Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
Trêng THCS DiÔn BÝch Gi¸o viªn:NguyÔn TiÕn Dòng Ngày soạn : 7/11/2009 Ngày dạy : 9/11/2009 CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Tiết 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN A. Mục tiêu: - Biết được công thức biểu diển mối liên hệ giữa hai đại lượngtỉ lệ thuận. - Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không? Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, sgk. HS: Ôn lại khái niệm tỉ lệ thuận đã học ở TH. D. Tiến trình lên lớp: I. Tổ chức: II. Bài củ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Có cách nào mô tả ngắn gọn hai đại lượng tỉ lệ thuận. 2. Triển khai bài: Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học 13' a. Hoạt động 1 GV cho HS làm ?1 HS làm ?1 vào phiếu học tập. GV quảng đường đi được là S(km) theo thời gian t(h) của 1 vật chuyển động đều với vận tốc 15km/h tính theo công thức nào? GV khối lượng m(kg)theo thể tích V(m 3 ) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng Dkg/m 3 tính theo công thức nào? Ví dụ (D sắt = 7800kg/m 3 ) GV có nhận xét gì về sự giống nhau giữa các công thức trên? HS nêu nhận xét? GV cho HS đọc to định nghĩa. GV lưu ý khái niệm hai đại lượng 1. Định nghĩa: ?1(sgk) S= 15.t m = D.V m = 7800.V NX: Các công thức trên đều có điểm giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với 1 hằng số khác không. * Định nghĩa: (sgk/52) Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 N¨m Häc 2009-2010 Trêng THCS DiÔn BÝch Gi¸o viªn:NguyÔn TiÕn Dòng 15' TLT học ở tiểu học(k 〉 0) là một trường hợp riêng của k ≠ 0. Gv cho học sinh làm ?2. HS làm ?2 và báo cáo kết quả Gv thông báo chú ý . Gv cho HS làm ?3. HS làm ?3 và thông báo kết quả. b. Hoạt động 2. GV cho HS làm ?4. HS làm ?4 vào phiếu học tập. GV hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x?. GV cho HS thay "?" trong bảng bằng một số thích hợp? GV có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng ? GV giải thích thêm về sự tương ứng của x 1 và y 1 , x 2 và y 2 GV giới thiệu hai tính chất . - k 1 - Chú ý: (sgk /52) ?3(sgk) 2.Tính chất: ?4(sgk) a. Vì y và x là hai đại lượng TLT. ⇒ y 1 = k.x 1 ⇒ 6 = k.3 ⇒ k = 2 Vậy hệ số tỉ lệ là 2 b. y 2 = k .x 2 =8 . y 3 = 2.5 = 10 y 4 = 2.6 =12 c. = 1 1 x y = 2 2 x y = 3 3 x y = 4 4 x y 2 - Tính chất:(sgk/53) IV. Củng cố: 13' - GV cho học sinh nắm các ý chính trong bài. - GV cho học sinh làm bài tập 1,2,3/ sgk. V. Dặn dò: - Về nhà học thuộc lý thuyết về hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Làm bài tập 4/sgk bài tập 1đến 7/ sbt. - Xem trước bài: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 N¨m Häc 2009-2010 Trờng THCS Diễn Bích Giáo viên:Nguyễn Tiến Dũng Ngy son :9/11/2009 Ngy dy :12/11/2009 Tiết 24.: một số bài toán về đại l ợng tỉ lệ thuận A. Mục tiêu: - HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lợng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ - HS biết liên hệ với các bài toán trong thực tế B. Chuẩn bị: - Giấy trong, dền chiếu (Ghi cách giải 2 của bài toán 1, chú ý, Ghi bảng ?1, bài toán 2) C. Tiến trình bài giảng: I.ổn định lớp (1') II. Kiểm tra bài cũ: (7') - HS1: định nghĩa 2 đại lợng tỉ lệ thuận ? Làm bài tập 4 (tr54- SGK ) - HS2: phát biểu tính chất 2 đl tỉ lệ thuận III. Bài mới: Hoạt động của Thầy, trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - 1 học sinh đọc đề bài ? Đề bìa cho biết điều gì? Hỏi chúng ta điều gì. - HS trả lời theo câu hỏi của giáo viên ? m và V là 2 đl có quan hệ với nhau nh thế nào ? Ta có tỉ lệ thức nào. ? m 1 và m 2 còn quan hệ với nhau nh thế nào - GV đa lên máy chiếu cách giải 2 và hớng dẫn học sinh - Hs chú ý theo dõi - GV đa ?1 lên máy chiếu - HS đọc đề toán - HS làm bài vào giấy trong. - Trớc khi học sinh làm giáo viên hớng dẫn nh bài toán 1 1. Bài toán 1 (18') Gọi khối lợng của 2 thanh chì tơng ứng là m 1 (g) và m 2 (g), vì khối lợng và thể tích là 2 đại lợng tỉ lệ thuận nên: 1 2 m m 12 17 = Theo bài 2 1 m m 56,5 = (g), áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 2 1 2 1 m m m m 56,5 11,3 17 12 17 12 5 = = = = 1 2 m 11,3.1 2 135,6 m 11,3. 17 192,1 = = = = Vậy khối lợng của 2 thanh chì lần lợt là 135,6 g và 192,1 g ?1 m 1 = 89 (g) m 2 = 133,5 (g) * Chú ý: Giáo án đại số 7 Năm Học 2009-2010 Trờng THCS Diễn Bích Giáo viên:Nguyễn Tiến Dũng - GV: Để nẵm đợc 2 bài toán trên phải nắm đợc m và Vũ là 2 đl tỉ lệ thuận và sử dụng tính chất tỉ lệ và dãy tỉ số bằng nhau để làm. - Đa Ghi bảng bài toán 2 lên máy chiếu. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - HS thảo luận theo nhóm. 2. Bài toán 2 (6') =A 30 0 B = 60 0 C =90 0- IV. Củng cố: (12') - GV đa bài tập 5 lên bảng phụ BT 5: học sinh tự làm a) x và y là 2 đl tỉ lệ thuận vì 1 2 1 2 x x 9 y y = = = b) x và y khôngời tỉ lệ thuận vì: 1 9 12 90 BT 6: a) Vì khối lợng và chiếu dài cuộng dây thép tỉ lệ thuận nên: 1 25 y 25.x x y = = b) Khi y = 4,5 kg = 4500 (g) 1 x .4500 180 25 = = (m) V. H ớng dẫn học ở nhà : (2') - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập 7, 8, 11 (tr56- SGK) - Làm bài tập 8, 10, 11, 12 (tr44- SGK) Ngy son:13/11/2009 Giáo án đại số 7 Năm Học 2009-2010 Trêng THCS DiÔn BÝch Gi¸o viªn:NguyÔn TiÕn Dòng Ngày dạy : 16/11/2009 . Tiết:25 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ. - HS có kỷ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải toán - Thông qua giờ luyện tập học sinh được biết thêm về nhửng bài toán liên quan đến thực tế . B. Phương pháp: vấn đáp + tự luận. C. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi các bài toán. HS: phiếu học tập D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: II. Bài cũ: HS1; Chửa bài tập 8sgk. HS2; Chủa bài tập 8sbt. III.Bài mới. 1. Đặt vấn đề. Để áp dụng nhửng bài toán liên quan đến thực tế , hoá học hình học thì chúng ta phải thực hiện như thế nào? 2. Triển khai bài. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức. a. Hoạt động 1. HS đọc đề bài toán. HS tóm tắt đề bài. GV khi làm mứt thì khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng qua hệ như thế nào? GV hảy lập tỷ lệ thức ? GV vậy bạn nào nói đúng? GV cho HS tìm hiểu đề bài. GV bài toán này có thể phát biểu đơn giản như thế nào? GV hảy áp dụng tính chất dảy tỷ số bằng nhau , và các điều kiện biết ở đầu bài để giải bài tập này? HS tìm các giá trị của x,y,z? 1. Bài tập 7(sgk) Tóm tắt: 2kg dâu cần 3kg đường. 2,5kg dâu cần xkg đường? Giải : Khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng tỷ lệ thuận với nhau. Ta có: x 3 5,2 2 = =⇒ 2 3.5,2 3,75 Vậy bạn hạnh nói đúng. 2. Bài tập 9 sgk. Giải: Gọi khối lượng (kg ) của niken, kẽm, đồng lần lượt là x , y ,z. Theo bài ra ta có: x+ y+ z = 150 3 x ⇒ = 134 zy = Theo tính chất của dảy tỷ số bằng nhau ta có: == ++ ++ === 20 150 13431343 zyxzyx 7,5 vậy: x = 7,5.3 = 22,5 y = 7,5.4 = 30 z = 7,5. 13 = 97,5 Khối lượng của niken, kẽm, đồng lần lượt là Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 N¨m Häc 2009-2010 Trêng THCS DiÔn BÝch Gi¸o viªn:NguyÔn TiÕn Dòng GV hướng dẫn học sinh làm. b. Hoạt động 2. GV cho học tìm hiểu đề bài toán. HS tóm tắt bài toán ? GV biết các cạnh của tam giác tỷ lệ với 2,3,4 và chu vi của nó là 45cm , tính các cạnh của tam giác đó? HS nêu cách giải bài toán ? GV gọi học sinh trình bày bảng.cả lớp cùng làm. GV cho học sinh nhận xét thống nhất kết quả. c. Hoạt động 3. GV cho HS thi làm toán nhanh. GV chia HS làm thành hai đội. a. Điền số thích hợp vào ô trống ? b. Biểu diễn y theo x ? c. Điền số thích hợp vào ô trống d. Biểu diễn z theo y ; z= 60.y e. Biểu diễn z theo x ; z=720.x 22,5kg. 30kg. 97,5kg. 3. Bài tập 10sgk. Giải: Gọi độ dài ba cạnh của tam giác đó lần lượt là x, y,z . Theo bài ra ta có: 432 zyx == và x+y+z= 45 Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có. = ++ ++ === 432432 zyxzyx 5 ⇒ x = 2.5 =10cm ⇒ y = 3.5 = 15cm ⇒ z = 4.5 = 20cm 4. Bài tập 11sgk. Giải: Gọi a,b,c theo thứ tự là số vòng quay của kim giờ, kim phút, kim giây , trong cùng 1 khoảng thời gian. a. X 1 2 3 4 y ? ? ? ? b. y = 12x c. y 1 6 12 18 Z ? ? ? ? d. z = 60.y e. z =720.x IV. Củng cố: - GV chốt lại các ý chính trong bài. - HS nêu phương pháp giải các bài toán trên. V. Dặn dò: - về nhà xem lại lý thuyết và các bài tập đã giải. - Làm hết các bài tập còn lại sgk và sbt. - Xem trước bài đại lượng tỷ lệ nghịch , chuẩn bị phiếu học tập. Ngày soạn :16/11/2009 Ngày dạy :19/11/2009 Tiết 26: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH A. Mục tiêu: Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 N¨m Häc 2009-2010 Trêng THCS DiÔn BÝch Gi¸o viªn:NguyÔn TiÕn Dòng Học xong bài này HS cần phải: - Biết được công thức biểu diển mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không. - Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Xem lại kiến thức về "Đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở tiểu học". D. Tiến trình lên lớp: (1')I. Ổn định lớp: (3')II. Bài cũ: Nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: Tg Hoạt động của thầy và trò. Nội dung bài dạy. 13' a/. Hoạt động 1: GV cho HS nhắc lại khái niệm về đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở tiểy học. HS ôn lại kiến thức cũ. GV cho HS làm ?1. HS làm /1. GV gợi ý cho HS. hãy viết công thức tính. a/. Cạnh y(cm) theo cạnh x(cm) của hình chữ nhật có kích thước thay đổi nhưng luôn có diện tích bằng 12cm 2 . b/. Lượng gạo y(kg) trong mỗi bao theo x khi chia đều 500kg vào x bao. c/. Vận tốc v(km/h) theo thời gian t(h) của một vật chuyển động đều trên quảng đường 16km. GV: Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên? GV giới thiệu hai đại lượng tỉ lệ nghịch tr57/sgk. HS đọc to định nghĩa. GV nhấn mạnh công thức. GV lưu ý: khái niệm tỉ lệ nghịch học ở tiểu học (a > 0) chỉ là một trường hợp riêng của định nghĩa a ≠ 0. GV cho HS làm ?2. Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5. Hỏi x tỉ lệ nghịch với y theo hệ 1. Định nghĩa: ?1. a/. Diện tích hình chữ nhật: S = xy = 12 (cm 2 ) ⇒ y = x 12 b/. Lượng gạo trong tất cả các bao là: xy = 500(kg) ⇒ y = x 500 c/. Quảng đường đi được của vật chuyển động đều là: v.t = 16 (km) ⇒ v = t 16 *NX: Các công thức trên đều có điểm giống nhau là đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia. * ĐN: (sgk). *CT: y = x a hay x.y = a. ?2. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 N¨m Häc 2009-2010 Trờng THCS Diễn Bích Giáo viên:Nguyễn Tiến Dũng 12' s t l no? Em hóy xem trong trng hp tng quỏt: Nu y t l nghch vi x theo h s t l a thỡ x t l nghch vi y theo h s t l no? iu ny khỏc vi hai i lng t l thun ntn? HS ln lt tr li cỏc cõu hi trờn. GV yờu cu HS c "Chỳ ý" sgk. HS c to " Chỳ ý " tr57/sgk. b/. Hot ng 2: GV cho HS lm ?3 (GV gi ý cho HS). GV: Gi s y v x t l nghch vi nhau: y = x a . Khi ú, vi mi giỏ tr: x 1 , x 2 , x 3 khỏc 0 ca x ta cú mt giỏ tr tng ng y 1 = 1 x a , y 2 = 2 x a , y 3 = 3 x a ca y, do ú x 1 y 1 = x 2 y 2 = x 3 y 3 = = a Cú x 1 y 1 = x 2 y 2 1 2 2 1 y y x x = Tng t: x 1 y 1 = x 3 y 3 1 3 3 1 y y x x = GV gii thiu hai tớnh cht trong sgk. HS c hai tớnh cht. GV yờu cu HS so sỏnh vi hai tớnh cht ca hai i lng t l thun. -3,5 y = x 5,3 x = x 5,3 Vy nu y t l nghch vi x theo h s t l -3,5 thỡ x t l nghch vi y theo h s t l -3,5. *TQ: y = x a x = y a Vy x t l nghch vi y cng theo h s t l a. * Chỳ ý: (sgk). 2. Tớnh cht: ?3. a/. x 1 y 1 = a a = 60 b/. y 2 = 20; y 3 = 15; y 4 = 12 c/. x 1 y 1 = x 2 y 2 = x 3 y 3 = x 4 y 4 = 60 (bng h s t l). *Tớnh cht: (sgk). (15')IV. Cng c: - Lm bi tp 12; 13; 14 tr58/sgk: - Nm vng N v TC ca hai i lng t l nghch (so sỏnh vi t l thun) - BTVN: 15 tr58/sgk v 18 22 tr45;46/sbt. - Xem trc bi mi: Mt s bi toỏn v i lng t l nghch. Ngy son :21/11/2009 Ngy dy :23/11/2009 . Tit 27: MT S BI TON V I LNG T L NGHCH A. Mc tiờu: - Hc xong bi ny HS cn phi bit cỏch lm cỏc bi toỏn c bn v i lng t l nghch. Giáo án đại số 7 Năm Học 2009-2010 Trêng THCS DiÔn BÝch Gi¸o viªn:NguyÔn TiÕn Dòng - Rèn kỹ năng giải các bài về đại lượng tỉ lệ nghịch. - Áp dụng vào giải các bài toán trong thực tiển cuộc sống hằng ngày. B. Phương pháp: Vấn đáp, tự luận, giảng giải. C. Chuẩn bị: - GV: bảng phụ. D. Tiến trình lên lớp: (1') I. Ổn định lớp: (7')II: Bài cũ: - HS1: Nêu định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch và đại lượng tỉ lệ thuận. - HS2: Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch. III.Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung bài dạy. 10' 15' a/. Hoạt động 1: GV gọi HS đọc đề bài toán 1. HS đọc to đề bài toán 1. GV hướng dẫn HS phân tích để tìm ra cách giải. - Ta gọi vận tốc cũ và mới của ô tô lần lượt là v 1 và v 2 (km/h). Thời gian tương ứng với các vận tốc là t 1 và t 2 (h). Hãy tóm tắt đề bài rồi lập tỉ lệ thức của bài toán. Từ đó tìm t 2 . HS tóm tắt bài toán và đi lập tỉ lệ thức. GV nhấn mạnh: Vì v và t là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên tỉ số giữa hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của địa lượng kia. GV thay đổi nội dung bài toán: Nếu v 2 = 0,8v 1 thì t 2 bằng bao nhiêu? b/. Hoạt động 2: HS đọc đề và tóm tắt bài toán 2. GV: Nếu gọi số máy của mỗi đội lần lượt là x 1 , x 2 , x 3 , x 4 (máy) ta có điều gì? - Cùng một công việc như nhau giữa số 1. Bài toán 1: Giải: Ôtô đi từ A đến B: Với vận tốc v 1 thì thời gian là t 1 . Với vận tốc v 2 thì thời gian là t 2 . Vận tốc và thời gian đi là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: 1 2 2 1 v v t t = mà t 1 = 6; v 2 = 1,2.v 1 do đó: 5 2,1 6 2,1 6 2 2 ==⇒= t t Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ôtô đi từ A đến B hết 5h. Nếu v 2 = 0,8v 1 thì: 1 2 2 1 v v t t = = 0,8 hay: t 6 = 0,8 ⇒ t 2 = 6: 0,8 = 7,5. 2. Bài toán 2: Tóm tắt bài toán: Bốn đội có 36 máy cày (cùng năng suất, công việc bằng nhau) Đội 1 HTCV trong 4 ngày. Đội 2 HTCV trong 6 ngày. Đội 3 HTCV trong10 ngày. Đội 4 HTCV trong 12 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy? Giải: Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là x 1 , x 2 , x 3 , x 4 (máy). Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 N¨m Häc 2009-2010 Trờng THCS Diễn Bích Giáo viên:Nguyễn Tiến Dũng mỏy cy v s ngy hon thnh cụng vic quan h nh th no? - p dng tớnh cht 1 ca hai i lng t l nghch, ta cú cỏc tớch no bng nhau? - Hóy bin i cỏc tớch bng nhau ny thnh dóy t s bng nhau? GV gi ý: 4x 1 = 4 1 1 x p dng tớnh cht ca dóy t s bng nhau tỡm cỏc giỏ tr ca x 1 , x 2 , x 3 , x 4 . GV yờu cu HS lm ?2. Cho ba i lng x, y, z. Hóy chi bit mi liờn h gia hai i lng x v z bit: a/. x v y t l nghch, y v z cng t l nghch. GV hng dn HS s dng cụng thc nh ngha cu hai i lng t l thun, t l nghch. b/. x v y t l nghch, y v z t l thun. Ta cú: x 1 + x 2 + x 3 + x 4 = 36 Vỡ s mỏy cy v s ngy t l nghch vi nhau nờn ta cú: 4x 1 = 6x 2 = 10x 3 = 12x 4 hay 12 1 10 1 6 1 4 1 4 3 21 x x xx === Theo tớnh cht ca dóy t s bng nhau, ta cú: 12 1 10 1 6 1 4 1 4 3 21 x x xx === = 60 60 36 36 12 1 10 1 6 1 4 1 4321 == +++ +++ xxxx Vy x 1 = 15, x 2 = 10, x 3 = 6, x 4 = 5. S mỏy ca bn i ln lt l 15, 10, 6, 5. ?2: a/. x v y t l nghch x = y a . y v z t l nghch x = z b . x = z b a z b a .= cú dng x = kz x t l thun vi z. b/. x v y t l nghch x = y a y v z t l thun y = bz x = bz a hay xz = b a hoc z b a Vy x t l nghch vi z. (10') IV. Cng c: - Lm bi tp 16, 17, 18 tr 60; 61/sgk. - Nờu cỏc phng phỏp s dng gii cỏc bi tp trờn. (2') V. Dn dũ: - ễn tp i lng t l thun, i lng t l nghch. - Bi tp v nh: 19, 20, 21 tr61/sgk v 25, 26, 27 tr46/sbt. Ngy son: 24/11/2009 Ngy dy :26/11/2009 Tiết 28. luyện tập Giáo án đại số 7 Năm Học 2009-2010 [...]... : (-2,14) = (-3,12) : 1,2 4 5 4 16 + − + 0,5 + 23 21 23 21 = 1 + 1 + 0,5 = 2,5 3 1 3 1 3 19 − 33 = ( − 14 ) = -6 7 3 7 3 7 1 5 1 5 c) 15 : − − 25 : − 4 7 4 7 7 = ( -10) − = 14 5 b) Bài 2: Tính nhanh: a) (-6, 37 0,4) 2,5 = -6, 37 (0,4 2,5) = -6, 37 1 = -6, 37 b) (-0,125) (-5,3) 8 = (-0,125 8) (-5,3) = (-1) (-5,3) = 5,3 Bài 3: So sánh: 291 và 535 291 > 290 = (25)18... hiện phép tính: b Hoạt động 2: GV treo bảng phụ các bài tập sau: Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 N¨m Häc 2009-2010 Trêng THCS DiƠn BÝch Bài 1: Thực hiện phép tính: 4 5 4 16 + − + 0,5 + 23 21 23 21 3 1 3 1 b) 19 − 33 7 3 7 3 1 5 1 5 c) 15 : − − 25 : − 4 7 4 7 Gi¸o viªn:Ngun TiÕn Dòng a) 1 a) 1 Bài 2: Tính nhanh: a) (-6, 37 0,4) 2,5 b) (-0,125) (-5,3) 8 Bài 3: So sánh: 291 và 535 Bài 4: Tìm x trong... lượng tỉ lệ nghòch V1 D2 11,3 = = ≈ 1, 45 V2 D1 7, 8 Bài 50: SGK /77 GV đưa đề bài lên bảng phụ -Nêu công thức tính V của bể? -V không đổi, vậy S và h là hai đại lượng quan hệ với nhau như thế nào? -Nếu cả chiều dài và chiều rộng đáy giảm đi một nữa thì S đáy thay đổi như thế nào? vậy thể tích của thanh sắt lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần rhể tích của thanh chì Bài 50: HS: V = S.h (Với S : diện tích... đều có giá trò là số 4 - Củng cố : GV cho HS làm bài tập 2 sgk/ T .7 (HS đứng tại chỗ trả lời ) Đáp án : a) Dấu hiệu An quan tâm : thời gian đi từ nhà đến trường Dấu hiệu đó có 10 giá trò b) Có 5 giá trò khác nhau 17, 18, 19, 20, 21 c) Tần số các giá trò tương ứng là Giá trò(x) Tầøn số(f) 17 1 18 3 19 3 20 2 21 1 n=10 5 - Dặn dò : Đọc lại các khái niệm đã học: dấu hiệu, giá trò của dấu hiệu, tần số của... kê ban đầu: b Dấu hiệu: X, Y c Đơn vị điều tra: d Giá trị của dấu hiệu: (x), dãy giá trị của dấu hiệu e Tần số của mỗi giá trị: (n) 2 Bài tập: a Bài tập 1(sgk): b Bài tập 2(sgk): GV cho HS làm bài tập 2 HS đọc to đề bài tập 2 Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 - Dấu hiệu: Thời gian cần thiết hàng ngày mà bạn An đi từ nhà đến trường N¨m Häc 2009-2010 Trêng THCS DiƠn BÝch Gi¸o viªn:Ngun TiÕn Dòng GV: Dấu hiệu mà bạn An. .. chia khoảng, phấn màu HS: Ơn lại cách xác định điểm trên mặt phẳng toạ độ, thước thẳng D Tiến trình lên lớp: (1') I Ổn định: (7' ) II Bài cũ: HS1: Chữa bài tập 37 tr68 SGK HS2: Thực hiện u cầu ?1 III Bài mới: 1 Đặt vấn đề: Nhờ có mặt phẳng toạ độ ta có thể biểu diển trực quan mối quan hệ phụ thuộc giữa hai đại lượng 2 Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy a Hoạt động 1: 1 Đồ thị của... vận tốc xe II là 40 km/h Thời gian xe I đi ít hơn xe II là 30 phút.Tính thời gian mỗi xe đi từ A đến B và chiều dài AB HS: Hai em lên bảng làm HS: dưới lớp nhận xét bài làm của bạn GV: Đánh giá, cho điểm 2)Bài tốn tỉ lệ nghịch: Bài tập 3: Tóm tắt: 30 người làm trong 8 giờ 40 người làm trong ? giờ Giải: Gọi x là thời gian 40 người làm xong cơng việc.Vì số người và thời gian làm xong một cơng việc là hai... một cơng việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 30 x 30.8 = ⇒x= = 6 (giờ) 40 8 40 Vậy thời gian giảm là: 8-6=2giờ Bài 4: Gọi thời gian xe I đi là x (h) Và thời gian xe II đi là y (h) Xe I đi với vận tốc 60 km/h hết x (h) Xe II đi với vận tốc 40 km/h hết y (h) Cùng một quảng đường, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 60 y = và y-x=0,5 40 x 3 y y x y−x = 0,5 => = ⇒ = = 2... dò - Nắm vững định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch Xem lại các dạng bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch - Làm bài tập: 48 → 55 (tr76 ,77 SGK) Ngµy th¸ng12 N¨m 2009 Ngày soạn: 2 /1/2010 Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 N¨m Häc 2009-2010 Trêng THCS DiƠn BÝch Tiết 42 Gi¸o viªn:Ngun TiÕn Dòng Ngày dạy : 4/1/2010 THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ I – MỤC TIÊU: - Làm quen với các bảng... sáng (180C) ngày cao nhátt khi nào? thấp nhất khi b/ Ví dụ 2: nào? Ta có: m = 7, 8 V HS đọc ví dụ 1 và trả lời - m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì GV cho HS đọc ví dụ 2 ở sgk cơng thức có dạng: y = kx với k = 7, 8 HS đọc to ví dụ 2 V(cm3) 1 2 3 4 GV: Cơng thức này cho ta biết m và v là m(g) 7, 8 15,6 23,4 31,2 hai đại lượng quan hệ ntn? c/ Ví dụ 3: ? Hãy tính các giá trị tương ứng của m 50 Ta có: t = . có: == ++ ++ === 20 150 13431343 zyxzyx 7, 5 vậy: x = 7, 5.3 = 22,5 y = 7, 5.4 = 30 z = 7, 5. 13 = 97, 5 Khối lượng của niken, kẽm, đồng lần lượt là Gi¸o ¸n ®¹i sè 7 N¨m Häc 2009-2010 Trêng THCS DiÔn. tỉ số bằng nhau ta có: 2 1 2 1 m m m m 56,5 11,3 17 12 17 12 5 = = = = 1 2 m 11,3.1 2 135,6 m 11,3. 17 192,1 = = = = Vậy khối lợng của 2 thanh chì lần lợt là 135,6 g và 192,1 g ?1 m 1 =. toán 1: Giải: Ôtô đi từ A đến B: Với vận tốc v 1 thì thời gian là t 1 . Với vận tốc v 2 thì thời gian là t 2 . Vận tốc và thời gian đi là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: 1 2 2 1 v v t t =