Lớp 2 tuàn 1,2,3 CKT

16 159 0
Lớp 2 tuàn 1,2,3 CKT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Tiểu học Ngọc Sơn * GV: Hồ Thị Loan * Giáo án lớp 2 Tuần 1 Thứ 2 ngày 18 tháng 8 năm 2008 Tập đọc: Cể CễNG MI ST Cể NGY NấN KIM. (2 tit) I. Mc ớch yờu cu: 1. Rốn k nng c thnh ting: - c trn ton bi, c ỳng cỏc t mi: nn nút, mi mit, ụn tn, thnh ti + Cỏc t cú vn khú: quyn, nguch ngoc, quay + Cỏc t cú õm, vn khú d vit sai do nh hng ca cỏch phỏt õm a phng: l+m, lỳc, tng ỏ, st. - Bit ngh hi sau cỏc du chm, du phy v gia cỏc cm t. - Bc u bit c phõn bit li k chuyn vi li nhõn vt: 2. Rốn k nng c hiu: - Hiu ngha cỏc t ng mi. - Hiu ngha en v ngha búng ca cõu tc ng: "Cú cụng mi st, cú ngy nờn kim" - Rỳt c li khuyờn t cõu chuyn: Lm vic gỡ cng phi kiờn trỡ, nhn ni mi thnh cụng. II. dựng dy - hc: Bng ph vit sn cõu vn, on vn cn hng dn HS c ỳng. III. Cỏc hot ng dy - hc: A. Kim tra bi c: (5) - GV gii thiu ch ca sỏch Ting Vit 2 tp 1. - GV yờu cu c lp m mc lc sỏch, 1 hoc 2 HS c tờn v ch im, cỏc HS khỏc c thm theo. B. Bi mi: 1. Gii thiu bi: (2) - Truyn c m u ch im: "Em l hc sinh l truyn: Cú cụng mi st cú ngy nờn kim. GV ghi tờn lờn bng. 2. Luyn c on 1,2. Giỏo viờn Hc sinh - GV c mu ton bi mt ln v gii ngha cõu tc ng. - HS theo dừi SGK. - GV hng dn HS luyn c. a. c tng cõu on 1,2 Trêng TiÓu häc Ngäc S¬n * GV: Hå ThÞ Loan * Gi¸o ¸n líp 2 - GV cho mỗi HS đọc 1 câu. - HS nối tiếp nhau đọc cho đến hết đoạn 1, 2. - Trong bài có từ nào khó đọc: quyển, nắn nót, nguệch ngoạc, làm, lúc, bỏ dở, chán, tảng, ngắn, mải miết. - HS nêu từ khó. - GV hướng dẫn HS đọc từ khó. - HS đọc đồng thanh, cá nhân. b. Đọc từng đoạn trước lớp: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. * Hướng dẫn HS đọc đoạn 1, 2 - GV cho HS luyện đọc đoạn 1: - 2 HS đọc. + Hướng dẫn các em ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. + Câu dài, cần biết nghỉ hơi đúng. - GV hỏi: + Ngáp ngắn ngáp dài nghĩa là thế nào? - Ngáp nhiều lần vì buồn ngủ, mệt hoặc chán. + Thế nào là viết "nắn nót"? - Viết cẩn thận, tỉ mỉ. + Viết nguệch ngoạc là viết như thế nào? - Viết hoặc vẽ không cẩn thận. - HS đọc lại đoạn 1 - GV nhận xét. - Chúng ta luyện đọc đoạn 2: - Vài HS đọc. - GV hướng dẫn cách đọc như đoạn 1. - GV hỏi: + "Mải miết" nghĩa là thế nào? - Chăm chú làm việc không nghỉ. c. Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng. - Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, các HS khác nghe, góp ý. d. Thi đọc giữa các nhóm: - Các nhóm thi đọc đồng thanh, cá nhân từng đoạn. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. e. Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2. 3. Hướng dẫn tìm hiểu các đoạn 1,2: - GV cho HS đọc đoạn 1. - 1 HS đọc. * Lúc đầu cậu bé học hành thế nào? - 1 HS nêu câu hỏi 1. - HS cả lớp đọc thầm và trả lời: "Mỗi khi cầm quyển sách …. nguệch ngoạc" - 1 HS nhận xét. - HS nhắc lại - GV chốt ý đoạn 1. Trêng TiĨu häc Ngäc S¬n * GV: Hå ThÞ Loan * Gi¸o ¸n líp 2 - Cho HS đọc đoạn 2 - HS đọc. - 1 HS đọc câu hỏi 2. + Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? - Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời: "Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá". - GV hỏi thêm: + Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? - Để làm thành một cái kim khâu. + Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài được thành chiếc kim nhỏ khơng? - Cậu bé khơng tin. + Những câu nào cho thấy cậu bé khơng tin? - Ngạc nhiên hỏi: thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được. - Để biết được thỏi sắt to như thế có thành kim được hay khơng các em sẽ tìm hiểu phần còn lại của bài qua tiết tập đọc sau. - Cả lớp đồng thanh đọc đoạn 1 và 2 - HS đọc đồng thanh - GV như vậy các em đã đọc và tìm hiểu xong đoạn 1 và 2, còn đoạn 3 và 4 tiết sau chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp. TiÕt 2 1. Luyện đọc đoạn 3 và 4: Giáo viên Học sinh - GV đọc mẫu 2 đoạn - HS theo dõi a. Đọc từng câu: - GV gọi HS đọc - HS nối nhau đọc từng câu đến hết đoạn - Hai đoạn các em vừa đọc có từ nào khó đọc? Hiểu, quay, giảng giải, mài, sắt, sẽ. - HS nêu: - GV hướng dẫn HS đọc từ khó. - HS đọc đồng thanh, cá nhân từ khó. b. Đọc từng đoạn trước lớp: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Trêng TiÓu häc Ngäc S¬n * GV: Hå ThÞ Loan * Gi¸o ¸n líp 2 Giáo viên Học sinh - Hướng dẫn ngắt nghỉ và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. - GV hỏi: * Thế nào gọi là ôn tồn? - Nói nhẹ nhàng * Giảng giải nghĩa là thế nào? - Giảng cho hiểu thật rõ. * Thành tài có nghĩa là người như thế nào? - Trở thành người giỏi. c. Đọc từng đoạn trong nhóm: - Lần lượt từng HS trong nhóm (bàn, tổ) đọc, HS khác nghe góp ý. - Gọi HS đọc d. Thi đọc giữa các nhóm đoạn 3 và 4: - Các nhóm thi đọc đồng thanh, cá nhân. - Cả lớp và GV nhận xét đánh giá - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 và 4. 3.Hướng dẫn tìm hiểu các đoạn 3 và 4. - Gọi HS đọc đoạn 3 và 4. - Một HS đọc, cả lớp đọc thầm và suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Gọi HS đọc câu hỏi 3. - HS đọc câu hỏi. * Bà cụ giảng giải như thế nào? -"Mỗi ngày mài thành tài" - GV hỏi thêm: * Đến lúc này, cậu bé có tin lời bà cụ không? - Cậu bé tin. * Chi tiết nào chứng tỏ điều đó? - Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài. * Vậy câu chuyện này khuyên em điều gì? Em hãy chọn câu trả lời đúng: a. Câu chuyện khuyên em chăm chỉ học tập. b. Câu chuyện khuyên em chịu khó mài sắt thành kim. - HS suy nghĩ, lựa chọn câu trả lời phù hợp. (Đáp án: Câu a) - GV yêu câu HS nói lại câu có công mài sắt có ngày nên kim bằng lời của các em. + Ai chăm chỉ chịu khó thì làm việc gì cũng thành công. + Nhẫn nại kiên trì thì sẽ thành công. 4. Luyện đọc lại: - GV cho HS thi đọc lại bài. - HS đọc. - Chia nhóm thi đọc phân vai. - Mỗi nhóm 3 HS (1HS dẫn chuyện, 1 HS vai bà cụ, 1 HS vai cậu bé) - Cả lớp và GV nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: Trêng TiÓu häc Ngäc S¬n * GV: Hå ThÞ Loan * Gi¸o ¸n líp 2 - GV hỏi: Em thích nhân vật nào trong câu truyện? Vì sao? + Em thích bà cụ, vì bà cụ đã dạy cậu bé tính nhẫn nại, kiên trì, vì bà cụ đã nhẫn nại kiên trì làm một việc đến cùng. + Em thích cậu bé, vì cậu bé hiểu được điều hay, vì cậu bé nhận ra sai lầm của mình, thay đổi tính nết. - GV nhận xét tiết học. To¸n: TiÕt 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 A. MỤC TIÊU : - Giúp HS củng cố về: Viết các số từ 0 đến 100 ; thứ tự các số . - Số có một, hai chữ số; số liền trước, liền sau của mỗi số. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một bảng các ô vuông như bài 2 SGK. C. CAC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ - KT dụng cụ học tập của HS. Nhận xét chung. 2. Bài mới: - HĐ 1 : Củng cố về số có 1 chữ số. Bài 1 : ( 3 phuùt) - HĐ 2 : Củng cố về số có 2 chữ số. - Nêu các số có 1 chữ số ? - Gọi HS nhận xét. - Cho HS làm phần a. - Chữa bài. - Gọi vài HS đọc theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Cho HS làm phần b, c. - Chữa phần b,c. + Hỏi thêm: - Có mấy số có 1 chữ số? - Số có 1 chữ số bé nhất, lớn nhất . * Chốt lại :Có 10 số có một chữ số là 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9; số 0 là số bé nhất có 1 chữ số, số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số. - Gọi 1HS đọc yêu cầu đề bài - Cho HS làm bài. - Cho HS lên bảng sửa bài. - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. -Tổ chức trò chơi” Ai nhanh, ai đúng.” - 2 đến 3 HS. - Nhận xét, bổ sung. - Cả lớp làm vở. - Theo dõi và KT. - 4 HS. - Có 10 số có 1 chữ số. - Bé nhất là số 0, lớn nhất là số 9. - 1 HS đọc. - Cả lớp làm bài. - Mỗi HS làm 1 dòng. Trờng Tiểu học Ngọc Sơn * GV: Hồ Thị Loan * Giáo án lớp 2 HOT NG GIO VIấN HC SINH - H 3 : Cng c v s lin sau,s lin trc. Bi 3 : - Ph bin cỏch chi: GV nờu mt s ( VD s 72 ) ri ch vo mt HS toồ 1,HS phi nờu ngay s lin trc ca s ú (s 71); Tip theo GV ch vo mt HS t 2, HS phi nờu ngay s lin sau s ú (s 73) - Mi ln HS nờu ỳng s cn tỡm thỡ c 1 im .Sau 3 ln chi, t no c nhiu im hn thỡ thng cuc. - Cho cỏc t thi ua chi. . -1 HS c. - HS theo dừi. - Chi th. - T 1 v t 2 chi trc, t 3 v t 4 chi sau. 3. Cngc,Dn dũ: - Cú my s cú mt ch s? - S bộ nht cú mt ch s, hai ch s? - S ln nht cú mt ch s, hai ch s? - Dn HS lm bi 3. * Tng kt : - Cú 10 s. - Soỏ 0, Soỏ10. - Soỏ 9, soỏ 99. đạo đức : Bài 1: Học tập sinh hoạt đúng giờ (Tiết1) A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ 2- Kĩ năng: Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng đầy đủ 3- Thái độ:Học sinh đồng tình ủng hộ các bạn học tập, sinh hoạt đúng giờ B- Tài liệu và phơng tiện: - Dụng cụ chơi sắm vai cho hoạt động 2.Phiếu giao việc ở HĐ1và HĐ2; VBTđạo đức C- Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Trờng Tiểu học Ngọc Sơn * GV: Hồ Thị Loan * Giáo án lớp 2 Hoạt động của thầy I- Tổ chức: II- Kiểm tra: III- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Giảng bài: - Mục tiêu: HS có ý kiến riêng, biết bày tỏ các ý kiến trớc hành động - Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm đôi +Yêu cầu thảo luận hai tình huống + GVkết luận: Làm hai việc cùng một lúc không phải là học tập sinh hoat đúng giờ - Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợpvà chuẩn bị đóng vai - Tiến hành: KL: Ngọc nên tắt ti vi và đi ngủ.Bạn Lai không nên đi mua bi.Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử, cần lựa chọn đúng - Mục tiêu: HS biết công việc cụ thể cần làm, thời gian học tập sinh hoạt đúng giờ - Cách tiến hành: Chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận GVKL: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian vui chơi, học tập, làm việc nhà và nghỉ ngơi. IV- Hoạt động nối tiếp: 1 - Củng cố: Cần HTập và sinh hoạt ntn? 2 - Dặn dò: Thực hiện theo thời gian biểu. Hoạt động của trò - Sĩ số , hát - Đồ dùng học tập - Học sinh lắng nghe HĐ1:Bày tỏ ý kiến - HS mở VBT đạo đức quan sát tranh và thảo luận - Đai diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, trao đổi - Hai học sinh nhắc lại HĐ2: Xử lý tình huống - HS mở VBTđạo đức làm việc cá nhân. sau đó lên đóng vai,trao đổi trên lớp - Hai HS nhắc lại HĐ3:Giờ nào việc ấy - Học sinh thảo luận theo nhóm - Ghi ý kiến vào VBT - Hai HS nhắc lại - Lớp đọc: Giờ nào việc ấy Thứ 3 ngày 19 tháng 8 năm 2008 Thể dục: Bài 1: giới thiệuchơngtrình. Trò chơiDiệt các con vật có hại I. Mục tiêu: - Giới thiệu chơng trình TD lớp 2. Yêu cầu biết đợc một số nội dung cơ bản của trơng trình và thái độ học tập đúng. - Một số quy định trong giờ TD .Yêu cầu biết đợc một số điểm cơ bản và từng bớc vân dụng vào quá trình học tập để tạo thành nề nếp. - Biên chế tổ chọn cán sự. Trờng Tiểu học Ngọc Sơn * GV: Hồ Thị Loan * Giáo án lớp 2 - Học giậm chân tại chỗ- đứng lại. Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng. - Ôn trò chơi diệt các con vật có hại. Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động II. Địa điểm, phơng tiện: Địa điểm : Trên sân tập , vệ sinh an toàn nơi tập. Phơng tiện: Chuẩn bị còi. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung Định lợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc 5 6 phút 24-25 phút 4- 6 phút GV phổ biến nội dung và yêucầu giờ học *Giới thiệu chơng trình thể dục lớp 2 * Một số quy định khi học giờ thể dục. * Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự. Yêu cầu giậm chân tại chỗ Trò chơi diệt các con vật có hại *GV hệ thống toàn bài *Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. - Tập hợp, nghe phổ biến. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - HS nghe, theo dõi. - HS theo dõi. - Nhắc lại nội quy tập luyện. - HS về theo đội hình biên chế. - Chọn cán sự ( lớp trởng) - Giậm chân tại chỗ- đứng lại - HS nhắc lại tên một số các con vật có hại. - HS chơi thử, chơi thật. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. Toán: ễN TP CC S N 100 (Tip theo) A. MC TIấU: Giựp HS cng c v: - c, vit, so sỏnh cỏc s cú hai ch s. - Phõn tớch s cú hai ch s theo chc v n v. B. DNG DY HC: - K, vit sn bi tp 1 lờn bng. C. CC HOT NG DY HC CH YU: HOT NG GIO VIấN HC SINH 1. Bi c: - GV gi HS lm ming bi 3 (Trang 3). - Gi HS nhn xột. - GV nhn xột. - 2 HS lm. - HS nhn xột. 2. Bi mi: - H 1: Cng c v c, vit, phõn tớch s - Gi HS c bi. - Gi HS nờu cỏch lm bi. - 1 HS c. - 1 HS nờu. Trờng Tiểu học Ngọc Sơn * GV: Hồ Thị Loan * Giáo án lớp 2 HOT NG GIO VIấN HC SINH Bi 1 : (4 phuựt) Bi 2: Bi 3 Bi 4 Bi 5 - GV gi ý: + S cú 3 chc v 6 n v vit l bao nhiờu? + c th no ? - Cho HS lm bi. - Gi 1HS lờn bng sa bi. - Gi hs nờu yờu cu bi tp Vit cỏc s 57, 98, 61,88, 74, 47 theo mu: 57 = 50 + 7 Gi 2 em lờn bng lm c lp lm vo v - Gi HS nờu yờu cu bi. - Cho HS t lm bi. - Cha bi, cho HS gii thớch vỡ sao t du > hoc du < hoc du = vo ch trng. - Tin hnh cỏc bc tng t bi 3. Nờu cỏc bc thc hnh? - T chc trũ chi Ai nhanh hn. - Ph bin cỏch chi: Mi t c 5 bn chi, mi bn ch c vit 1 s vo cỏc ụ cũn trng (k sn) trờn bng. Nu t no vit ỳng, nhanh hn thỡ t ú thng. - Tuyờn dng t thng cuc. - T chc ln hai 10 bn tip theo - S cú 3 chc v 6 n v vit l 36, - ẹc l ba mi sỏu. - C lp lm bi. - 1HS lờn sa bi, c lp kieồm tra, nhn xột. 2em lờn bng lm cỏc em khỏc nhn xột ; - 1 HS c. - C lp lm bi - HS nờu: 34 < 38 vỡ cú cựng ch s hng chc l 3 m 4 < 8 nờn 34 < 38. - Tng t 40 + 4 = 44 vỡ 44 = 40 + 4. - Bc 1 : so sỏnh giỏ tr ca cỏc s Bc 2 : sp xp theo th t t bộ n ln : 28, 33, 45, 54 - Sp xp theo th t t ln ờn bộ. : 54, 45, 33, 28 - HS nghe v quan sỏt cỏc ụ trng trờn bng. - C 5 bn chi. - Hai t thi ua chi. - C lp nhn xột. 3. Cng c Dn dũ : - Lm th no so sỏnh s cú hai ch s ? - Ai cha xong bi thỡ v nh lm. - So sỏnh ch s hng chc, s no cú ch s hng chc ln hn thỡ s ú ln hn. - Nu cựng hng chc thỡ so sỏnh ch s hng n v, s no cú ch s hng n v Trêng TiĨu häc Ngäc S¬n * GV: Hå ThÞ Loan * Gi¸o ¸n líp 2 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH lớn hơn thì số đó lớn hơn. kĨ chun: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu: Dựa vào tranh minh hoạ, gợi ý dưới mội tranh và các câu hỏi gợi ý của GV kể lại được nội dung từng đoạn và toàn bộ câu chuyện . Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với các điệu bộ, nét mặt. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật, từng nội dung của chuyện. Biết theo dõi lời kể của bạn Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy - học chủ yếu: Các tranh minh họa trong SGK( phóng to ) Một thỏi sắt, một chiếc kim khâu, một hòn đá, một khăn quấn đầu, một tờ giấy và một bút lông III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: [...]... trì, nhẫn nại Kiên trì, nhẫn nại mới thành công 2 Hướng dẫn HS kể chuyện: a Kể lại từng đoạn câu chuyện: Bước 1: Kể trước lớp: - Gọi 4 em HS khá, tiếp nối nhau kể trước lớp theo nội dung của 4 bức tranh ( Bước này giống như làm mẫu để HS trong lớp nhớ lại nội dung câu chuyện và bước đầu biết cách kể) - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét sau mỗi lần có HS kể Bước 2: Kể theo nhóm: - GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa... 1 Giới thiệu: (1 -2) Hơm nay cơ hướng dẫn các em viết một đoạn trong bài tập đọc: “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” 2 Hướng dẫn tập chép: GIÁO VIÊN a Hướng dẫn HS chuẩn bị : (2- 3’ ) u cầu HS đọc đoạn viết: “Mỗi ngày… thành tài” - Giúp học sinh nắm nội dung đoạn chép: ♦ Đoạn này chép từ bài nào? ♦ Đoạn chép này là lời nói của ai với ai? ♦ Bà cụ nói gì? HỌC SINH - Mở SGK / 4 - 2 em đọc - Có cơng... – ă - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận - - Nhận xét - Làm vào VBT - Học thuộc bảng chữ cái - 2 em nêu lại các chữ cái bị xố - 2- 3 em đọc - 2 em đọc tên chữ cái, 1 em viết 9 chữ cái BT4: Gọi HS nêu u cầu của bài - Học cá nhân, học theo nhóm - Xố cột 2 u cầu HS nêu lại - Yầu cầu đọc tên 9 chữ cái ở cột 3 - Xố cột 3 u cầu HS đọc lại tên chữ cái - Cho HS học thuộc 9 chữ cái...Trêng TiĨu häc Ngäc S¬n * GV: Hå ThÞ Loan * Gi¸o ¸n líp 2 GIÁO VIÊN HỌC SINH A Mở đầu: - GV giới thiệu chung về yêu cầu KC của lớp 2: - HS chú ý theo dõi nghe GV giới thiệu + Các em sẽ kể lại câu chuyện đã học trong hai tiết tập đọc đầu tuần + Mỗi câu chuyện sẽ được kể lại từng phần và toàn bộ... cơ hỏi - Đọc, phân tích (còn giờ cho viết bảng con.) - Điền im khâu – kim khâu - HS1: cậu bé, bà cụ - HS2: kiên â nhẫn - Nhận xét– làm vào vở nháp 3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả ( 8 ) - Nêu quy tắc viết c/k - Hướng dẫn làm mẫu, mời 1 em lên bảng - Mời 2 HS lên bảng - Chốt lại bài đúng - Làm BT2 vào vở bt - viết vào vở những chữ cái còn thiếu GIÁO VIÊN - u cầu nêu quy tắc viết chíng tả c/k khi... cuối câu chuyện * Cách 2: Phân vai dựng lại câu chuyện: - 3 HS đóng 3 vai: người dẫn chuyện, bà cụ, cậu bé - Chọn HS đóng vai ( chỉ đònh hoặc theo - Ghi nhớ lời của vai mình đóng, thử Trêng TiĨu häc Ngäc S¬n * GV: Hå ThÞ Loan * Gi¸o ¸n líp 2 tinh thần xung phong) giọng cho đúng yêu cầu - Hướng dẫn HS nhận vai ……………………………… + Người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi - Dựng lại chuyện (2 lần) + Lần 1: GV làm... văn:Chữ đầu câu phải viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1 ơ Củng cố quy tắc viết c/k 2 Học bảng chữ cái - Điền đúng các chữ cái vào ơ trống theo tên chữ cái Học thuộc tên 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Viết sẵn đoạn văn cần tập chép lên bảng Viết nội dung các bài luyện tập (2, 3) vào bảng phụ HS: VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A: Bài cũ: - Đây là bài viết chính tả đầu... Giọng kể thế nào? + Về nội dung: đúng hay chưa đúng, đủ hay còn thiếu, đúng trình tự hay chưa đúng trình tư ? Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, lần lượt Trêng TiĨu häc Ngäc S¬n * GV: Hå ThÞ Loan * Gi¸o ¸n líp 2 - Khi HS thực hành kể, GV có thể gợi ý cho các em bằng cách đặt câu hỏi như sau: Tranh 1: từng em kể từng đoạn của truyện theo tranh Khi một em kể các em khác lắng nghe, gợi ý cho bạn và nhận xét lời... với ai? ♦ Bà cụ nói gì? HỌC SINH - Mở SGK / 4 - 2 em đọc - Có cơng mài sắt có ngày nên kim - Của bà cụ nói với cậu bé - Giảng giải cho cậu bé hiểu: kiên trì nhẫn nại thì việc gì làm cũng được - 2 câu - Dấu chấm GIÁO VIÊN - Hướng dẫn HS nhận xét: ♦Đoạn chép có mấy câu? ♦ Cuối mỗi câu có dấu gì? ♦ Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? vì sao? ♦ Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?... khác nhau ♦ Tìm từ so sánh - Viết: giống, cháu - Đọc chữ khó viết bảng con c Viết bài vào vở (13 – 15’) - Đọc tồn bài viết 1 lần - Hướng dẫn tư thế ngồi, để vở, cầm viết cho HS - Đọc từng câu ngắn 2- 3 lần - Đọc chậm tồn bài bảng phụ d Chấm –sửa bài - Đọc từng chữ, từng câu - Sau mỗi câu kiểm tra số lỗi: ai o lỗi? ai 1 lỗi? - Thu 1 số vở chấm nhận xét Sửa lỗi sai phổ biến - Viết lỗi sai lên bảng . Trờng Tiểu học Ngọc Sơn * GV: Hồ Thị Loan * Giáo án lớp 2 Tuần 1 Thứ 2 ngày 18 tháng 8 năm 20 08 Tập đọc: Cể CễNG MI ST Cể NGY NấN KIM. (2 tit) I. Mc ớch yờu cu: 1. Rốn k nng c thnh ting: -. nhóm thi đọc đồng thanh, cá nhân từng đoạn. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. e. Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 ,2. 3. Hướng dẫn tìm hiểu các đoạn 1 ,2: - GV cho HS đọc đoạn 1. - 1 HS đọc. * Lúc đầu. GV: Hå ThÞ Loan * Gi¸o ¸n líp 2 - Cho HS đọc đoạn 2 - HS đọc. - 1 HS đọc câu hỏi 2. + Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? - Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời: "Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết

Ngày đăng: 13/07/2014, 17:00

Mục lục

  • CĨ CƠNG MÀI SẮT CĨ NGÀY NÊN KIM.

    • TiÕt 2

    • Ho¹t ®éng cđa trß

      • H§1:Bµy tá ý kiÕn

      • H§2: Xư lý t×nh hng

      • H§3:Giê nµo viƯc Êy

      • A. MỤC TIÊU: Giùp HS củng cố về:

      • Bài 1 : (4 phút)

        • I. Mục tiêu:

        • II. Đồ dùng dạy - học chủ yếu:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan