Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
442,8 KB
Nội dung
193 Không khí hút vào sẽ bị sấy nóng khi qua các bề mặt van và thành vách xylanh làm tăng riêng của khí tăng, điện năng đợc đánh giá bằng hệ số nhiệt; ký hiệu nh= Vs1/Vs Do dò lọt khi qua khe hở các xecmăng điều này đánh giá bằng hệ số dò lọt: dl = Vs2/VS Do đó V hút thực tế vào xylanh là V1 V1= o . nh . dl . Vn Lu lợng máy nén: Q1 = V1 . W = o . nh . dl . Vn. W N: Vòng quay trục khuỷu của máy nén. Đặt = o . nh . dl Gọi là hệ số tổn thất lu lợng của máy nén. Q1= . n. D 2 .S 4 Hệ số thể tích tơng đối a có thể tăng đến: a ( 1/n -1) = 1 Thì o = 0 Q = 0 (lu lợng máy nén = 0) Trên đồ thị ta thấy lúc đó khi a tăng thì các điểm 1,2 tiến dần về 4 và 3. Khi xảy ra Q = 0 ứng đờng 1,2 trùng đờng 3,4. Đờng các máy nén hiện đại ngày nay thì: o = 0,7 0,9 nh = 0,9 0,95 o = 0,95 0,98. Bài 3: Máy nén nhiều cấp Khi không khí bị nén lại nhiệt độ khí tăng, bảng sau đây cho các nhiệt độ cuối của máy nén. Khi nhiệt độ đầu= 293 0 C ở các điều kiện nén có đờng kính piston = 0,7 mm = P2/P1 Nhiệt độ cuối Nén đoạn T 0 Nén đa biến có làm mát xy lanh Nén đa biến + làm mát xylanh+ nắp 2 358 357 325 4 438 402 372 6 493 454 409 8 536 493 443 Ta biết nhiệt độ bôi cháy dầu bôi trơn 493- 533 0 K. Nh vậy theo bản TK này ta thấy tỷ số nén của máy nén = 8 thì cho nhiệt độ cuối rơi vào vùng có nhiệt độ làm bốc cháy của dầu bôi trơn, mặt khác các cáu muội, cặn cácbon có thể gây trong vùng nén làm máy nén nổ nên lợng hơi cháy dần trong không khí sẽ cao. Khi tỷ số nén đạt đợc 8 thì áp suất cửa đẩy khoảng 8KG/cm 3 còn kém xa các áp suất khi đợc sử dụng hiện nay. Điều đó dẫn đến tỷ số nén sẽ bị giới hạn bởi 1 giá trị để đảm bảo an toàn về cháy nổ vơi dần trong máy nén, các máy nén ngày nay 1 cấp thì 7 http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com 194 Nếu khi cần nhu cầu 7 thì thực hành cấu tạo máy nén nhiều cấp (hs tăng áp Tỷ số nén) Z (Số cửa nén) 7 1 30 2 100 4 150 5 > 150 6 Khi tăng số cấp tăng tính phức tạp của kết cấu máy. Mục đích của việc cấu tạo máy nén nhiều câp là để có thể đa không khí qua các bầu làm mát giữa các tầng với nhau (bầu làm mát trung gian giữa các máy máy nén khi nhiều cấp) Sau cấp thứ 1 không khí đợc làm mát đến gần nhiệt độ ban đầu mới đa vào cấp thứ 2, ở máy nén nhiều tầng thì không khí đợc làm mát gần đến quá trình đẳng nhiệt. Bài 4: Làm mát trung gian trong máy nén nhiều cấp. Nhiệt độ cuối quá trình nén cao do không thể thực hiện đợc quá trình nén gọi là đẳng nhiệt. Làm mát trung gian sẽ giảm đợc công dần động máy nén Hình vẽ Xét một máy nén có tỷ số nén là và đồ thị chỉ thị là 1,2,3.4 nh hình vẽ; giả thiết máy nén đợc tách thành máy nén 2 cấp với tỷ số tơng ứng là 1 và 2. Ta có = 1.2. Máy nén 2 cấp nên sẽ có đồ thị nh đồ thị trên. Không khí đợc nén từ P1P với P/P1 = 1 tơng ứng điểm 1 trên đồ thị, thì nó đợc đa qua bầu làm mát trung gian, tại đây không khí trao nhiệt cho nớc làm mát và sau đó cấp vào máy nén 2 và đợc nén đến 2 tiết kiệm đợc phần công nén (gạch chéo) Đối với các máy nén nhiều cấp ta tiến hành làm mát trung gian theo sơ đồ sau: Hình vẽ Hệ số tăng áp suất mất: = 1.2 n Trong các máy nén ngày nay sử dụng chủ yếu các phơng pháp làm mát sau: Làm mát =n cấp vào các lối đi xung quanh trong vỏ máy. Phơng pháp này cải thiện nhiều sự bôi trơn của máy nén nhng không tiết kiệm đợc W đáng kể, không đa đợc gần quá trình đẳng nhiệt vì khó khăn cho việc trao đổi nhiệt giữa nớc và không khí. Làm mát trung gian giữa các tầng riêng. Phơng pháp này có thể đa lại hiệu quả lớn vì có thể đợc sử dụng các cổng dẫn chất làm mát để tăng diện tích bề mặt trao nhiệt đến giá trị theo yêu cầu. Kết hợp giữa làm mát trong và làm mát trung gian đạt hiệu quả cao hơn. Đợc dùng phổ biến trong các máy nén hiện nay. Dùng nớc phun vào không khí trớc khi vào các máy nén, nớc bay hơi lấy 1 phần nhiệt nhng làm tăng độ ẩm của máy nén. Bài 5: Các dạng kết cấu của maý nén nhiều cấp. http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com 195 Trên thực tế các máy nén chủ yếu là 2 cấp thờng C 2 khí nén trong khoảng 25 35 Kg/cm 2 . Máy nén 2 cấp thờng kết cấu Piston sai ( hạ bậc và đờng kính Piston cấp 2 bao giờ nhỏ hơn Piston cấp 1) 1. Máy nén 2 cấp Piston vi sai tác dụng 2 phía Hình vẽ 1. Piston vi sai 2. Van hút cấp 2 3. Van đẩy cấp 2 4. Van hút cấp 1 5. Van đâỷ cấp 1 6. Xy lanh máy nén 7. BLMTG khí nén Cấp1: 1234 Cấp2:1 2 3 4 Sơ đồ cấu tạo nh hình vẽ khi máy nén làm việc Piston sẽ chuyển động tịnh tiến trong xylanh. Khi xét Piston dịch từ trái sang phải áp suất của khí trong xylanh cấp 1sẽ bị giảm xuống, thực hiện hút khí qua van hút (4) vào xy lanh của cấp 1 (từ môi trờng ngoài) song lúc đó áp suất khí trong xylanh cấp 2 tăng cho đến khi độ lệch áp suất trong xylanh và đờng ống thì van mở ra cấp khí vào đờng ống đẩy. Khi piston từ phải trái thì phần khí trong xylanh chết C2 bị giãn nở áp suất khí trong Cy2 giảm đến một lúc nào đó nhỏ hơn áp suất trong bầu làm mát trung gian van hút mở hút khí từ bầu làm mát trung gian vào bơm song lúc đó ở xylanh cấp 1 không khí bị nén lại đến khi chênh áp xylanh cấp 1 và áp suất bầu làm mát trung gian đủ lớn để thắng sức cản thực hiện cấp khí vào BLMTG. Toàn quá trình đợc chỉ thị nh hình vẽ. 1.2 nén cấp 1 2.3 Cấp khí vào BLMTG C1 3.4 Giãn khí trong khối lợng chết 41 Hút khí từ ngoài vào xylanh cấp1 1 2 Nén khí trong xylanh cấp 2 2 3 Cấp khí đến nơi tiêu thụ 3 4 Giãn nở khí trong khối lợng chết cấp 2 4 1 Hút khí từ BLMTG Do V công tác C1, C2 khác nhau nên đồ thị vẽ với ý hiểu trục hoành 2 cấp nén khác nhau. Do Piston thực hiện nén khí ở 2 phía Piston khác nhau ở dạng máy này thì lực tác dụng phân bổ cả chu kỳ làm việc hay chỉ số tiêu tốn phân bổ đều. ở 1 phần hành trình xảy ra sự hút khí cấp 2 thì khối lợng C1, C2 bầu làm mát trung gian thấy nhau http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com 196 2. Máy nén 2 cấp Piston vi sai tác dụng 1 phía. Hình vẽ Điểm 2 cao hơn đờng P , điểm 4 thấp hơn P Pd: áp suất khí BLMTG cuối quá trình cấp khí cấp1 P : áp suất khí BLMTG cuối quá trình cấp khí cấp2 Hình vẽ 1.Piston vi sai 2. Xylanh máy nén 3. Van đẩy cấp 1 4. Hút cấp 1 5. Van đẩy cấp 2 6. Van hút cấp 2 7. BLMTG khí nén Nguyên lý làm việc: Khi Piston từ trái sang phải thực hiện quá trình hút thì ở cấp 1 quá trình giãn nở khí trong khối lợng chết đợc biểu diễn bằng đờng 3.4 3: Điểm ứng áp suất : P, cũng là áp suất trong BLMTG khi kết thúc quá trình cấp khí C1. Điểm 4 có áp suất < áp suất môi trờng (P1) nó ứng với trung điểm mở van hút cấp 1 Đờng 41 biểu diễn quá trình hút khí từ môi trờng vào xylanh cấp 1 song khi đó CI cũng diễn ra qúa trình giãn nở khí C23 4 và hút khí vào xylanh CII 4 1 1 vì V bầu làm mát trung gian là có hạn nên qúa trình hút khí vào xylanh sẽ làm giảm áp suất bầu làm mát trung gian từ P đến P . Khi Piston từ phải sang trái diễn ra song quá trình đẩy 2 cấp. CI tơng ứng 12, CII tơng ứng 1 2 Điểm 2 tơng ứng việc mở van đẩy CI để cấp không khí vào trong BLMTG, quá trình cấp khí kèm tăng áp suất trong BLMTG từ P P (đoạn 23) Quá trình cung cấp khí C2 là quá trình điểm áp biểu diễn = 2 3 12 nén khí C1 1 2 nén khí tring xylanh cấp 2 23 cấp khí vào BLMTG 34 Giãn nở khí trong khối lợng chết 41 Hút khí 2 3 Cấp khí đến nơi tiêu thụ 3 4 giãn nở khí 4 1 hút khí từ BLMTG Nhận xét Công tiêu thụ không đều ở 2 hành trình (lực tác dụng lên Piston biên không đều, giá trị W lớn) http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com 197 Không gian giữa xylanh CI, CII c\và BLMTG luôn đợc phân cách nhau, không bị ảnh hởng của quán tính đẩy khí Trên đồ thị tỷ lệ xích trên trục hoành 2 máy nén khác nhau 3. Máy nén Piston sai 3 cấp Sự bố trí các cấp sao cho 2 tầng kế tiếp tạo 1 máy nén 2 cấp Hình vẽ 1. Piston vi sai 2. Xylanh máy nén 3. Van đẩy cấp 1 4. van hút cấp 1 5. Van hút cấp 2 6. Van đẩy cấp 2 7.Van hút cấp 3 8.Van đẩy cấp 3 Công tiêu tốn cho mỗi tầng nh nhau (nén khối lợng khí nh nhau) việc bố trí 3 tầng gây nên hiện tợng tải không đều lên chi tiết chuyển động, để khắc phục ngời ta chế tạo 3 cấp có tầng 1 nhân 2 Hình vẽ Ngoài ra bố trí 2 tầng nhiều tiếp tạo ra máy nén nhiều tầng, máy nén nhiều tầng Piston vi sai nh trên đã nghiên cứu ngời ta còn thiết kế cấu tạo máy nén nhiều cấp có xylanh độc lập nhau, mỗi cấp nén ứng với 1 xylanh riêng biệt dựa theo nguyên tắc động cơ Diezel nhiều xylanh Nh trên ta thấy đối với máy nén 2 cấp Piston vi sai tác dụng nh 1 phần tử thì phải tác dụng nên 2 phía là không đều gây bất lợi về lực đối với nhóm chi tiết chuyển động. Tuy nhiên thực tế cấu tạo các máy nén 2 cấp đợc cấu tạo theo kiểu kết cấu máy nén này vị áp suất không khí ra cửa máy nén thờng 25 30 KG/cm 2 < so với áp suất áp suất động cơ Diezel và có cấu tạo dạng kết cấu b khủng Việc bố trí 2 cấp nén cùng phía Piston thuận lợi cho làm khí Xecmăng Piston. Bài 6: Điều chỉnh lu lợng của máy nén. Tuỳ theo nhu cầu nơi tiêu thụ của lu lợng khí nên C 2 phải đợc phải đảm bảo đợc áp suất, yêu cầu + nơi tiêu thụ nh vậy và đặt ra ta phải điều chỉnh lu lợng máy nén khí, áp suất không điểm. Hệ thống điều chỉnh phải đảm bảo tính kinh tế trong mọi kiểu điều chỉnh, thiết kế đơn giản và tự động hoá nếu có thể. Lực t/đ ban đầu để điều chỉnh lu lợng máy nén phải là sự biến thiên áp suất trong hệ thống do lu lợng thay đổi gây nên, các thay đổi hoạt động thì đạt đến độ áp suất rất ít. 1.Điều chỉnh lu lợng Q bằng cách thay đổi vòng quay của máy nén. Ta biết: Q= .V h . n tức là lu lợng phụ thuộc tỷ lệ với vòng quay do vậy để biến thiên lu lợng máy nén ta biến thiên vòng quay của nó, phơng pháp này đơn giản tiết kiệm nhng đối với động cơ lai máy nén phải biến thiên đợc tốc độ áp suất Các máy nén đợc lai = Diezel hoặc tuabin khí. http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com 198 2. Tiết lu hệ thống đờng ống hút. Ta biết khi sức cản đờng hút tăng, lu lợng máy nén giảm đi nh trên đồ thị ta thấy: Hình vẽ Ta thấy khi làm tăng sức cản trên đờng ống hút vào máy nén, muốn vẫn hút đợc không khí vào xylanh thì áp suất trong đờng ống hút phải giảm nhỏ để khắc phục sức cản làm cho đồ thị chỉ thị máy nén trở thành 1 2 3 4 dẫn đến V không khí đẩy ra giảm ứng với 2 3 nhỏ hơn để thực hiện phơng pháp này ta dùng sơ đồ nh hình vẽ. Lu lợng khí xả từ chai 1vào đờng ống đẩy giảm làm áp suất trong đó tăng lên, truyền qua ống dẫn 2 đến buồng thiết bị kiểu. Hình vẽ 1.Thiết bị tách 2. ống dẫn khí 3. Cặp Piston, xylanh 4. Cân đẩy 5. Van túi Piston làm Piston dịch chuyển đi xuống nhờ cơ cấu tơng truyền làm đóng van tiết lu 5 làm giảm lu lợng máy nén khí và ngợc lại Hệ thống đợc đặt ở lu lợng yêu cầu nơi tiêu thụ bằng việc điều chỉnh sức căng lò xo. Hiện tợng điều chỉnh kiểu này đơn giản đợc dùng nhiều, tuy đạt hệ số thấp so với PP1. 3. Giữ cho van hút mở Theo phơng pháp này khi nào lu lợng nơi tiêu thụ mà giảm thì ta giữ cho van hút mở. Thực hiện đợc nh sơ đồ trong hình vẽ. Hình vẽ 1. Chai nén khí 2. ống dẫn khí 3. Cặp Piston và xylanh linden 4. Cân đẩy 5. Van hút Nếu lu lợng trong nơi sử dụng giảm làm áp suất trong (1) tăng qua 2 đến piston3, làm thắng lực căng lo xo làm piston chuyển động đi xuống, mọi chiếc cân có đầu nh hình vẽ a4 gắn cố định Piston làm cho lá của van hút không bị ép vào đế van, nh vậy van hút sẽ mở trong suốt chu trình làm việc của máy nén, khi bị hút vào van hút sau đó lại đẩy ra ở hành trình đẩy. Khi áp suất (1) giảm, cần 4 đi lên trở lại vị trí bình thờng của nó, van 5 lại đóng, máy nén lại làm việc nh thờng. Nh vậy lu lợng máy nén đợc điều chỉnh nhảy cóc từ giá trị bằng 0 đến giá trị định mức. Phơng pháp này không kinh tế vì ở hành trình không tải máy nén, chỉ số tiêu tốn ít nhất 15% http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com 199 Các máy nén hiện đại cũng ứng dụng phơng pháp này nhng chỉ giữ cho van mở trong 1 giai đoạn của hành trình nén để đảm bảo thay đổi lu lợng không có bớc nhảy từ 1 0,1 (Q 0,1Q) ( chỉ số không tải chiếm 15%) 4. Thay đổi khe hở giữa nắp xylanh và Piston Hình vẽ Từ đồ thị ta có thể thấy rõ đợc P Để giảm Q thì tăng V khối lợng van dới bằng cách tăng khe hở giữa đỉnh piston và nắp xylanh ở cuối hành trình đẩy hoặc tạo thêm khối lợng phụ thuộc với khối lợng Vch có thể tăng đến mức làm lu lợng máy nén bằng 0 (vô tởng) Khi đó máy nén sẽ không hút và không đẩy khí, các van đến đóng 1 lợng khí trong xylanh bị nén giữa nhiều cần. Kiểu điều chỉnh này có thể điều chỉnh bằng cách dùng thêm 1 khoang phụ cố định hoặc thay đổi v nối với khối lợng trong xylanh mà đợc vận hành bằng tay hoặc tự động. Để điều chỉnh lu lợng máy nén một cách không nhảy bậc thì khoang phụ đợc thiết kế làm thiết bị điều chỉnh thể tích bằng sự thay đổi Piston. Phơng pháp này kinh tế, đợc phổ biến trong máy nén. 5. Các phơng pháp khác Đa khí nén từ đờng ống đẩy về đờng ống hút. Hình vẽ Xả khí nén ra ngoài Ngắt máy nén: Đạt đợc tính kinh tế (2 kiểu đầu không kinh tế, ít dùng) Với máy nén nhiều cấp phải điều chỉnh đều các tầng nén cố định 1 tầng thì công sẽ phân bổ lại giữa các tầng và nhiệt độ tầng cuối có thể tăng quá giới hạn. Phần 3: Thiết bị phụ A. Thiết bị trao nhiệt Bài 1: Phân loại Chơng 4 Bơm thể tích Bài 1 Giới thiệu chung Là 1 dạng bơm Pison nhiêù lần tác dụng có các xylanh công tác bố trí theo hớng kính và hớng trục, các xylanh đặt trên 1 roto quay để tạo ra quá trình hút và đẩy, Bơm roto Piston có các đặc điểm Vòng quay làm việc của bơm lớn, xuyền động đơn giản, không thích hợp với các vòng quay nhỏ. Lu lợng bơm đến khoảng điều chỉnh lớn, lu lợng có thể điều chỉnh bằng 0,3 50m 3 /h. Cột áp lớn có thể đạt đến 200 cm -2 . Kg http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com 200 Bơm có thể thay đổi chiều chấp hoặc lu lợng mà không cần thay đổi vòng quay của bơm. Bơm roto piston đợc sử dụng trên tàu trong các ht: Máy lái thuỷ lực, ht neo và ht tới cẩu. Phân loại Phân theo cách bố trí Piston, có 2 loại chủ yếu Là bơm roto Piston hớng kính và bơm roto Piston hớng trục Bài 2: kết cấu và nguyên lý làm việc 1. Bơm roto Piston gồm 2 phần chính vỏ bơm cố định trên bệ có kết cấu dạng hình trụ bên trong chứa 1 roto (dạng hình trụ) trên roto có bố trí các xylanh có 1 Pýton có đầu trợt tại vỏ bơm, roto đặt lệch tâm so với vỏ bơm 1 khoảng là e. 2. Khi roto quay các piston quay theo dới tác dụng của lực ly tâm, các piston luôn tỳ lên thành vỏ bơm và trợt trên đó. Hình vẽ 1.Vỏ bơm 2. Roto quay 3. Piston 4. Khoang công tác 5. Khoang đẩy 6. Khoang hút (chú ý vẽ 5 piston đều nhau trên vòng tròn) Nếu độ lệch tâm e=0 (tâm roto = tâm vỏ bơm) thì V khoang công tác trong các xylanh không thay đổi trong qúa trình roto quay nên khí không có quá trình hút, đẩy chất lỏng. Khi e 0 V khoang công tác thay đổi theo từng vị trí của roto sẽ hình thành quá trình hút, đẩy chất lỏng. Nh trên hình vẽ ở nửa đờng tròn abc các xylanh thựuc hiện đẩy chất lỏng vào khoang đẩy (5) ở nửa vòng tròn còn lại adc thì thực hiện qúa trình hút chất lỏng vào trong xylanh. Khi e = 0 e max thì lu lợng Q sẽ thay đổi. Q= 0 Q max nếu thay đổi độ lệch tâm e = - e thì qúa trình hút đẩy sẽ ngợc lại tức là khoang hút tới đẩy và đẩy tới hút. Bài 2: Bơm roto piston hớng trục Kết cấu nh hình vẽ Gồm roto có thể quay đợc cùng trục bơm, trên roto bố trí các xylanh làm việc để tạo ra thay đổi V khoang công tác thì cho các piston trợt và tỳ lên đĩa nghiêng có góc nghiêng thay đổi đợc vỏ bơm đợc chia ra 2 chi tiết, ở phần nắp của vỏ có bố trí các khoang hút và đẩy. Hình vẽ 1. Đĩa nghiêng 2. Vành (rãnh trợt) 3.Roto 4.Piston 5. Loxo 6. Nắp 7. Khoang đẩy 8.Khoang hút 9.Vỏ bơm 10. Vòng bi http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com 201 11. Tết làm kín Khi roto quay làm cả 2 khối Piston xylanh quay theo nhờ tác dụng của khớp cầu mà piston trợt trên vành cầu 2, tuỳ theo vị trí của roto mà tơng ứng với piston ở hành trình hút hoặc đẩy. Khi cần thay đổi Q ta thay đổi (đĩa trục) Muốn thay đổi chiều tốc của bơm ta co đĩa nghiêng theo chiều ngợc lại khi đĩa vuông góc với trục bơm ( = 0) suy ra Q= 0. D. Bơm trục vít Bài 1: Giới thiệu chung Là 1 dạng bơm thể tích gồm 1 3 chiếc trục vít ăn khớp với nhau trong 1 thân chung, cũng nh các bơm thể tích khác, bơm trục vít truyền trực tiếp. Bơm trục vít có các đặc điểm sau Tạo cột áp 200 (kg/ cm 2 ) Lu lợng đều, có khả năng tự hút Có thể làm việc ở vòng quay rất lớn Đặc điểm: Sản lợng vừa và lớn từ 3 300 m 3 /h Không hút đợc chất lỏng có lẫn tạp chất Lực dọc trục tơng đối lớn Hiệu suất truyền động thấp Bơm trục vít đợc sử dụng trên tàu ở các hệ thống nh hệ thống dầu bôi trơn (dầu nhờn), hệ thống cấp dầu đốt cho nồi hơi, hệ thống chuyển nhiên liệu. Dựa theo số trục vít ăn khớp nhau mà chia ra bơm 1 trục vít, 2,3 trục vít Bài 2: kết cấu và nguyên lý làm việc Để thấy đợc nguyên lý làm việc bơm trục vít ta xét chuyển động của 1 trục vít nh hình vẽ Hình vẽ Giả sử có 1 đai ốc ăn khớp với ren trục vít ta giữ cho đai ốc không quay thì đai ốc chuyển động tịnh tiến dọc trục vít. Nguyên lý chuyển động chất lỏng trong bơm trục vít cũng tơng tự nh vậy, khi trục vít quay ta hình dung chất lỏng nh 1 đai đối chất lỏng nên có 1 thanh rằng nh hình vẽ chặn không cho chất lỏng quay thì c/y sẽ bị đẩy cho chuyển động dọc trục vít Dùng thanh rằng nh trên thì phải có chiều dài vô cùng nên ta phải dùng trục vít thứ 2 có tác dụng nh thanh rằng chặn không cho chất lỏng quay Lực dọc trục trong bơm trục vít rất lớn nên trong quá trình chế tạo phải thiết kế để cân bằng lực Khoan lỗ trên trục để đa chất lỏng tăng có áp suất cao về nơi có áp suất thấp Dùng đĩa lớn tại đầu trục phía cửa đẩy Hình vẽ photo Phần 4 Hệ thống lái Giới thiệu chung Hệ thông lái là hệ thống các thiết bị có mục đích giữ ổn định hớng đi và điều khiển quay trở tàu Các hệ thông lái gồm: Bánh lai, bộ truyền động lái, máy lai, bàn điều khiển (cả vô lăng) Hình vẽ http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com 202 Ngoài ra có các bộ hầm lái Bánh lái là nơi trực tiếp tiếp nhận áp lực dong nớc do chân vịt tạo ra do mô men quay tàu, bánh lái có từ 1 4 chiếc sau đuôi tàu Bộ truyền động là ( hệ) cơ cấu liên kết động bởi các chi tiết để truyền công suất từ máy lái đến làm quay bánh lái Máy lái là nơi phát ra công suất để quay bánh lái đến góc quay cần thiết. Bàn điều khiển Bao gồm cả bàn điều khiển và vô lăng là hệ thống thiết bị có nhiệm vụ truyền lệnh của thuyền trởng để điều khiển máy laí, khởi động đảo chiều, ngừng máy ở bất kỳ điều kiện nào. Bàn điều khiển gồm các đồng hồ chỉ báo về góc lái, hớng tàu đảm bảo khả năng quay trở tốt nhất cho tàu. Bộ hãm lái là thiết bị đảm bảo góc lái của bánh lái ở vị trí bất kỳ theo lệnh của thuyền trởng và kẹp giữa bánh lái ở mép dọc thân tàu. Ngoài ra các HTL hiện đại có thêm bộ tự dừng để đảm bảo góc quay bánh lái giá trị cần thiết. Chơng 1: Bánh lái (xem giáo trình lý thuyến tàu) Chơng 2: Bộ truyền động lái Bài 1: Giới thiệu chung Là cơ cấu các chi tiết liên kết động nhau có nhiệm vụ truyền lực, mô men cho bánh lái (từ máy lái cho trục lái) Vị trí có thể đặt ở buồng máy hoặc đuôi tàu, hiện nay hay đặt ở chỗ đuôi tàu để giảm diện tích và rút ngắn khoảng cách từ máy lái đến trục lái nên giảm tổn thất ma sát và tăng tính tin cậy hệ thống. Dựa theo kết cấu và nguyên lý làm việc bộ truyền động lái chia ra + BTĐ kiểu dây cáp hoặc xích (hay dùng) + BTĐ kiểu trục cac đăng (đối hớng < 90 0 ) + BTĐ kiểu trục vít + BTĐ kiểu cung răng bánh lái (hay dùng) + BTĐ thuỷ lực (rất hay dùng) Yêu cầu với BTĐ lái + Phải đảm bảo 35 o đối với tàu biển, 45 o đối với tàu sông + Phải trang bị máy lái chính và phụ, bố trí sao cho máy này gặp sự cố thì không làm ảnh hởng hoạt động máy kia. Thờng có 2 máy lái chính thì không cần máy lái phụ, ở tàu lớn, tàu chở hoá chất thì bố trí ít nhất 2 bộ phận phát công suất khác nhau. + Tốc bẻ lái đối với máy lái chính phải đảm bảo khi tàu tiến với vận tốc lớn nhất ở chiều lớn nhất thì t/g bẻ lái từ 35 0 mạn kia không quá 28 (s) http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com [...]... http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com β http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com - - - - ρ ω ω≤ ω≤ ω≤ ν http://kimcokynhan.wordpress.com http://kimcokynhan.wordpress.com ω ν λ α α δ λ δ λ ω ν δ λ ν http://kimcokynhan.wordpress.com ν . sông + Phải trang bị máy lái chính và phụ, bố trí sao cho máy này gặp sự cố thì không làm ảnh hởng hoạt động máy kia. Thờng có 2 máy lái chính thì không cần máy lái phụ, ở tàu lớn, tàu chở hoá chất. o = 0,7 0 ,9 nh = 0 ,9 0 ,95 o = 0 ,95 0 ,98 . Bài 3: Máy nén nhiều cấp Khi không khí bị nén lại nhiệt độ khí tăng, bảng sau đây cho các nhiệt độ cuối của máy nén. Khi nhiệt độ đầu= 293 0 C ở các. nắp 2 358 357 325 4 438 402 372 6 493 454 4 09 8 536 493 443 Ta biết nhiệt độ bôi cháy dầu bôi trơn 49 3- 533 0 K. Nh vậy theo bản TK này ta thấy tỷ số nén của máy nén = 8 thì cho nhiệt độ cuối