Luyện tập : Hoạt động 1: Bài 20 :SBT Tr

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn toán 9 kì I chuẩn (Trang 29 - 31)

Tìm hệ số a của hàm số y = ax +1 biết rằng khi x = 1 + 2

thì y = 3 + 2

Giáo viên cho học sinh tự làm . gọi học sinh lên bảng trình bày .

Gọi học sinh nhận xét bài làm .

Cả lớp làm bài .

1 học sinh lên bảng trình bày :

Vì khi x = 1 + 2 thì y = 3 + 2nên thay x = 1 + 2 thì y = 3 + 2 vào công thức y = ax +1 ta có : 3 + 2= a( 1 + 2 ) +1 ⇔ 2 + 2= a(1 + 2) ⇔ 2( 1 + 2) =a(1 + 2) ⇔ a = 2 Vậy ta có hàm số : y = 2x +1 Cả lớp so sánh kết quả và nhận xét . Hoạt động 2 : Bài 22 - SBT - tr 60

Xác định hàm số trong mỗi trường hợp sau :

biết đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc toạ độ và a, Đi qua điểm A ( 3, 2 )

Đường thẳng đi qua gốc toạ độ có dạng tổng quát như thế nào ?

Từ đó giáo viên cho học sinh tự làm câu a .

b, Có hệ số a bằng 3.

Giáo viên gọi học sinh trả lời .

c, Song song với đường thẳng y = 3x+1

Cả lớp làm bài , 1 học sinh trả lời :

Biết đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc toạ độ nên hàm số sẽ có dạng :

y = ax .

a, Đồ thị của hàm số đi qua điểm A ( 3, 2 ) nên thay x = 3; y = 2 vào công thức y = ax ta có : 2 = a.3 ⇔ a = 2

3 Vậy ta có hàm số : y = 2

3x. Học sinh tự trả lời câu b :

b, Vì hàm số có hệ số a bằng 3 nên hàm số cần tìm là y= 3x.

c, đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 3x+1 nên a = 3 .

Từ giả thiết ta suy ra điều gì ?

Hoạt động 3 : Bài 24 - SBT - tr60 Cho đường thẳng y = ( k + 1) x + k ( 1 )

a, Tìm giá trị của k để đường thẳng ( 1 ) đi qua gốc toạ độ ;

Để đường thẳng ( 1 ) đi qua gốc toạ độ thì công thức phải có dạng như thế nào ? Từ đó ta có các điều kiện gì với a, b ? Với k tìm được ta có đường thẳng nào ? b, Tìm giá trị của k để đường thẳng ( 1 ) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1- 2;

Khi đó đường thẳng ( 1 ) đi qua điểm có toạ độ là bao nhiêu ?

Từ đó em hãy thay toạ độ vào công thức để tìm k .

c, Tìm giá trị của k để đường thẳng ( 1 ) song song với đường thẳng

y = ( 3+1)x+3

Hãy nhắc lại điều kiện để hai đường thẳng song song ?

Từ đó tìm điều kiện để trả lời câu c .

Với k tìm được ta có hàm số nào ?

Học sinh nhắc lại :đường thẳng đi qua gốc toạ độ thì công thức hàm số sẽ có dạng : y = ax

a, Để đường thẳng ( 1 ) đi qua gốc toạ độ thì ta phải có : k = 0

Vậy k = 0 thì đường thẳng ( 1 ) đi qua gốc toạ độ. Khi đó ta có đường thẳng y = x b, Học sinh trả lời :

đường thẳng ( 1 ) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1- 2 nghĩa là đi qua điểm có toạ độ là ( 0 ; 1- 2 ).

Từ đó học sinh trình bày :

Thay x = 0 ; y = 1- 2 vào công thức

y = ( k + 1) x + k ta có :

1- 2 = ( k + 1) .0 + k ⇔ k= 1- 2Khi đó ta có hàm số : Khi đó ta có hàm số :

y = ( 2 - 2)x + ( 1 - 2 )

Học sinh đọc đề bài và trả lời . Từ đó trả lời câu c :

đường thẳng y = ( k + 1) x + k ( 1 ) song song với đường thẳng y = ( 3+1)x+3 khi và chỉ khi : 1 3 1 3 3 k k k  + = +  ⇔ =  ≠  Với k = 3 ta có hàm số : y = ( 3+1)x+ 3 * Củng cố :

- Hàm số y = ax có đồ thị đi qua gốc toạ độ

- Khi biết đồ thị hàm số đi qua điểm ta có thể thay toạ độ của điểm vào công thức . Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau .

*Về nhà :

- Xem lại các ví dụ .

- Làm bài 23 - SBT : Để tìm hệ số a của đường thẳng đi qua hai điểm A ( 1;2) ; B( 3;4) ta gọi công thức của đường thẳng cần tìm có dạng là : y = ax +b rồi lần lượt thay toạ độ của A, B vào công thức để tìm a, b .

Tuần 16 Ngày soạn : 5-12 ngày dạy 18-12

Tiết 16 :

Luyện tập : Hệ số góc của đường thẳng y = ax +b ( a 0 ) A. Mục tiêu:

- Giúp học sinh ôn tập lại về hệ số góc của đường thẳng y=ax +b; đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau .

- Rèn kỹ năng giải các bài tập về xác định hàm số và vẽ đồ thị. - Rèn tư suy suy luận logic .

B. Tiến trình dạy học: I . Ổn định sĩ số : I . Ổn định sĩ số :

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn toán 9 kì I chuẩn (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w