thờng cho khách hàng. Giúp cho

khách hàng khắc phục tổn thất nhanh chóng ổn định cuộc sống. Đây là hình thức tuyên truyền quảng cáo hữu hiệu và hiện thực nhất về chất lợng của công ty với khách hàng.

Cần tăng cờng khuyến khích các cán bộ giám định bồi thờng giỏi, cử các cán bộ đi học, đào tạo qua các lớp dành riêng cho các giám định viên. Để gắn quyền lợi và trách nhệm của các cán bộ bồi thờng ngoài các biện pháp khuyến khích cần xử lý nghiêm khắc các tiêu cực trong giám định bồi thờng, nh: Trục lợi bảo hiểm, gây phiền hà cho khách hàng...

Công ty cần tăng cờng công tác quản lý tài chính, tăng cờng đa tin học vào quản lý tài chính và nghiệp vụ để phục vụ kịp thời cho việc kinh doanh của công ty.

Tăng cờng công tác kiểm tra nội bộ, hớng dẫn nghiệp vụ, công tác giám định, giải quyết bồi thờng, đảm bảo việc bồi thờng đúng, đủ, kịp thời, chính xác. Nâng cao hiệu quả kinh doanh, thực hiện tốt mục tiêu: “tăng trởng và hiệu quả”.

4.3/ Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất.

- Tăng cờng việc tuyên truyền, giáo dục các chủ xe về ý thức tôn trọng pháp luật và an toàn giao thông đờng bộ, tránh các vi phạm phóng nhanh vợt ẩu, uống rợu, bia khi đang điều khiển xe, bằng việc tài trợ cho các cuộc thi lái xe giỏi, lái xe an toàn.

- Công ty cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan đăng kiểm, cảnh sát giao thông thực hiện nghiêm ngặt việc kiểm tra định kỳ, thờng xuyên, an toàn kỹ thuật.

-Mặc dù công ty đã bỏ ra chi phí khá lớn cho công tác đề phòng hạn chế tổn thất, tuy nhiên hiệu quả cha cao, để nâng cao hiệu quả công tác này công ty cần liên kết với các công ty bảo hiểm khác, các tổ chức xã hội để hình thành nên một quỹ đề phòng, hạn chế tổn thất lớn, từ đó tăng cờng xây dựng các biển báo, các biển chỉ đờng, xây dựng đờng xá... khi đó rủi ro tai nạn sẽ giảm và mang lại lợi ích cho tất cả các công ty và toàn xã hội. Cùng với tăng cờng nguồn quỹ công ty cần tăng cờng quản lý quỹ một cách chặt chẽ, hiệu quả.

-Công ty cần có những biện pháp thởng phạt đúng đắn cho nhân viên bảo hiểm. Đồng thời khuyến khích các cộng tác viên bảo hiểm để họ nhiệt tình gắn bó với công việc của mình.

kết luận

Bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba ra đời và phát triển là đòi hỏi tất yếu, khách quan của nền kinh tế thị trờng do những vai trò và tác dụng của nó. Khi nền kinh tế thị trờng càng phát triển thì nghiệp vụ này cũng càng phát triển.

Hiện nay nền kinh tế nớc ta đang tăng trởng khá nhanh làm cho số lợng xe cơ giới tham gia vào hoạt động giao thông vận tải ngày càng nhiều trong khi tỉ lệ xe cơ giới tham gia bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba vẫn còn ở mức thấp điều này nói lên thị trờng tiềm năng đối với loại hình bảo hiểm này là rất lớn từ đó tạo ra cơ hội kinh doanh tốt cho các doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh nghiệp vụ này. Mặt khác, hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh nghiệp vụ này nên tình trạng cạnh tranh rất gay gắt. Vì vậy, doanh nghiệp nào năng động, đáp ứng tốt hơn nhu cầu và mong muốn của khách hàng so với các doanh nghiệp khác thì chắc chắn sẽ chiến thắng trong cạnh tranh từ đó tạo ra sự phát triển vững mạnh cho doanh nghiệp.

Trong bài viết này em đã phân tích điểm mạnh, điểm yếu, kết quả, hiệu quả nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba của Công ty Bảo Hiểm Thành Phố Hồ Chí Minh và đa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của nghiệp vụ. Em hy vọng những kiến nghị của em sẽ phần nào giúp công ty nâng cao đợc hiệu quả của nghiệp vụ này.

Do trình độ có hạn và thời gian nghiên cứu ngắn nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu xót. Do vậy rất mong đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn để bài viết đợc hoàn thiện hơn.

tài liệu tham khảo

1. TS. Hồ Sĩ Sà, TS. Nguyễn Văn Định: Giáo trình Kinh tế Bảo hiểm – NXB Giáo dục, 2000.

2. PTS. Hồ Xuân Phơng – Giáo trình Kinh tế bảo hiểm Đại học Tài chính kế toán, 1999.

3. TS. Nguyễn Cao Thờng: Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm – Nhà xuất bản Giáo dục, 1998.

4. Các báo cáo hoạt động kinh doanh từ - năm 1997- 2001 của Công ty Bảo Hiểm Thành Phố Hồ Chí Minh.

5. Các bài giảng về Kinh tế bảo hiểm và Quản trị kinh doanh bảo hiểm. 6. Bản tin nội bộ của Công ty Bảo Hiểm Thành Phố Hồ Chí Minh. 7. Các tài liệu khác.

Mục lục

Lời nói đầu...1

Chơng I. Lý luận chung về bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba...2

I. Thực trạng hoạt động giao thông đờng bộ ở nớc ta, sự cần thiết và tác dụng phải bảo hiểm TNDS của chủ xe...2

1. Thực trạng giao thông đờng bộ ở Việt Nam...2

2. Sự cần thiết của bảo hiểm TNDS cua chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba...4

II. Cơ sở hình thành bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới với ngời thứ 3 dới hình thức bắt buộc...6

III. Nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối Với ngời thứ ba...7

1. Đối tợng và phạm vi bảo hiểm...7

2. Phí bảo hiểm...10

3. Trách nhiệm bồi thờng của bảo hiểm...14

Chơng II. Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba ở Công ty bảo hiểm Thành phố Hồ Chí Minh...17

I. Sự hình thành và phát triển của Công ty bảo hiểm thành phố Hồ Chí Minh...17

1. Sự hình thành và phát triển ...17

2. Kết quả kinh doanh của Công ty giai đoạn (1999 - 2001)...25

II. Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba ở Công ty bảo hiểm bảo Minh...28

1. Công tác khai thác...28

2. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất...34

4. Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm nhân sự

của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba của Bảo Minh...45

Chơng III.Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của nghiệp vụ Bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba ở Công ty Bảo hiểm thành phố Hồ Chí Minh...52

I. Điều kiện của bảo minh đối với nghiệp vụ bảo hiểm TCDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba...52

1. Thuận lợi...52

2. Khó khăn...53

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ban ở Công ty Bảo hiểm Thành Phố Hồ Chí Minh...54

1. Tăng cờng tuyên truyền quảng cáo...54

2. Tăng cờng công tác quản lý...56

3. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực...59

4. Các giải pháp đối với các khâu công việc cụ thể...61

Kết luận ...64

Một phần của tài liệu Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới.doc.DOC (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w