Hớng dẫn dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng chơng trình các Môn học ở tiểu học Bộ Giáo dục và Đào tạo GD &ĐT đã ban hành bộ Chơng trình GDPT cấp Tiểu học Quyết định số 16/ 2006/ BGDĐT
Trang 1Hớng dẫn dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng chơng trình các Môn học
ở tiểu học
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD &ĐT) đã ban hành bộ Chơng trình GDPT cấp Tiểu học (Quyết định số 16/ 2006/ BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006) trong đó có chuẩn kiến thức, kỹ năng của từng chủ đề nội dung của từng môn học Trongphần “ Những vấn đề chung” của chơng trình đã xác định : “Chuẩn kiến thức, kỹ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiếnthức, kỹ năng của môn học, hoạt động giáo dục mà HS cần phải và có thể đạt đợc sau từng giai đoạn học tập Mỗi cấp học cóchuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ mà HS cần phải đạt đợc Chuẩn kiến thức, kỹ năng là căn cứ để biên soạn SGK,quản lý dạy học, đánh giá kết quả giáo dục ở từng môn học, hoạt động giáo dục nhằm bảo đảm chất lợng và hiệu quả của quátrình giáo dục” Chuẩn kiến thức, kỹ năng là cơ sở pháp lý cho công tác chỉ đạo, quản lý và cũng là mức độ cần đạt để GV thựchiện dạy học đảm bảo những yêu cầu cơ bản, tối thiểu của chơng trình giáo dục cấp Tiểu học, thực hiện dạy học phù hợp với các
QĐ-đối tợng HS; đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển của từng cá nhân HS, tạo cơ hội cho GV chủ động, linh hoạt, sáng tạo trongdạy học, từng bớc thực hiện chất lợng giáo dục thực sự và sự bình đẳng trong phát triển năng lực của cá nhân HS; góp phần thựchiện chuẩn hoá và thực hiện dạy học phân hoá ở cấp Tiểu học
Dạy học trên cơ sở chuẩn kiến thức, kỹ năng là quá trình dạy học bảo đảm mọi đối tợng HS đều đạt chuẩn kiến thức, kỹnăng cơ bản của các môn học trong chơng trình bằng sự nỗ lực đúng mức của bản thân, đồng thời đáp ứng đợc nhu cầu pháttriển năng lực riêng của từng HS trong từng môn học hoặc lĩnh vực học tập Nh vậy, dạy học trên cơ sở chuẩn kiến thức, kỹ
năng thực chất là quá trình tổ chức, hớng dẫn HS hoạt động học tập để mọi đối tợng HS đều đạt đợc chuẩn và phát triển đợc các
năng lực của cá nhân bằng những giải pháp phù hợp
Triển khai dạy học trên cơ sở chuẩn kiến thức, kỹ năng đòi hỏi một hệ thống đồng bộ các giải pháp, bao gồm:
- Giải pháp về nhận thức trong chỉ đạo, dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập cho đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và giáoviên
- Giải pháp về tổ chức thực hiện dạy học, kiểm tra trên cơ sở chuẩn kiến thức, kỹ năng của từng môn học
- Giải pháp về quản lý, chỉ đạo của các cấp quản lý giáo dục từ Bộ Giáo dục và Đào tạo đến cơ sở trờng học
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những văn bản hớng dẫn thực hiện chơng trình và chỉ đạo dạy học phù hợp với đối tợnghọc sinh ở các vùng miền khác nhau, nh : Công văn 896/BGD&ĐT- GDTH ngày 13 - 2 - 2006 về Hớng dẫn điều chỉnh việc dạy
và học cho học sinh tiểu học; Công văn 9832/BGDĐT-GDTH ngày 01 - 9 - 2006 về Hớng dẫn thực hiện chơng trình các môn học lớp 1, 2, 3, 4, 5 Đồng thời, Bộ đã có những hớng dẫn giáo viên (GV) vận dụng linh hoạt chơng trình và SGK theo đặc điểm
vùng, miền, và phù hợp với đối tợng học sinh (HS) nhng không ít GV vẫn lúng túng khi vận dụng chơng trình, SGK trong dạyhọc cho các đối tợng khác nhau
Thực hiện các văn bản này, để tiếp tục nâng cao chất lợng dạy học, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và cán bộ quản
lý, chỉ đạo chuyên môn, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn Bộ tài liệu Hớng dẫn dạy học theo chuẩn kiến thức,
kỹ năng chơng trình các Môn học dành cho từng lớp ở cấp tiểu học Đây là giải pháp cơ bản cùng với các giải pháp
khác trong hệ thống các giải pháp đảm bảo cho việc dạy học trên cơ sở chuẩn kiến thức, kỹ năng đạt đợc mục tiêu đề ra.
Bộ tài liệu Hớng dẫn dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng chơng trình các môn học ở tiểu học đợc soạn theo kế hoạchdạy học quy định (Tuần, tiết-bài) và dựa theo các bài học trong SGK môn học (hoặc SGV đối với các môn học không có SGK)
đang đợc sử dụng trong các trờng tiểu học toàn quốc Đối với từng bài học (tiết dạy) trong SGK (SGV) môn học, tài liệu đề cậptới nội dung mức độ cần đạt Đây là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu mà tất cả HS cần phải đạt đợc sau tiết học nhằm bảo đảm cho
Trang 2mọi đối tợng HS đều đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng cơ bản của các môn học trong chơng trình Mục ghi chú sẽ đề cập tới những
ví dụ cụ thể để làm rõ mức độ cần đạt (ở một số trờng hợp cần thiết)
Ngoài cấu trúc chung thống nhất ở tất cả các môn học của tài liệu, có môn học thêm mục riêng mang tính đặc thù củamôn học đó
Tài liệu Hớng dẫn dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng chơng trình Môn toán ở tiểu học đợc soạn theo kế hoạch dạyhọc quy định (Tuần, tiết-bài) và dựa theo các bài học trong SGK môn Toán đang đợc sử dụng trong các trờng tiểu học toàn quốc
Đối với từng bài học (tiết dạy) trong SGK, tài liệu đề cập tới nội dung mức độ cần đạt Đây là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu mà
tất cả HS cần phải đạt đợc sau tiết học Để đảm bảo thực hiện đợc mức độ cần đạt của mỗi bài học, trong số các bài tập thựchành, luyện tập của bài học ở SGK có các bài tập cần làm Đây là các bài tập cơ bản, thiết yếu phải hoàn thành đối với học sinh
Nh vậy, nội dung cơ bản của tài liệu nhằm giúp GV có cơ sở xác định mức độ cần đạt và các bài tập cần làm trong SGK (Toán
1, Toán 2, Toán 3, Toán 4, Toán 5) đối với HS để bảo đảm mọi đối tợng HS đều đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn Toán trong
chơng trình Đồng thời, căn cứ vào tình hình thực tế của mỗi lớp học GV khuyến khích, tạo điều kiện cho những HS có khảnăng, có điều kiện giải quyết tất cả các bài tập trong SGK; chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong vận dụng SGK trong dạy học chocác đối tợng khác nhằm phát triển năng lực của cá nhân HS, góp phần thực hiện dạy học phân hoá ở Tiểu học
Mục ghi chú sẽ đề cập tới những ví dụ cụ thể để làm rõ mức độ cần đạt (ở một số trờng hợp cần thiết) hoặc chi tiết, cụ thể
mức độ cần đạt ở những bài toán mở trong các bài tập cần làm ( chẳng hạn : có bài tập có nhiều lựa chọn thì chỉ cần học sinh
làm đợc một lựa chọn)
Trang 3Với các tiết kiểm tra theo quy định (định kỳ, cuối học kỳ), tài liệu có nêu những nội dung kiến thức, kỹ năng cần tập trung kiểm tra đánh giá Đây là cơ sở giúp GV xây dựng đề kiểm tra Đồng thời, GV cần tham khảo SGV và bộ đề kiểm tra học
kỳ cấp tiểu học môn Toán (NXBGD/2008) Cần lu ý, với HS có khó khản trong học tập (vùng khó khăn, miền núi,…) có thể kéo dài thời gian làm bài kiểm tra từ 40 phút lên 60 phút nhng không giảm mức độ, yêu cầu nội dung đề kiểm tra
Hớng dẫn dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng chơng trình Môn toán đối với từng lớp ở tiểu học đợc cụ thể nh sau:
lớp 3 Cả năm (35 tuần): 175 tiết
- Tính đợc độ dài đờng gấp khúc
Vận dụng đợc vào giải toán có lời văn (có một phép trừ)
- Bài 1 (cột 1, 2,3 )
- Bài 2 (cột 1, 2,3 )
- Bài 3
Trang 4Luyện tập (trang 8) Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một lần).
Vận dụng đợc vào giải toán có lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ)
- Thuộc các bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5 )
- Biết tính nhẩm thơng của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia hết)
- Các bài 1, 2, 3
Luyện tập (trang 10) - Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia
- Vận dụng đợc vào giải toán có lời văn (có mộtphép nhân)
- Biết giải bài toán về “nhiều hơn, ít hơn”
- Biết giải bài toán về “hơn kém nhau một số
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số
từ 1 đến 12 và đọc đợc theo hai cách, - Các bài 1, 2, 4. Chẳng hạn đọc “8 giờ 35 phút” hoặc “9 giờ
kém 25 phút”
- Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút) - Các bài 1, 2, 3
Trang 5Luyện tập (trang 17) - Biết xác định 1/2, 1/3 của nhóm đồ vật.
Luyện tập chung
(trang 18)
- Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học
- Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị)
- Giải đợc bài toán có một phép tính
- Biết tính độ dài đờng gấp khúc (trong phạm vi các số đã học)
4 Bảng nhân 6(trang 19)
- Bớc đầu thuộc bảng nhân 6
- vận dụng đợc phép nhân 6 trong giải toán - Các bài 1, 2, 3.
Luyện tập (trang 20) - Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng đợc trong tínhgiá trị biểu thức, trong giải toán - Các bài 1, 2, 3, 4.
Trang 6- Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6)
- Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản
Luyện tập (trang 26) - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của
một số và vận dụng đợc để giải các bài toán có lời văn
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số
- Biết phép chia hết và phép chia có d
- Biết số d bé hơn số chia - Các bài 1, 2, 3.Luyện tập (trang 30) - Xác định đợc phép chia hết và phép chia có d
- Vận dụng phép chia hết trong giải toán - Bài 1.- Bài 2 (cột 1, 2, 4)
- Các bài 3, 4.Bảng nhân 7 (trang
31)
- Bớc đầu thuộc bảng nhân 7
- vận dụng đợc phép nhân 7 trong giải toán - Các bài 1, 2, 3.
Luyện tập (trang 32) - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng đợc vào trongtính giá trị biểu thức, trong giải toán
- Nhận xét đợc về tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể
- Các bài 1, 2, 3, 4
Gấp một số lên nhiều - Biết làm tính gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần) - Các bài 1, 2.- Bài 3 (dòng 2)
Trang 77 lần (trang 33)
Luyện tập (trang 34) - Biết làm tính gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số
- Bớc đầu thuộc bảng chia 7
- vận dụng đợc phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép chia 7)
- Các bài 1, 2, 3, 4
Luyện tập (trang 36) - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng đợc phép chia
7 trong giải toán
- Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản
- Biết làm tính giảm đi một số lần và vận dụng
và vẽ góc vuông bằng
e ke (trang 43)
- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ đợc góc vuông trong trờng hợp đơn giản
- Bài 1
- Bài 2
- Bài 3
Trang 89 Đề-ca-mét , Hec-tô-mét (trang 44)
- Biết tên gọi, kí hiệu của Đề-ca-mét , mét
Hec-tô Biết quan hệ giữa HecHec-tô tôHec-tô mét và ĐềHec-tô caHec-tô mét
- Biết đổi từ Đề-ca-mét , Hec-tô-mét ra mét
Luyện tập (trang 46) - Bớc đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo
- Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo
- Bài 3 (a, b ) - Ví dụ: đo và đọc kết
quả đo độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.Thực hành đo độ dài -
tiếp theo (trang 48) - Biết cách đo, cách ghi và đọc đợc kết quả đo chiều dài
- Biết so sánh các độ dài
- Bài 1
- Bài 2
10 Luyện tập chung (trang 49) -Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo
thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo
- Kĩ năng thực hiện nhân số có hai chữ số với số
có một chữ số, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở từng lợt chia)
- Biết so sánh giữa hai số đo độ dài có hai tên
đơn vị đo (một số đơn vị đo thông dụng)
Trang 9- Đo độ dài (vẽ ) đoạn thẳng có độ dài cho trớc.
- Kĩ năng giải toán gấp một số lên nhiều lần, tìm một trong các phần bằng nhau của một sốBài toán giải bằng hai
phép tính (trang 50) - Bớc đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính - Bài 1.- Bài 3
Bài toán giải bằng hai
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể
- Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ
số với số có một chữ số và biết tính “gấp”,
Trang 10biết giải bài toán có gấp một số lên nhiều lần.
Luyện tập (trang 60) - Thuộc bảng chia 8 và vận dụng đợc trong giải
toán (có một phép chia 8) - Bài 1 (cột 1, 2, 3 ) - Bài 2 (cột 1, 2, 3 )
Luyện tập (trang 64) - Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng đợc trong giảitoán (có một phép nhân 9 )
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể
- Bài 1
- Bài 2
- Bài 3
- Bài 4 (dòng 3, 4 ).Gam (trang 65)
- Biết gam là một đơn vị đo khối lợng và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam
- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2
Trang 11- tiếp theo (trang 71)
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho
số có một chữ số (chia hết và chia có d) - Bài 1 (cột 1, 3, 4 ).- Bài 2
- Bài 3
Chia số có ba chữ số
cho số có một chữ số
- tiếp theo (trang 73)
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho
Trang 12Giới thiệu bảng chia
(trang 75) - Biết cách sử dụng bảng chia. - Bài 1.- Bài 2
- Bài 3
Luyện tập (trang 76) - Biết làm tính nhân, tính chia (bớc đầu làm
quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính
- Bài 1 (a, c )
- Bài 2 (a, b, c )
- Bài 3
- Bài 4Luyện tập chung
(trang 77) - Biết làm tính và giải toán có hai phép tính - Bài 1, 2, 3.- Bài 4 (cột 1, 2, 4 )Làm quen với biểu
thức (trang 78) - Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức
- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản
- tiếp theo (trang 80) - Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phépcộng, trừ , nhân, chia
- áp dụng đợc cách tính giá trị của biểu thức đểxác định giá trị đúng, sai của biểu thức
Luyện tập (trang 82) - Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc( )
- áp dụng đợc việc tính giá trị của biểu thức vào dạng toán điền dấu “ = “, “ < “, “ > “
Trang 13- Bài 3 (dòng 1).
- Bài 4
- Bài 5Hình chữ nhật (trang
84) - Bớc đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu
85) - Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông
- Vẽ đợc hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông)
- Bài 1
- Bài 2
- Bài 3
- Bài 4Chu vi hình chữ nhật
(trang 87) - Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật vàvân dụng để tính đợc chu vi hình chữ nhật (biết
chiều dài, chiều rộng), giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật
- Bài 1
- Bài 2
- Bài 3
Chu vi hình vuông
(trang 88) - Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông (độ dài cạnh x 4) Vận dụng quy tắc để tính đợc chu vi
hình vuông và giảI bài toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông
(trang 90) - Biết làm tính nhân, chia trong bảng; nhân, chia số có hai, ba chữ số với (cho) số có một
chữ số
- Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, giải toán về tìm một phần mấy của một số
Tập trung vào việc đánh giá:
- Biết nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng tính đã học; bảng chia 6,7
- Biết nhân số có hai, ba chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần), chia số có hai, ba chữ
số cho số có một chữ số (chia hết và chia có d)
- Biết tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu
Trang 14số (trang 91) - Biết các số có bốn chữ số (trờng hợp các chữ số đều khác 0).
- Bớc đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng
- Bớc đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trờng hợp đơn giản)
- Bài 1
- Bài 2
- Bài 3 (a, b)
Luyện tập (trang
94) - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trờng hợp các chữ số đều khác 0)
- Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số
- Bớc đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000
- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số dạng nêu trên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không
có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ
Các số có bốn chữ
số - tiếp theo (trang
96)
- Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số
- Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngợc lại
Trang 15Trung điểm của một
103) - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép
(trang 106) - Biết cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10000
- Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ
- Bài 1 (cột 1, 2)
- Bài 2
- Bài 3
- Bài 4Tháng – Năm
(trang 107) - Biết các đơn vị đo thời gian : tháng, năm.- Biết một năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng Dạng bài 1, bài 2. - Nên cập nhật lịch mới và lu ý các tháng