1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Cơ Khí - Giáo trình Máy Phụ Tàu Thủy phần 4 potx

24 486 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 685,51 KB

Nội dung

3.41Các công thức tính chuyển đưa ra ở trên không dựa sát vào quá trình làm việc của các bơmcánh, do đó không chỉ phù hợp với các bơm cánh mà còn đúng đối với các máy thuỷ lực kháctrong

Trang 1

Mô men tương tác giữa chất lỏng và các thành kênh dẫn theo phương trình mô men độnglượng (1.45) Mv2L3 Do đó công thức tính chuyển mô men sẽ là

) L n /(

L n M

/

2

2 2 2

5 1

2 1 1

2

1    (3.38)Công suất truyền cho bánh cánh

M

Công suất bơm lớn hơn công suất tính theo (3.39) một lượng bằng tổn thất ma sát trong các

ổ và các bộ phận làm kín Các công suất tổn hao này không thể tính theo (3.39) Tuy vậy, nếubơm không quá nhỏ thì cũng có thể dùng công thức trên để tính chuyển công suất tổn thất cơgiới Do đó

5

2 1 3

thất do ma sát bánh cánh với chất lỏng ở xung quanh (tổn thất đĩa) tỉ lệ với công suất Nbc Từ

đó, dựa vào các công thức (2.10), (2.11) và (2.7) có:

Q1=Q2;h1=h2;m1m2;12 (3.41)Các công thức tính chuyển đưa ra ở trên không dựa sát vào quá trình làm việc của các bơmcánh, do đó không chỉ phù hợp với các bơm cánh mà còn đúng đối với các máy thuỷ lực khác(trong đó có động cơ) kiểu rô to hoặc làm việc có chu kì

Đồng dạng hình học của các khe hở, độ nhám của thành rãnh và chiều dày cánh không phảiluôn được đảm bảo Thường ở các bơm lớn hơn thì các khe hở, độ nhám và chiều dày cánh, một cách tương đối, nhỏ hơn so với các bơm nhỏ Không phải lúc nào cũng thực hiện được số Re

bằng nhau Tuy vậy, nếu sai khác đồng dạng không lớn thi các công thức (3.35), (3.37), (3.38),(3.40) và (3.41) cho kết quả đủ chính xác

Công thức tính chuyển cho cùng một bơm, làm việc ở các vòng quay khác nhau (L1=L2) códạng:

H1/H2=(n1/n2)2; (3.43)

Vì thường không giữ được Re không đổi khi thay đổi vòng quay nên công thức (3.43) là gần

đúng Cũng vì lí do trên và vì công suất tổn hao cơ giới tính chuyển một cách gần đúng nêncông thức (3.44) cũng gần đúng Các thí nghiệm cho thấy công thức (3.43) chính xác hơn(3.44); ở các giá trị Re đủ lớn (Re= 2 6

R  

 ) vẫn có thể dùng khi vòng quay khác nhau xa

3.4.2 Tính chuyển đặc tính bơm cánh sang vòng quay khác

Giả sử có đặc tính của bơm ở vòng quay n1, còn động cơ lai bơm lại có vòng quay là n2khác n1 Để đánh giá tính chất làm việc của bơm cần phải biết đặc tính của nó ở vòng quay n2

mà nó sẽ làm việc trong thực tế Có thể thu được đặc tính này bằng cách tính chuyển đặc tính

có sẵn theo các công thức (3.42)- (3.44) và (3.41) Chỉ cần cho một loạt giá trị Q1, dựa vào đặctính đã có xác định các H1, N1 và1tương ứng (hình 3.21) Thay các giá trị Q1, H1, N1và 1 ởvòng quay n1vào các phương trình (3.42)- (3.44) và (3.41) sẽ tính được Q2, H2, N2 và2- toạ độcác điểm đường đặc tính của n2 Nối các điểm tính được bằng đường cong trơn

Trang 2

Ta cũng xác định được trong hệ toạ độ Q-H các điểm của các chế độ đồng dạng với điểm 1(hình 3 21) Để được thế chỉ cần thay giá trị Q1và H1vào các công thức (3.42) và (3.43) là xác

định được các sản lượng và cột áp ứng với các vòng quay khác nhau Kết quả là xác định đượcmột loạt điểm : 2, 3, 4…, nối các điểm trên với nhau sẽ được đường cong của các chế độ đồngdạng Dễ thấy các đường này là các đường parabol Thật vậy, thay n1/n2=Q1/Q2vào 3.43 được

Bây giờ giả sử yêu cầu bơm phải có sản lượng Q2 ở cột áp H2 và điểm 2 không nằm trên

đường đặc tính bơm ở vòng quay n1 Cần phải xác định vòng quay mà bơm có thể bảo đảm

được chế độ trên, nói cách khác là, xác định vòng quay n2có dường đặc tính cột áp đi qua điểm

2 trên cùng đường cong đồng dạng nên các chế độ này đồng dạng nhau và có thể sử dụng cáccông thức

Q1/Q2=n1/n2và H1/H2=(n1/n2)2

Trong các công thức này chỉ còn n2chưa biết cho nên chỉ cần sử dụng một công thức bất kì

3.4.3 Mở rộng phạm vi sử dụng bơm li tâm bằng cách tiện bớt bánh cánh

Hình 3.20 Tính chuyển đặc

tính bơm sang vòng quay khác. Hình 3.21 Các đường cong của các chế độ đồng dạng và xác

định vòng quay có đặc tính qua điểm cho trước.

Trang 3

Giả sử yêu cầu bơm phải có sản lượng Q’ và cột áp H’ ứng với điểm làm việc A nằm ởdưới đường đặc tính bơm (hình 3.22) Giả sử động cơ của bơm không điều chỉnh đựơc vòngquay Để cho điểm làm việc của bơm tại A cần phải thay đổi đặc tính bơm sao cho nó đi qua

điểm này Nếu không thể thay đổi vòng quay bơm thì người ta sử dụng cách tiện bớt chu vingoài bánh cánh Khi giảm đường kính D2, vận tốc vòng U2giảm dẫn đến giảm cột áp Do vậy,khi tiện bớt bánh cánh thì đặc tính nằm dưới và ở giá trị D2nào đó sẽ đi qua điểm làm việc chotrước

Kinh nghiệm cho thấy, để tính chuyển đặc tính bơm sau khi tiện bánh cánh, có thể gần

đúng cho tỉ lệ lưu lượng với bậc nhất, cột cột áp với bậc hai đường kính ngoài bánh cánh:

H/H’=(D2/D’2)2 (3.47)Các công thức trên là những công thức thực nghiệm Các thí nghiệm cũng cho thấy ở cácchế độ thoả mãn phương trình (3.46) và (3.47) hiệu suất bơm gần như nhau nếu bánh cánh tiệnbớt đi không quá nhiều

Khi tiện đi nhiều hiêu suất của bơm sẽ giảm, do đó việc tiện cũng có giới hạn Giá trị giớihạn có thể tiện phụ thuộc vào vòng quay so sánh

ns…… 60 120 200 300 350 >350

(D2-D’2)/D2 0,2 0,15 0,11 0.09 0,07 0,00

Chỉ có lợi khi khai thác bơm ở vùng có hiệu suất cao và chiều cao hút cho phép lớn Do đókhông phải toàn bộ đặc tính bơm được sử dụng mà chỉ một phần của nó Lưu lượng nhỏ nhấtcủa đoạn đặc tính làm việc của bơm được xác định bằng điểm có hiệu suất giảm đến mức độcho phép; lưu lượng lớn nhất- mức độ giảm hiệu suất cho phép hoặc thường là độ dự trữ chốngxâm thực Giả sử đặc tính I là của bánh cánh khi chưa tiện Đoạn AB là đoạn làm việc Ta dựng

đường đặc tính sau khi đã tiện tối đa bánh cánh này (đường II), xác định trên đó các giới hạn C

Hình 3.22 a)

Đường parabol tiện; b) Vùng làm việc của bơm.

Trang 4

và D của đoạn làm việc Phần giới hạn bởi tứ giác ABCD là vùng làm việc có thể của bánhcánh.

Trên hình 3.23 là đồ thị tổng kết các

vùng làm việc của các bơm công xon được

dựng trong hệ toạ độ lôgarit Những đồ thị như

vậy thường cho kèm theo các catalog do nhà

chế tạo cung cấp nhằm tạo điều kiện cho việc

lựa chọn bơm

3.4.4 Vòng quay so sánh

Như đã trình bày ở trên, ngày nay trong thiết kế bơm mới thường sử dụng rộng rãi phươngpháp đồng dạng Để dùng phương pháp này, cần lựa chọn trong số các bơm có sẵn, có các chỉtiêu kinh tế- kĩ thuật cao, có chế độ làm việc tương tự như bơm dự định thiết kế Muốn vậy,phải tìm được thông số làm tiêu chuẩn đồng dạng, chúng như nhau ở các bơm đồng dạng Dựavào H, Q và n của bơm định thiết kế xác định được các chuẩn đồng dạng, so sánh với chuẩn

đồng dạng của các kết cấu có sẵn sẽ cho phép lựa chọn được bơm cần thiết

Như đã biết ở trên, nếu hai bơm đồng dạng hình học, có chế độ làm việc đồng dạng thì

Để khử L khỏi hai công thức trên, ta lần lượt bình phương và luỹ thừa ba hai vế của haiphương trình rồi chia các vế tương ứng cho nhau:

Q2n6L6/(H3n2L6)=n4Q2/H3=q2/h3,

hay

y 4 / 3 4

Cũng tương tự như q và h, ny là chuẩn đồng dạng cần phải tìm và được gọi là vận tốc riêng.

Trong ngành chế tạo bơm thường dùng thông số ns, gọi là hệ số tốc độ, hay vòng quay so sánh,

có giá trị bằng 3.65 lần vận tốc riêng:

4 / 3

s 3.65n Q/H

n  (3.49)

Trong đó đơn vị của Q là (m 3 /s); H- m và n-v/ph.

Hệ số 3.65 không làm thay đổi ý nghĩa vật lí của ns, cũng như ny, nó là chuẩn (dấu hiệu)

đồng dạng của các bơm Xuất xứ hệ số trên mang tính lịch sử Vòng quay so sánh của bơm có

Hình 3.23 Đồ thị tổng hợp các vùng sử dụng các bơm công xon.

Trang 5

các thông số: Q=0.075m3/s, H=1m bằng chính vòng quay của nó Thực vậy

n 1

075 0

Do đó có định nghĩa vòng quay so sánh như sau:

Vòng quay so sánh n s của một bơm là vòng quay (v/ph) của bơm đồng dạng hình học với nó, bơm này cho sản lượng bằng 0.075 m 3 /s ở cột áp bằng 1m.

Đ3.5 Phân loại, kết cấu bơm li tâm

3.5.1 Phân loại bơm và kết cấu các bộ phận cơ bản.

Bơm li tâm là một trong các loại bơm được sử dụng rộng rãi nhất ở dưới tầu trong phạm vi

cột áp vừa và thấp, lưu lượng trung bình và lớn (tham khảo bảng 2.1) Theo các thông số cơ bản, bơm li tâm được phân loại như sau.

Phân loại theo lưu lượng:

so sánh càng nhỏ thì cột áp càng lớn Để có được cột áp lớn cần phải có đường kính bánh cánh

D2lớn, do đó các bơm có vòng quay so sánh nhỏ có tỉ số D2/D0 lớn, có khi đạt tới 3 Các cánhcủa bơm thường có dạng trụ đơn giản, trục song song với trục bơm

Trang 6

2,5…1,4 Cong theo hai chiều ở cửa vào, cửa ra hình

Các bơm nửa hướng trục (ns=250500;D2/D0=1,40,9) có tỉ số đường kính D2/D0 gầnhoặc nhỏ hơn một trong trường hợp mép ra của cánh nghiêng so với trục quay Ngoài ra, độnghiêng cửa ra đảm bảo cho cánh có hình dạng trơn tru, đều đặn hơn Để có cột áp trên các

đường dòng ở các bán kính khác nhau như nhau, các cánh làm cong theo hai chiều ở cả mépvào và ra (xem phần bơm hướng trục) Khi vòng quay so sánh tiếp tục tăng, góc nghiêng cửa ratăng và trở nên gần như vuông góc với trục quay Khi đó các phần tử chất lỏng chuyển động ởkhoảng cách với tâm trục gần như không đổi Khác với bơm li tâm, bơm hướng trục không có

đường dẫn chất lỏng vòng quanh bánh cánh

2/)DD(

D2  n  2tr

Trang 7

H×nh 3.24 B¬m mét tÇng hai lèi vµo.

Trang 8

Bảng 2.2 còn đưa ra các đặc tính các bơm cánh Khi vòng quay so sánh tăng, đường congcột áp H=f(Q) càng dốc xuống Công suất ở lưu lượng bằng không Q=0 tăng cùng với vòngquay so sánh Nếu ở các bơm li tâm công suất tăng khi sản lượng tăng, ở bơm hướng chéo côngsuất hầu như không đổi, còn ở bơm hướng trục thì công suất giảm khi lưu lượng tăng Vòngquay so sánh càng lớn thì đường hiệu suất càng dốc ở hai phía của điểm tối ưu cho nên phạm vilưu lượng bơm làm việc kinh tế càng nhỏ Tuy vậy, do độ dốc đặc tính cột áp lớn (ở bơm có nslớn) làm cho phạm vi cột áp tối ưu tăng.

Vì cột áp của bơm không phụ thuộc loại chất lỏng nên vòng quay so sánh và hệ số tốc độcũng không phụ thuộc vào loại chất lỏng

Theo kết cấu lối vào bánh cánh của chất lỏng:

a) b)Hình 3.25.Hình dạng bánh cánh và vỏ bơm li tâm hai lối vào.

Bơm li tâm có thể có kết cấuhai lối vào hoặc một lối vào bánh cánh Hình 3.24 mô tả kết

cấu bơm một tầng hai lối vào, lối vào có dạng hình xoắn ốc tách đôi, chất lỏng vào bánh cánh

từ hai phía Trong bánh cánh hai dòng này nhập vào một và ra theo đường dẫn chung Hình3.25 biểu diễn kết cấu bánh cánh và vỏ bơm hai lối vào Vỏ bơm gồm hai nửa có mặt bích đểghép với nhau, lối dẫn chất lỏng vào chia làm hai nhánh đưa chất lỏng đi vòng qua trục vàobánh cánh Như vậy, bơm hai lối được xem như với hai bơm làm việc song song, để tính vòngquay so sánh theo công thức (3.49) phải lấy lưu lượng bằng Q/2, trong đó Q- lưu lượng bơm

ở bơm một lối vào, lối dẫn chất lỏng vào bánh cánh có thể theo hướng trục- đối với bơm

có trục dạng công xon, hoặc theo hướng kính- chất lỏng đi vòng qua trục theo lối dẫn vào trên

vỏ bơm tương tự như ở bơm hai lối vào (hình 3.25, b) Hình 3.26 mô tả kết cấu bơm một lốivào kiểu công xon- bánh cánh lắp ở cuối trục và trục không đi qua chỗ đưa chất lỏng vào.Lối dẫn chất lỏng vào bơm phải đảm bảo tối đa dòng chất lỏng đối xứng ở chỗ vào bánhcánh Nếu dòng chất lỏng trước cửa vào bánh cánh không đối xứng, tam giác tốc độ và, dĩnhiên, góc của tốc độ tương đối1ở các điểm khác nhau trên cùng bán kính không giống nhau.Như thế với mọi góc đặt cánh1cgóc tấn (góc khác nhau giữa 1và1c) ở một số điểm sẽ rấtlớn nên dẫn đến gián đoạn giữa dòng và cánh Điều đó làm tăng tổn thất thuỷ lực và giảm ápsuất cục bộ nên làm giảm chiều cao hút cho phép của bơm

Trang 9

H×nh 3.26 B¬m li t©m mét lèi vµo d¹ng c«ng xon.

Trang 10

Lối dẫn chất lỏng vào bơm (trên vỏ) theo hướng trục đáp ứng được tất cả các yêu cầu trên.

thường có dạng côn, hơi thu nhỏ có tác dụng làm đều trường tốc độ Tổn thất thuỷ lực của đoạnthu hẹp rất nhỏ

Lối dẫn chất lỏng vào theo hướng kính, về nguyên tắc, thường ở các bơm một lối vào cóbánh cánh tương đối lớn- bánh cánh gắn trên trục và có hai ổ đỡ, bơm nhiều tầng hoặc bơm cóhai lối vào Hình dạng đường dẫn có hai loại: vành tròn và xoáy ốc.

Lối vào có hình vành tròn(hình 3.27), thiết diện không đổi được bố trí quanh cửa vào bánhcánh Vành này nối với ống hút nằm cạnh bơm và vuông góc với trục bơm Nó không đảm bảo

được sự đối xứng của dòng ở cửa vào bánh cánh Chất lỏng vòng qua trục, thành phần vận tốcvòng của dòng chất lỏng sang bên phải có chiều kim đồng hồ, dòng sang trái- ngược chiều kim

đồng hồ Ngoài ra, khi chảy vòng qua trục sẽ xuất hiện khu vực xoáy ở phía sau Sự không đốixứng của dòng ở cửa vào giảm phần nào khi tăng thiết diện vành dẫn chất lỏng vào, tức là giảmtốc độ chất lỏng ở đó

Lối dẫn chất lỏng vào hình vỏ ốc khác vành tròn ở chỗ có thiết diện lưu thông thay đổi, từ

từ mở rộng từ mũi A (hình 3.28) Chất lỏng chảy trong đường dẫn có thành phần vận tốc vòngkhác không (Cu0) do đó giảm tạo xoáy sau trục và mất đối xứng của dòng vào bánh cánh.Ngoài ra, thành phần vận tốc vòng làm giảm tốc độ tương đối W1, và do đó giảm tổn thất thuỷlực ở cửa vào bánh cánh, tăng chiều cao hút cho phép Đường dãn chất lỏng vào hình xoáy ốc

được sử dụng rộng rãi

Đường dẫn chất lỏng ra có các chức năng:

1) gom chất lỏng đi ra từ xung quanh bánh cánh và dẫn đến đường ống đẩy hoặc bánh cánhtầng tiếp theo;

2) giảm tốc độ chất lỏng từ bánh cánh ra, chuyển động năng của chất lỏng thành thế năng

áp suất sao cho tổn thất thuỷ lực là tối thiểu;

3) nắn thẳng dòng chất lỏng do bị bánh cánh quay (đối với các bơm hướng trục)

Về hình dạng, đường dẫn chất lỏng ra khỏi bánh cánh trên mặt cắt ngang trục có những

dạng sau

Đường dẫn hình thân ốc (xem hình 3.2) nằm xung quanh bánh cánh, đưa chất lỏng từ đó ra

đường ống đẩy 5 theo hướng trong mặt phẳng vuông góc trục bơm Thiết diện mặt cắt qua tâmtrục của kênh dẫn tăng dần, bắt đầu từ lưỡi 4, tương ứng với lưu lượng chất lỏng qua thiết diện

đó ở cuối, kênh dẫn hình thân ốc chuyển sang đoạn ống loe thẳng Giảm tốc độ chủ yếu ởphần ống loe này mà không phải ở phần thân ốc

Thiết diện ngang thân ốc ở các bơm li tâm thường có các dạng như hình 3.29

Hình 3.27 Lối dẫn chất lỏng vào hình vành

tròn. Hình 3.28.Lối dẫn chất lỏng vào hình xoắn ốc.

Trang 11

Tính toán hình dạng của thân ốc dựa trên cơ sở sau Giả sử ở cửa ra của bánh cánh không

có kênh dẫn chất lỏng Khi đó không có lực nào tác dụng lên chất lỏng và mô men động lượngcủa chất lỏng không thay đổi

constmrCu

Rconst

Ta phải xây dựng thân ốc sao cho chuyển động

của chất lỏng có mô men động lượng không thay đổi,

tức là chuyển động tựa như không có vỏ ốc (bỏ qua ma

sát với thành thân ốc), khi đó, hoà nhập của các dòng

ra khỏi bánh cánh với các dòng đang chuyển động

trong thân ốc diễn ra với các mô men tốc độ như nhau,

tổn thất ở cửa vào thân ốc sẽ nhỏ nhất Từ đó thiết

lập được quan hệ lưu lượng chất lỏng qua thiết diện I-I

tạo một góc với lưỡi và các kích thước của thiết diện

dr r

b M bCudr Q

360

Q (3.50)Tích phân trên được xác định bằng phương pháp đồ thị hoặc đúng dần Đầu tiên cho cáckích thước của thiết diên, kiểm tra bằng (3.50) và hiệu chỉnh lại Diện tích thiết diện lấy tỉ lệvới góctính từ lưỡi

*Trong các máy nén li tâm (hình 3.31), không khí

nén đi qua khe 1 giữa bánh cánh và các cánh dẫn

hướng vào các rãnh giữa các cánh dẫn hướng 2 có chiều

rộng b không đổi trước khi vào thân ốc 3 Nếu coi mật độ

khí nén không đổi  const, dễ thấy trong khe 1 góc giữa

tiếp tuyến với quĩ đạo phần tử khí với vận tốc vòng

không thay đổi Thật vậy:

constbCr

R2RbCr

2

Gkh     2 2 , hay

constCr

R

RCr 2 2  .

Mặt khác, ta biết

2 2

Cu / Cr Cu

Trang 12

Như vậy, dòng của chất khí lí tưởng không nén được trong khe có chiều rộng b không đổi (không có cánh hưóng dòng) có quĩ đạo là đường xoắn ốc logarit ( =const), tốc độ giảm tỉ lệ ngịch với bán kính R Các thí nghiệm cho thấy tính chất đó cũng đúng đối với khí thực ở phần giữa dòng Khi đó, nếu muốn giảm đáng kể vận tốc khí cần phải có bán kính vỏ máy rất lớn, quĩ đạo chuyển động dài (nếu theo đường logarit với góc  nhỏ)

nên tổn thất ma sát với thành ống tăng Do đó việc đặt các cánh dẫn hướng chỉ có lợi khi góc 2- góc giữa vận tốc tuyệt đối với vận tốc vòng ở cửa ra khỏi bánh cánh nhỏ ( 2<20 0 )- thường ở các máy nén li tâm: vận tốc quay

và góc cánh 2clớn Các cánh dẫn hướng cong theo đường logarit với góc  > 2sẽ có tác dụng tăng nhanh độ mở rộng của rãnh, tốc độ khí giảm nhanh hơn, bán kính vỏ giảm và quĩ đạo chuyển động trong rãnh ngắn lại [6].

Đường dẫn chất lỏng ra hình vành tròn (hình 3.32) là kênh dẫn có thiết diện không đổi,

nằm xung quanh bánh cánh nối với đường ống đẩy của bơm Đường dẫn hình vành tròn dùng

để bơm chuyển chất lỏng bẩn, ở đó không thể sử dụng được dạng vỏ ốc vì phần đầu của vỏ ốc

có thiết diện bé nên các vật cứng kích thước lớn không qua được Với thiết diện không thay đổinhư vậy thì vận tốc chất lỏng ở các thiết diện khác nhau cũng khác nhau vì có lưu lượng khácnhau (tăng dần từ lưỡi) Do đó ở đây không thể tránh khỏi tổn thất bổ sung ở chỗ vào kênh dẫn

vì xảy ra hoà trộn các dòng chất lỏng đang chảy trong kênh dẫn và từ bánh cánh ra có tốc độkhác nhau

Bộ phận dẫn hướng bao gồm nhiều kênh dẫn

xoắn ốc bố trí xung quanh bánh cánh để đưa chất

lỏng tới bánh cánh tầng sau hoặc xả ra theo hướng

trục bơm Hình 3.33 mô tả bộ phận dẫn dòng

không gian vành tròn không có cánh Chất lỏng,

khi ra khỏi bánh cánh, vào phần xoắn ốc FG của

bộ phận dẫn hướng có thiết diện ngang tăng dần

Đoạn xoắn ốc chuyển sang phần loe GN ở đây,

động năng chất lỏng chuyển thành thế năng áp

suất Tiếp theo, chất lỏng đi vào không gian

không cánh BCD, ở đó đổi hướng chuyển động từ từ tâm ra ngoài sang từ ngoài vào tâm và sau

đó đi vào các rãnh dẫn ngược DE Các rãnh này dẫn chất lỏng vào tầng tiếp theo Trong cácrãnh ngược động năng tiếp tục được chuyển thành thế năng áp suất Phần cuối của rãnh ngược

có hướng gần với hướng kính nên chất lỏng ra khỏi rãnh ngược có thành phần vận tốc vòng nhỏ

Các bộ phận dẫn hướng không cánh không gian vành tròn được sử dụng ở các bơm nhiềutầng Trong các bơm này còn sử dụng cả các rãnh dẫn liên tục (hình 3.34) Chất lỏng ra khỏibánh cánh, đi qua phần xoắn BC và đoạn khuyếch tán DC Đoạn loe này thường thẳng Phầncuối đoạn này quay trở về tâm Bắt đầu từ mặt cắt G-G, rãnh đi lệc khỏi mặt phẳng vuông góc

Hình 3 32.Bơm chất lỏng bẩn.

Hình 3.33 Bộ phận dẫn dòng không cánh không

gian vành tròn. Hình 3.34 Bộ phận dẫn dòng co các rãnh liên

tục.

Ngày đăng: 13/07/2014, 17:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  3.20. Tính  chuyển  đặc - Cơ Khí - Giáo trình Máy Phụ Tàu Thủy phần 4 potx
nh 3.20. Tính chuyển đặc (Trang 2)
Hình  3.23. Đồ  thị  tổng  hợp  các vùng sử dụng các bơm công xon. - Cơ Khí - Giáo trình Máy Phụ Tàu Thủy phần 4 potx
nh 3.23. Đồ thị tổng hợp các vùng sử dụng các bơm công xon (Trang 4)
Bảng 2.2. Các dạng bơm cánh khác nhau - Cơ Khí - Giáo trình Máy Phụ Tàu Thủy phần 4 potx
Bảng 2.2. Các dạng bơm cánh khác nhau (Trang 6)
Hình 3.24. Bơm một tầng hai lối vào . - Cơ Khí - Giáo trình Máy Phụ Tàu Thủy phần 4 potx
Hình 3.24. Bơm một tầng hai lối vào (Trang 7)
Hình 3.26. Bơm li tâm một lối vào dạng công xon . - Cơ Khí - Giáo trình Máy Phụ Tàu Thủy phần 4 potx
Hình 3.26. Bơm li tâm một lối vào dạng công xon (Trang 9)
Hình 3.41. Sơ đồ hệ thống bơm . - Cơ Khí - Giáo trình Máy Phụ Tàu Thủy phần 4 potx
Hình 3.41. Sơ đồ hệ thống bơm (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w