1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tự chọn toán 9 kì I chuẩn

37 1,7K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Giáo án Tự chọn Toán 9 chuẩn bạn tải về chỉ việc in luôn có phân phối chương trình kèm theo cho học kì I, nội dung các bài tập rất phù hợp, có lời giải,được soạn cho học sinh đại trà theo từng tiết hết học kì I

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY CÁC CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN-CHỦ ĐỀ BÁM SÁT Môn Toán - lớp 9- Năm học 2012-2013 STT Tên chủ đề Tuần Tiết Tên bài dạy 1 Căn bậc hai ( 4 tiết ) 1 Ôn tập một số kiến thức lớp 8 2 Ôn tập một số kiến thức lớp 8+Căn bậc hai số học 3 Luyện tập: Các phép tính với căn thức bậc hai ; các bài toán với hằng đẳng thức AA = 2 4 Luyện tập: liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương 2 Hệ thức lượng trong tam giác vuông ( 3 tiết ) 5 Luyện tập: giải các bài toán liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông 6 Luyện tập: giải tam giác vuông 7 Luyện tập chung 3 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai ( 5 tiết ) 8 Luyện tập: biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai 9 Luyện tập: biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai 10 Luyện tập: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai 11 Luyện tập: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai 12 Luyện tập chung+ kiểm tra 15’ 4 Hàm số bậc nhất ( 6 tiết ) 13 Luyện tập các bài toán về hàm số bậc nhất 14 Luyện tập: Đồ thị hàm số y = ax +b 15 Luyện tập: Đồ thị hàm số y = ax +b 16 Luyện tập: Hệ số góc của đường thẳng y = ax +b 17 Luyện tập: các bài toán về hàm số bậc nhất 18 Ôn tập chung Tuần 5 Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ( 4 tiết ) 20 19 Luyện tập : hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 21 20 Luyện tập : Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 22 21 Luyện tập : Giải bài toán bằng cách lập HPT 23 22 Luyện tập : Giải bài toán bằng cách lập HPT 6 Đường tròn ( 7 tiết ) 24 23 Luyện tập các bài toán mở đầu về đường tròn 25 24 Luyện tập : về tiếp tuyến của đường tròn 26 25 Luyện tập : về tiếp tuyến của đường tròn 27 26 Luyện tập các loại góc với đường tròn 28 27 Luyện tập các loại góc với đường tròn 29 28 Luyện tập : Tứ giác nội tiếp 30 29 Luyện tập : Tứ giác nội tiếp+ 15’ 7 Phương trình 31 30 Luyện tập: Đồ thị hàm số y= ax 2 bậc hai một ẩn ( 6 tiết ) 32 31 Luyện tập: Giải phương trình bậc hai một ẩn số 33 32 Luyện tập: giải bài toán bằng cách lập phương trình 34 33 Luyện tập: hệ thức vi-et 35 34 Luyện tập: hệ thức vi-et và ứng dụng 36 35 Luyện tập chung. Ngày soạn :20/8/2010 Ngày dạy: Tiết :1 ÔN KIẾN THỨC LỚP 8 VỀ 7 HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ A. Mục tiêu : - Củng cố lại cho học sinh 7 hằng đẳng thức đáng nhớ từ đó áp dụng vào biến đổi khai triển bài toán về hằng đẳng thức cũng như bài toán ngược của nó . - Qua các bài tập rèn luyện kỹ năng biến đổi biểu thức áp dụng 7 hằng đẳng thức. B - Tiến trình dạy học 1. Tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Viết lại 7 hằng đẳng thức đã học . - Tính : ( x - 2y ) 2 ; ( 1 - 2x) 3 3. Bài mới : - Giáo viên ra bài tập gọi học sinh đọc đề bài và yêu cầu nêu hằng đẳng thức cần áp dụng . - Học sinh lên bảng làm bài , giáo viên kiểm tra và sửa chữa . 1. Bài 1 : Khai triển ( x + 2y ) 2 = (x) 2 + 2.x.2y + (2y) 2 = x 2 + 4 xy + 4y 2 . a) ( x- 3y )(x + 3y) = x 2 - (3y) 2 = x 2 - 9y 2 . b) (5 - x) 2 = 5 2 - 2.5.x + x 2 = 25 - 10 x + x 2 . c) ( 222 2 1 2 1 x2x 2 1 x )( ) +−=− = 4 1 xx 2 +− 2. bài tập 2 : Viết biểu thức dưới dạng bình phương ?HS đọc đề bài , nêu cách làm . ? Bài toán trên cho ở dạng nào a) x 2 + 6x + 9 = x 2 +2.3.x + 3 2 = (x + 3) 2 b) 2222 2 1 x 2 1 2 1 x2x 4 1 xx )()( +=++=++ c) 2xy 2 + x 2 y 4 +1 = (xy 2 ) 2 + 2.xy 2 .1+1 = (xy 2 + 1) 2 3.Giải bài tập 3 : Tính giá trị của biểu thức HS đọc đề bài sau đó HD học sinh làm bài tập . a) Ta có : x 2 - y 2 = ( x + y )( x - y ) (*) Với x = 87 ; y = 13 thay vào (*) ta có : x 2 - y 2 = ( 87 + 13)( 87 - 13) = 100 . 74 = 7400 - Hãy dùng hằng đẳng thức biến đổi sau đó thay giá trị của biến vào biểu thức cuối để tính giá trị của biểu thức - Giáo viên cho học sinh làm sau đó gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải b) Ta có : x 3 - 3x 2 + 3x - 1 = ( x- 1 ) 3 (**) Thay x = 101 vào (**) ta có : (x - 1) 3 = ( 101 - 1) 3 = 100 3 = 1000 000 . c) Ta có : x 3 + 9x 2 + 27x + 27 = x 3 + 3.x 2 .3 + 3.x.3 2 + 3 3 = ( x + 3) 3 (***) Thay x = 97 vào (***) ta có : (x+3 ) 3 = ( 97 + 3 ) 3 = 100 3 = 1000 000 000 . 4. Giải bài tập 4 : Chứng minh a, ( a + b )( a 2 - ab + b 2 )+( a- b)( a 2 +ab+b 2 ) = 2a 3 - Muốn chứng minh hằng đẳng thức ta phải làm thế nào ? b,( a 2 + b 2 )( c 2 + d 2 ) =( ac + bd) 2 + ( ad - bc) 2 - GV gọi HS lên bảng làm c, x 2 + x + 5 > 0 ∀ x Gợi ý : Ta cần đưa VT có dạng một bình phương và cộng với một số . a) Ta có : VT = ( a + b )( a 2 - ab + b 2 )+( a- b)( a 2 +ab+b 2 ) = a 3 + b 3 + a 3 - b 3 = 2a 3 Vậy VT = VP ( đpcm ) b) Ta có : VT= ( a 2 + b 2 )( c 2 + d 2 ) = a 2 c 2 + a 2 d 2 + b 2 c 2 + b 2 d 2 = ( ac) 2 + 2 abcd + (bd) 2 + (ad) 2 - 2abcd +(bc) 2 = ( ac + bd) 2 + ( ad - bc) 2 Vậy VT = VP ( đpcm ) Học sinh biến đổi vế trái : c, VT = x 2 + x + 5 = ( x 2 + 2.x. 1 2 + 1 4 ) + 19 4 = ( x + 1 2 ) 2 + 19 4 Ta có ( x + 1 2 ) 2 ≥ 0 => ( x + 1 2 ) 2 + 19 4 >0 ∀ x 4. Củng cố - Nhắc lại 7 HĐT đã học . - Nêu cách chứng minh đẳng thức . - Giải bài tập 18 ( SBT - 5 ) Gợi ý : Viết x 2 - 6x + 10 = x 2 - 2.x.3 + 9 + 1 = ( x - 3) 2 + 1 5. Hướng dẫn : - Học thuộc các HĐT , xem lại các bài đã chữa . Giải bài tập đã chữa các phần còn lại , BT 18( b) , BT 19 ( 5 ) ; BT 20 ( 5 ) Tuần 2 Tiết :2 Ngày soạn : 28-8 Ngày dạy:3-9 ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI TẬP LỚP 8 A. Mục tiêu : -Rèn kỹ năng vận dụng HĐT vào bài toán phân tích đa thức thành nhân tử . -Biết áp dụng HĐT để khai triển biểu thức , biến đổi và rút gọn biểu thức . -Rèn kỹ năng giải bài phân tích đa thức thành nhân tử , rút gọn biểu thức nhờ 7 HĐT đáng nhớ B - Tiến trình dạy học I . ổn định sĩ số : II. Kiểm tra bài cũ : - Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử . III. Luyện tập : Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) 9x 2 + 6xy + y 2 = - Xem bài toán trên thuộc hằng đẳng thức nào ? Hãy đưa về dạng bình phương của một tổng hoặc hiệu . b,a 2 + 6x - 9 - x 2 - Giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài tập sau đó chữa bài và chốt cách làm . c, x 2 + 4 x + ax + 4a = Giáo viên gọi học sinh nhắc lại các phương pháp đã làm d, xy – ay – x 2 + ax học sinh đọc đề bài và nêu cách làm bài . Học sinh trình bày : a, = (3x) 2 + 2.3x.y + y 2 = (3x + y) 2 . Học sinh thực hiện tương tự : b, a 2 + 6x - 9 - x 2 = a 2 - ( x 2 - 6x + 9 ) = a 2 - ( x - 3) 2 = ( a +x-3 )(a – x + 3 ) c ) = x(x +4 ) +a(x+4 ) = (x+4)(x +a ) d, = y( x – a ) – x(x- a) =( x –a )( y – x ) Bài 2 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) ( x+ y) 2 - ( x- y) 2 - Giáo viên cho học sinh làm sau đó gọi Học sinh chữa bài , các học sinh khác nêu nhận xét bài làm của bạn . - Gợi ý ( c) : thêm và bớt 3x 2 y , 3xy 2 sau đó dùng cách biến đổi về lập phương của một tổng - Học sinh thảo luận đưa ra cách giải bài tập trên . = [ ][ ] )()()()( yxyxyxyx −−+−++ = ( x + y + x - y )( x + y - x + y ) = 2x . 2y = 4 xy . b) ( 3x + 1 ) 2 - ( x + 1) 2 = ( ) ( ) [ ] ( ) ( ) [ ] 1x1x31x1x3 +−++++ = ( 3x + 1 + x + 1 )( 3x + 1 - x - 1 ) = (4x + 2 )( x ) = x ( 4x + 2) c, x 3 + y 3 + z 3 - 3xyz = x 3 + y 3 + z 3 - 3x 2 y - 3xy 2 - 3xyz + 3x 2 y + 3xy 2 = ( ) [ ] ( ) [ ] xyz3yxxy3zyx 3 3 −+−+++ = ( ) ( ) ( ) [ ] ( ) zyxxy3zyxzyxzyx 2 2 ++−++−+++ = ( ) ( ) yzxzxyzyxzyx 222 −−−++++ Bài 3 : Tìm x, biết : a, 15x + 30 > 0 Giáo viên cho học sinh giải BPT . b, - 40 – 20x < 0 c, x + 2 2 > 0 Giá trị của phân thức trên nhận giá trị dương khi nào ? d, x− −7 21 30 <0 Giáo viên lưu ý học sinh về dấu của biểu thức, và khi giải BPT . Học sinh lên bảng trình bày : a, <=> 15x > - 30 <=> x > -2 b, <=> -20x < 40 <=> x < -2 Học sinh trả lời cách làm câu c : c, <=> x +2 > 0 <=> x > -2 d, <=> -7x-21 > 0 <=> -7x > 21 <=> x > -3 Bài 4 : a, Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : A = x 2 + x + 5 Giáo viên lưu ý học sinh xem lại bài trước . Khi tìm được GTNN ta phải chỉ ra được xảy ra khi nào ? b, Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : B = 2 – x – x 2 Học sinh sử dụng kết quả của bài trước để tính A = x 2 + x + 5 = ( x 2 + 2.x. 1 2 + 1 4 ) + 19 4 = ( x + 1 2 ) 2 + 19 4 Ta có ( x + 1 2 ) 2 ≥ 0 => ( x + 1 2 ) 2 + 19 4 ≥ 19 4 ∀ x Vậy GTNN của biểu thức A là 19 4 khi x = - 1 2 Học sinh làm tương tự B = - (x 2 + 2.x. 1 2 + 1 4 ) + 9 4 = -( x + 1 2 ) 2 + 9 4 Ta có -( x + 1 2 ) 2 ≤ 0 =>-( x + 1 2 ) 2 + 9 4 ≤ 9 4 Vậy GTLN của biểu thức B là 9 4 khi x = - 1 2 4. Củng cố - Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử . - Giải bài tập 31 ( b) ; 33 ( a) ( Gọi 2 HS lên bảng làm bài ) 5. Hướng dẫnvề nhà - Xem lại các bài tập đã chữa , nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Giải bài tập trong SBT toán 8 ( BT 56 ( 9 ) ; BT 57 ( 9) ( tương tự như các bài đã chữa) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………… Tuần 3 Ngày soạn : 4-9 Ngày dạy: 10-9 Tiết 3 LUYỆN TẬP : CÁC PHÉP TÍNH VỚI CĂN THỨC BẬC HAI CÁC BÀI TOÁN VỚI HẰNG ĐẲNG THỨC AA = 2 A .Mục tiêu -Học sinh vận dụng thành thạo hằng đẳng thức AA = 2 vào các bài tập cụ thể . -Học sinh biết tìm điều kiện để A có nghĩa IB.Chuẩn bị: G/v:Bài tập mẫu, máy tính bỏ túi H/s:Ôn căn bậc hai 2 A A= C - Tiến trình dạy học I .ổn định sĩ số II - Kiểm tra III - Bài mới : Hoạt động 1 : 1. Tìm điều kiện của x để các căn bậc hai sau có nghĩa a , 12 −− x A có nghĩa khi nào ? Giáo viên gọi học sinh trả lời b , 32 15 + − x Giáo viên giải thích rõ ý nghĩa của cách giải . Gv chốt lại p 2 tìm đk để A có nghĩa Học sinh lên bảng trình bày các phần a , 12 −− x có nghĩa khi -2x -1 0≥ x x x⇔ − − ≥ ⇔ − ≥ ⇔ ≤ − 1 2 1 0 2 1 2 b , 32 15 + − x có nghĩa khi x x − > ⇔ + < + 15 0 2 3 0 2 3 <=> 2x <-3 <=> x < - 3/2 c , 2 3 5 x x − + có nghĩa khi x x x x − ≥ ⇔ − ≥ ⇔ ≥ + 3 0 3 0 3 2 5 (vì x 2 +5 >0 với mọi x) Hoạt động 2 : 2.Thực hiện phép tính Giáo viên lần lượt đưa đề bài . Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện . Học sinh lên bảng thực hiện các câu ( ) ( ) 306.56.565 5,05,05,0 1,01,01,0 2 2 −=−=−−=−− =−=− == 2 4 2 ( 10) 2 10 2 10 2 8 ( 0,5) 5 ( 0,5) 5 0,25 5 5,25 − − = − − = − = − + = − + = + = Hoạt động 3 : Rút gọn biểu thức : a , 2 aaa 2 2 == với a ≥ 0 Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại công thức và lưu ý các điều kiện . b , 3 ( ) 2−a với a ≥ 2 c, ( ) x x x− + − + 2 2 4 4 4 2 với x ≥ 2 Em có nhận xét gì về x so với -2 ? Học sinh áp dụng công thức và xét các điều kiện để bỏ dấu gttđ a , 2 aaa 2 2 == b , 3 ( ) a −2 =3. 2−a = -3 (a-2) = 6 - 3a c, ( ) x x x− + − + 2 2 4 4 4 2 = x x− − +2 2 = x-2 -x-2= -4 Học sinh xét giá trị của mỗi biểu thức để bỏ dấu gttđ . d. 2 9 2 3 2 3 2 5 − = − = − − = − a a a a a a a (với a<0 6 3 , 16 5 3 2 3 3 3 3 3 3 (4 ) 5 4 5 4 5 9 + = + = + = + = e a a a a a a a a a * .Củng cố Nắm vững các bài đã chữa, chú ý các bài có biến đổi liên quan đến hằng đẳng thức, điều kiện của biến để bỏ dấu gttđ . *Về nhà : - Xem kĩ các bài đã chữa làm bt . Rút gọn sau 1429 10211 − − Bài :14; 15; 16;17 BTT(T5) Tuần 4 Ngày soạn : 10-9 ngày dạy :18-9 Tiết 4 : LUYỆN TẬP : LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA VỚI PHÉP KHAI PHƯƠNG A. Mục tiêu: -Giúp học sinh hiểu kĩ hơn về phép nhân các căn thức bậc hai và khai phương một tích, quy tắc khai phương một thương , quy tắc chia các căn thức bậc hai . -Vận dụng được các quy tắc vào giải các bài tập trong SGK và SBT một cách thành thạo . - Rèn kỹ năng khai phương một tích- thương và nhân, chia hai căn bậc hai . B. Tiến trình dạy học: I – Ổn định sĩ số : II – Kiểm tra : Viết công thức thể hiện định lí về liên hệ giữa phép nhân, phép chia với phép khai phương ? III – Bài mới : Hoạt động 1 : Bài 1 : Áp dụng quy tắc khai phương một tích, nhân các căn bậc hai để thực hiện phép tính Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện các câu a , 2040040.1040.10 === c , 262.134.16952.1313.52 ==== d , 189.281.2162.2162.2 2 ==== e , 604.5.316.25.916.5.5.980.45 ==== g , 248.364.964.94,6.90 ==== h , 62,1.544,1.2544,1.254,14.5,2 ==== Cả lớp làm bài . Lần lượt 3 học sinh lên bảng trình bày lời giải các câu . Cả lớp quan sát lời giải và nhận xét . Hoạt động 2 : Bài 2 : Thực hiện phép tính Giáo viên cho học sinh thực hiện a, 10100 23 2300 23 2300 === b, 525 50 512 50 512 === , , , , c, 416 12 192 12 192 === Học sinh thực hiện tương tự . áp dụng quy tắc chia các căn bậc hai, khai phương một thương để tính . Hoạt động 3 : Bài 3 : Rút gọn a , 2 )3(4 −a với a 3 ≥ Học sinh áp dụng quy tắc khai phương một tích, tuỳ theo điều kiện của ẩn để rút gọn .Lần lượt Theo em ta áp dụng quy tắc nào để rút gọn? b , 2 )2(9 −b với b< 2 Giáo viên lưu ý học sinh cần thực hiện từng bước để tránh nhầm dấu . c, b (b )− 2 2 1 với b<0 học sinh lên bảng. a, = 623.2)3(.4)3.(4 22 −=−=−=− aaaa b, = 9 . 2 )2( −b =3. 2−b =3.(2-b) =6-3b c,= b . (b ) b . b− = − 2 2 1 1 =(-b).[-(b-1)]=b(b-1) Hoạt động 4 : Bài 4 : Rút gọn a) y y 3 63 7 ( Vì y > 0 ) Ta áp dụng quy tắc nào để rút gọn ? Hãy nhắc lại quy tắc đó . Lưu ý học sinh cách rút gọn phân thức. Giáo viên gọi học sinh trình bày : b, mn m 2 45 20 ( vì m , n > 0 ) c) a b a b 4 6 6 6 16 128 ( vì a < 0 ) d, x x x x − + + + 2 1 2 1 ( x ≥ 0 ) H/d : x 2 =x e, (y y ) x (x ) y − + − − − 2 4 2 1 1 1 1 ( x , y ≠ 1 và y > 0 Em có nhận xét gì về ( y -1) 2 ? Học sinh áp dụng quy tắc chia các căn bậc hai để rút gọn : Học sinh lên bảng làm câu a : a, y y y y = = = 3 2 63 9 3 7 Học sinh thực hiện tương tự các câu b, c : b, mn n n m = = = 2 2 45 9 3 20 4 2 c, a b a b a a − = = = 4 6 6 6 2 16 1 1 128 8 2 2 Học sinh áp dụng hằng đẳng thức để làm câu d : d, ( x ) ( x ) ( x ) ( x ) − − = = + + 2 2 2 2 1 1 1 1 = 1x 1x + − e, Học sinh nhận xét : ( y -1) 2 ≥ 0 để rút gọn . (( y ) ) x y ((x ) ) − − = − − 2 2 2 2 1 1 1 1 1x 1y 1x 1y 1y 1x 2 2 − − = − − − − = )( )( . *Về nhà : - Ôn tập các quy tắc về liên hệ giữa phép nhân, phép chia với phép khai phương . - Xem lại các ví dụ . - Làm thêm các bài tập 25, 26, 37, 42 ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tuần 5 Ngày soạn : 14-9 Ngày dạy: 25-9 Tiết 5 LUYỆN TẬP : GIẢI CÁC BÀI TOÁN LIÊN HỆ GIỮA CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG A - Mục tiêu : - Củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông . Từ các hệ thức đó tính 1 yếu tố khi biết các yếu tố còn lại . - Vận dụng thành thạo các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao tính các cạnh trong tam giác vuông B - Chuẩn bị: Gv: Thước thẳng, phấn màu Hs: ôn lại các hệ thức trong tam giác vuông đã học C - Tiến trình dạy học : I . ôn định II. Kiểm tra bài cũ : Viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông . Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH, đặt AB = c, AC = b , AH = h , BC = a ; BH = c’, CH = b’ ta có : a) b 2 =a.b’ ; c 2 = a.c’ b) h 2 = b’.c’ c) ah = bc d) 2 2 2 1 1 1 h b c = + III- Luyện tập : Hoạt động 1 : Bài tập 3 ( SBT - 90 ) - GV gọi học sinh đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán . - áp dụng hệ thức nào để tính y ( BC ) - Để tính AH ta dựa theo hệ thức nào ? - GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải . Học sinh đọc đề bài và tóm tắt . Vận dụng các hệ thức để tính toán . Xét ∆ vuông ABC , AH ⊥ BC . Theo Pitago ta có : BC 2 = AB 2 + AC 2 → y 2 = 7 2 + 9 2 = 130 → y = 130 áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao ta có : AB . AC = BC . AH → AH = 130 63 130 97 BC ACAB == → x = 130 63 Hoạt động 2 : Bài tập 5 ( SBT - 90 ) b c a c' b' C A B H [...]... năng vận dụng các phép biến đ i vào các b i toán rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai - Rèn khả năng phán đoán, tư duy toán học, kỹ năng gi i toán chính xác B Tiến trình dạy học: I – Ổn định sĩ số : II – Kiểm tra : Xen kẽ ôn tập III – B i m i : Hoạt động 1 : B i 1 – Tìm x, biết : Học sinh trả l i i u kiện a, 2 x + 3 = 1 + 2 3 Giáo viên lưu ý học sinh cần tìm i u kiện để căn 2x+3 ≥ 0 ... BẬC HAI A Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu kiến thức về các phép biến đ i căn thức bậc hai - Rèn kỹ năng vận dụng các phép biến đ i vào các b i toán rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai - Rèn khả năng phán đoán, tư duy toán học, kỹ năng gi i toán chính xác B Tiến trình dạy học: I – Ổn định sĩ số : II – Kiểm tra : Xen kẽ luyện tập III – B i m i : Hoạt động 1 : B i 80 – SBT : Rút gọn biểu thức... biến đ i trên vào gi i b i toán khử mẫu căn thức , trục căn thức , rút gọn biểu thức - Luyện tập cách gi i một số b i tập áp dụng các biến đ i căn thức bậc hai B Tiến trình dạy học: I – Ổn định sĩ số : II – Kiểm tra : Khử mẫu của biểu thức lấy căn hay trục căn thức ở mẫu là ta cần biến đ i biểu thức đến kết quả như thế nào ? Hãy lấy ví dụ hai biểu thức liên hợp III – B i m i : Hoạt động 1 : 1.B i. .. ……………………………………………………………………………………… Giáo án Toán - Tự chọn 9 Tuần 18 Ngày soạn : 22-12 ngày dạy 31-12 Tiết 18 : ÔN TẬP CHUNG A Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập l i một số b i toán cơ bản về hàm số bậc nhất - Rèn kỹ năng gi i toán chính xác - Rèn kỹ năng vẽ đồ thị chính xác B Tiến trình dạy học: I Ổn định sĩ số : II Kiểm tra : Xen kẽ ôn tập III Ôn tập : Hoạt động 1 : B i 1 : Tìm hàm số bậc nhất có đồ... nghĩa Học sinh làm theo hướng dẫn Giáo viên g i học sinh trả l i đ/k Khi hai vế không âm ta có thể bình phương hai vế để của giáo viên tìm x Sau khi tìm được x học sinh  2x + 3 = 1 + 2 2 + 2 x = 2 (t/m) kiểm tra i u kiện Ta ph i kiểm tra xem x có thỏa mãn i u kiện hay không để kết luận Vậy x = 2 Học sinh làm tương tự câu b b, 3 x − 2 = 2 − 3 Hãy kiểm tra xem sau khi tìm đ/k thì hai vế có không... thức - Làm các b i tập 62, 63 ( SBT ) Giáo án Toán - Tự chọn Tuần 9 Ngày soạn : 17-10 ngày dạy 23-10 Tiết 9 : LUYỆN TẬP : GI I TAM GIÁC VUÔNG A Mục tiêu: - Củng cố l i cho học sinh các hệ thức lượng trong tam giác vuông , tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông và vận dụng vào gi i tam giác vuông - Rèn kỹ năng tra bảng lượng giác và sử dụng máy tính bỏ t i tìm tỉ số lượng giác của một góc... ta làm thế nào để tìm được a ? Giáo viên g i học sinh trình bày Đường thẳng y=ax +b có hệ số góc là gì ? Từ giả thiết ta có a bằng bao nhiêu ? Em hãy nhắc l i i u kiện để hai đường thẳng song song ? từ đó ta suy ra i u gì ? Giáo viên cho học sinh tự làm câu d Giáo viên cùng học sinh nhận xét kết quả Học sinh đọc đề b i 1 học sinh nêu cách làm câu a và lên bảng thực hiện a, Thay x = 1 ; y = 10 vào... trong tam giác vuông để tính cạnh và góc của tam giác vuông B Tiến trình dạy học: I – Ổn định sĩ số : II – Kiểm tra : Phát biểu định lí về các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông III – B i m i : Hoạt động 1 : b i tập 54 ( SBT - 97 ) Giáo viên đưa hình vẽ và hướng dẫn Học sinh quan sát hình vẽ và tìm cách tính học sinh tìm cách tính Học sinh vẽ thêm hình để tính toán Lần lượt A K học sinh lên... thức biến đ i đã học Xem l i các ví dụ và b i tập đã chữa , gi i l i các b i tập trong SGK , SBT đã làm - Gi i b i tập trong SBT từ b i 58 đến b i 65 ( các phần còn l i ) - Làm tương tự những phần đã chữa Tuần 7 Ngày soạn : 30 -9 ngày dạy 9- 10 Tiết 7 : Luyện tập : BIẾN Đ I ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CĂN THỨC BẬC HAI A Mục tiêu: -Củng cố l i cho HS các kiến thức về khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức... nghịch biến → ta ph i có : ( m - 3) < 0 hay m < 3 Vậy v i m < 3 thì hàm số y = ( m - 3)x nghịch biến b) Để đồ thị hàm số y = ( m - 3 )x ( 1) i qua i m Giáo viên nhắc l i cho học sinh A ( 1 ; 2 ) → ta ph i có toạ độ i m A thoả mãn về i u kiện để i m A thuộc đồ công thức thị của hàm sô y = f(x) của hàm số hay thay x = 1 ; y = 2 vào công thức Sử dụng i u kiện đó để gi i của hàm toán số ta có : Giáo . chia hai căn bậc hai . B. Tiến trình dạy học: I – Ổn định sĩ số : II – Kiểm tra : Viết công thức thể hiện định lí về liên hệ giữa phép nhân, phép chia v i phép khai phương ? III – B i m i. -Học sinh biết tìm i u kiện để A có nghĩa IB .Chuẩn bị: G/v:B i tập mẫu, máy tính bỏ t i H/s:Ôn căn bậc hai 2 A A= C - Tiến trình dạy học I .ổn định sĩ số II - Kiểm tra III - B i m i :. 1.B i tập 69 ( SBt - 13 ) Trục căn thức ở mẫu Giáo viên cho học sinh làm b i sau đó g i học sinh đ i diện lên bảng trình bày l i gi i Em hãy chỉ ra biểu thức liên hợp của −5 2 3 . Giáo viên lưu

Ngày đăng: 13/07/2014, 15:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị hàm số (2) cắt trục hoành tại điểm có  hoành độ bằng   -3, nghĩa là đi qua điểm nào ? - Giáo án tự chọn toán 9 kì I chuẩn
th ị hàm số (2) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3, nghĩa là đi qua điểm nào ? (Trang 24)
Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung   độ   bằng   3   tức   là   đi   qua điểm có tọa độ bao nhiêu ? - Giáo án tự chọn toán 9 kì I chuẩn
th ị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 tức là đi qua điểm có tọa độ bao nhiêu ? (Trang 28)
Đồ thị của hàm số cắt trục tung tại  điểm có tung độ bằng 5 ta suy ra  điều gì ? - Giáo án tự chọn toán 9 kì I chuẩn
th ị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 ta suy ra điều gì ? (Trang 33)
Đồ thị của hàm số  y = ax +b đi qua điểm A ( -1;6) nên thay x = -1; y = 6 vào công thức y = ax +b  ta - Giáo án tự chọn toán 9 kì I chuẩn
th ị của hàm số y = ax +b đi qua điểm A ( -1;6) nên thay x = -1; y = 6 vào công thức y = ax +b ta (Trang 35)
Đồ thị của hàm số  y = ax +b đi qua điểm B ( 2;-3 ) thay x = 2; y = -3 vào công thức y = ax +b  ta có : -3 = 2a +b ( 2 ) - Giáo án tự chọn toán 9 kì I chuẩn
th ị của hàm số y = ax +b đi qua điểm B ( 2;-3 ) thay x = 2; y = -3 vào công thức y = ax +b ta có : -3 = 2a +b ( 2 ) (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w