1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh 7 2010-2011 4 cột

92 969 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 722 KB

Nội dung

Giáo án Sinh học 7 Nguyễn Thò Vân Anh.THCS Tân Thới Hiệp MỞ ĐẦU Tiết: …… Bài 1 THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ I.Mục tiêu bài học -Hiểu được thế giới động vật đa dạng phong phú ( về loài, kích thước, số lượng cá thể trong loài, môi trường sống…) -Xác đònh được nước ta đã được thiên nhiên ưu đãi nên có 1 thế giới động vật đa dạng phong phú như thế nào -Kó năng nhận biết các động vật qua các hình vẽ và liên hệ đến thực tế. II.Trọng tâm -Sự đa dạng của động vật III.Phương tiện cần thiết +Giáo viên: -Tranh: H1.1 , H1.2 , H1.3 , H1.4 -Tranh ảnh về thế giới động vật ngoài SGK +Học sinh: -SGK IV.Tổ chức bài học 1.n đònh tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới MỞ ĐẦU Bài 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: ĐV đa dạng về loài và số lượng cá thể Kết luận: -Thế giới ĐV xung quanh chúng ta vô cùng phong phú đa dạng. Chúng đa dạng về số lượng loài, số cá thể trong loài, kích thước cơ thể… HĐ2 : ĐV đa dạng về môi trường sống 1.Lông rậm, lớp mỡ dày (2 cm), tập tính bảo vệ trứng và con non chu đáo… 2.Nhiệt độ ấm áp, thức ăn dồi dào, môi trường sống đa dạng… 3.Có thêm tài nguyên rừng + biển đáng kể Kết luận: -ĐV có lối sống và môi trường sống đa I. ĐV đa dạng về loài và số lượng cá thể 1.Đọc -SGK /Tr5-6 2.Thảo luận : -2 câu hỏi SGK/6 II. ĐV đa dạng về môi trường sống 1.Đọc -SGK /Tr6-7 + Qs H1.3 , H1.4 2.Thảo luận : -3 câu hỏi SGK/Tr8 Trang 1 Giáo án Sinh học 7 Nguyễn Thò Vân Anh.THCS Tân Thới Hiệp dạng… -ĐV thích nghi cao độ với môi trường sống nên chúng phân bố ở khắp mọi nơi… 4.Củng cố -Thế giới ĐV đa dạng phong phú như thế nào? -Em sẽ làm gì để thế giới ĐV luôn đa dạng phong phú? 5.Dặn dò -Học bài + Xem trước bài “Phân biệt ĐV với TV…” -n tập kiến thức về TBTV ( lớp 6) -Chuẩn bò bình nuôi ĐVNS: + Dùng rơm, cỏ khô: cắt nhỏ rơm, cỏ khô (3-4 cm) vào ¼ bình. Dùng nan tre giữ rơm chìm ở đáy bình. Lấy nước ở ao, hồ đổ ngập rơm và gần đầy bình. Dùng túi nilon bòt kín miệng bình. Dùng kim nhọn dùi thủng túi nilon để thông khí. Mang theo khi học đến bài3 +Dùng bèo NB (lục bình): chọn cây bèo có nhiều rong (tảo) bám  cắt nhỏ  cho vào bình thủy tinh  gài nan tre  đổ nước  bòt miệng bình  thông khí . Mang theo khi học đến bài 3 6.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết: …… Bài2 PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I.Mục tiêu bài học - So sánh ĐV và TV  phân biệt ĐV với TV -Đặc điểm nhận biết ĐV trong thiên nhiên -Phân biệt được ĐVKXS với ĐVCXS -Thấy được vai trò quan trọng của ĐV trong thiên nhiên và trong đời sống con người II.Trọng tâm -Đặc điểm chung của ĐV III.Phương tiện cần thiết +Giáo viên: -Tranh: H2.1 , H2.2 -Tranh cấu tạo TBTV, TBĐV +Học sinh: -SGK -n tập cấu tạo TBTV (lớp 6) IV.Tổ chức bài học 1.n đònh tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ Trang 2 Giáo án Sinh học 7 Nguyễn Thò Vân Anh.THCS Tân Thới Hiệp -Thế giới ĐV đa dạng phong phú như thế nào? -Em sẽ làm gì để thế giới ĐV luôn đa dạng phong phú? 3.Bài mới Bài2 : PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Phân biệt ĐV với TV Kết luận: -Giống nhau: cơ thể cấu tạo bằng TB, khả năng sinh trưởng và phát triển… -Khác nhau: TBĐV không có thành xenlulozơ , không tự tổng hợp được chất hữu cơ, có cơ quan di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan HĐ2: Đặc điểm chung của ĐV *Gợi ý: -Dựa vào các điểm khác nhau giữa ĐV và TV. Kết luận: - ĐV phân biệt với TV ở các điểm sau: dò dưỡng, di chuyển được, có hệ thần kinh và giác quan HĐ3: Sơ lược phân chia giới ĐV – Vai trò của ĐV a. Sơ lược phân chia giới ĐV (Dựa vào thời gian xuất hiện và mức độ cấu tạo phức tạp của cơ thể) Kết luận: -Giới ĐV được phân chia thành ĐVKXS và ĐVCXS I. Phân biệt ĐV với TV 1.Đọc -SGK /Tr9+ Qs H2.1 2.Thảo luận: -Đánh dấu X vào ô thích hợp ở B.1 -2 câu hỏi SGK/Tr10 II. Đặc điểm chung của ĐV 1.Đọc SGK /Tr10 2.Thảo luận: -Chọn 3 đặc điểm quan trọng nhất III.Sơ lược phân chia giới ĐV – Vai trò của động vật 1.Đọc -SGK /Tr10+ Qs H2.2 2.Thảo luận: -Dựa vào đâu mà các nhà khoa học lại phân chia giới ĐV theo trật tự như thế? -Kể một số ĐV thuộc nhóm ĐVKXS và một số ĐV thuộc nhóm ĐVCXS Trang 3 Giáo án Sinh học 7 Nguyễn Thò Vân Anh.THCS Tân Thới Hiệp b. Vai trò của ĐV Lưu ý: -Mỗi loài ĐV đều có vai trò 2 mặt: vừa có lợi vừa có hại. Tùy từng trường hợp mà chúng ta có biện pháp thích hợp: có lợi thì bảo vệ và khai thác; có hại thì hạn chế chúng phát triển. -ĐV dù là có hại nhưng không thể tiêu diệt chúng hoàn toàn vì như vậy sẽ làm mất cân bằng sinh thái. Kết luận: -ĐV có được vai trò quan trọng của ĐV trong thiên nhiên và trong đời sống con người 1.Đọc -SGK /Tr11 2.Thảo luận: -Điền tên ĐV mà em biết vào B.2 -ĐV có vai trò như thế nào? Em sẽ làm gì để bảo vệ ĐV? 4.Củng cố -Hãy phân biệt ĐV với TV? Giải thích dò dưỡng là như thế nào? -Giới ĐV có vai trò ra sao? Cho ví chứng minh điều đó? 5.Dặn dò -Học bài + Xem trước bài “TH: Quan sát một số ĐVNS ” -Mang theo bình nuôi ĐVNS đã chuẩn bò từ trước 6.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết: …… Bài 3 THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I.Mục tiêu bài học -Nhận biết được nơi sống của ĐVNS( trùng roi, trùng giày…) cùng cách thu thập và gây nuôi chúng. -Quan sát , nhận biết trùng roi, trùng giày trên tiêu bản hiển vi, thấy được cấu tạo và cách di chuyển của chúng -Củng cố kó năng quan sát và sử dụng khính hiển vi II.Trọng tâm -Quan sát hình dạng của trùng giày và trùng roi III.Phương tiện cần thiết +Giáo viên: -Tranh: H3.1 , H3.2 -Mô hình trùng giày và trùng roi -Kính hiển vi, lam kính, lamen Trang 4 Giáo án Sinh học 7 Nguyễn Thò Vân Anh.THCS Tân Thới Hiệp -ng nhỏ giọt, giấy thấm -Mẫu nuôi cấy ĐVNS -Dung dòch Blue- metylen +Học sinh: -SGK -Mẫu nuôi cấy ĐVNS đã chuẩn bò trước IV.Tổ chức bài học 1.n đònh tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ -Hãy phân biệt ĐV với TV? Giải thích dò dưỡng là như thế nào? -Giới ĐV có vai trò ra sao? Cho ví chứng minh điều đó? 3.Bài mới Bài 3: THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Quan sát trùng giày 1.Làm tiêu bản trùng giày -Có thể nhuộm cơ thể trùng giày bằng dd Blue- metylen vì chất nguyên sinh sẽ bắt màu  bộ nhân sáng lên  HS dễ nhận biết hơn -Dùng các sợi bông “giam” trùng giày hoặc dùng giấy thấm hút bớt nước  cản trở tốc độ di chuyển  HS quan sát dễ hơn 2.Kết luận: -Cơ thể trùng giày hình khối, không đối xứng, giống chiếc giày. Nó di chuyển vừa tiến vừa xoay rất nhanh nhờ các lông bơi. HĐ2: Quan sát trùng roi 1.Làm tiêu bản trùng roi -Dùng các sợi bông “giam” trùng hoặc dùng giấy thấm hút bớt nước  cản trở tốc độ di chuyển  HS quan sát dễ hơn Kết luận: -Cơ thể trùng roi có hình lá dài, đầu tù và có roi bơi, đuôi nhọn. Cơ thể chứa các hạt diệp lục màu xanh lục và điểm mắt màu đỏ. Nó di chuyển vừa tiến vừa xoay rất nhanh nhờ các roi bơi. HĐ3: ĐVNS là gì? I.Quan sát trùng giày 1.Quan sát hình dạng và cách di chuyển của trùng giày trên KHV. 2.Mô tả lại hình dạng và cách di chuyển của trùng giày. 3.Trả lời câu hỏi SGK/Tr15 II.Quan sát trùng roi 1.Quan sát hình dạng và cách di chuyển của trùng roi trên KHV. 2.Mô tả lại hình dạng và cách di chuyển của trùng roi. 3.Trả lời câu hỏi SGK/Tr16 Trang 5 Giáo án Sinh học 7 Nguyễn Thò Vân Anh.THCS Tân Thới Hiệp 1.Cơ thể trùng giày, trùng roi do bao nhiêu TB cấu tạo nên? 2.Có thể nhìn thấy chúng bằng mắt thường được không? Vì sao? 3.Chúng có mặt ở những nơi nào? Kết luận: -ĐVNS là ĐV cấu tạo chỉ gồm 1 TB, có kích thước rất nhỏ và nó có mặt ở mọi nơi (đất, nước, không khí…) 4.Củng cố Trùng roi, trùng giày sống ở đâu? Vì sao xếp trùng roi, trùng giày vào ngành ĐVNS? 5.Dặn dò -Học bài + Xem trước bài “Trùng roi” -Vẽ hình trùng roi, trùng giày -n tập kiến thức về cách dinh dưỡng của thực vật 6.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết: …… Bài 4 TRÙNG ROI I.Mục tiêu bài học -Mô tả được cấu tạo trong và ngoài của trùng roi -Nắm được cách dinh dưỡng và sinh sản của chúng -Tìm hiểu cấu tạo tập đoàn trùng roi và quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào với động vật đa bào. II.Trọng tâm -Cấu tạo của trùng roi -Mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào với động vật đa bào (tập đoàn trùng roi), giữa thực vật và động vật (cách dinh dưỡng của trùng roi) III.Phương tiện cần thiết +Giáo viên: -Tranh: H4.1 , H4.2 , H4.3 -Tranh ảnh về các ĐVNS +Học sinh: -SGK -n tập: cách dinh dưỡng của thực vật IV.Tổ chức bài học 1.n đònh tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ -Trùng roi sống ở đâu? Nó có hình dạng như thế nào? 3.Bài mới Trang 6 Giáo án Sinh học 7 Nguyễn Thò Vân Anh.THCS Tân Thới Hiệp -Trùng roi là ĐVNS dễ gặp nhất ở ngoài thiên nhiên nước ta, lại có cấu tạo đơn giản và điển hình cho ngành ĐVNS Bài 4 : TRÙNG ROI Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản ở trùng roi Kết luận: -Cấu tạo: TRX là một ĐVĐB .TB gồm màng TB, chất nguyên sinh chứa các hạt diệp lục và hạt dự trữ, nhân và điểm mắt -Di chuyển: nhờ roi bơi _____________________ Lưu ý: -Cách dinh dưỡng của trùng roi xanh gợi lên mối quan hệ về nguồn gốc giữa TV và ĐV Kết luận: -Dinh dưỡng: tự dưỡng (nhờ hạt diệp lục) và dò dưỡng (nhờ KBTH) -Hô hấp: qua màng cơ thể -Bài tiết + điều chỉnh áp suất thẩm thấu: nhờ KBCB ____________________ Kết luận: -Sinh sản: SSVT theo cách phân đôi cơ thể HĐ2: Tính hướng sáng I.Trùng roi xanh. 1.Cấu tạo và di chuyển 1.Đọc -SGK /Tr17+ Qs H4.1 2.Thảo luận: -Cấu tạo của trùng roi xanh? -TRX di chuyển bằng cách nào? _________________________ 2.Dinh dưỡng 1.Đọc -SGK /Tr17+ Qs H4.1 2.Thảo luận: -TRX dinh dưỡng như thế nào? -TRX hô hấp ra sao? -TRX bài tiết chất thải được lànhờ vào đâu? _________________________ 3.Sinh sản 1.Đọc -SGK /Tr17+ Qs H4.2 2.Thảo luận: -Diễn đạt bằng lời 6 bước sinh sản phân đôi của TRX? 4.Tính hướng sáng 1.Đọc -SGK /Tr18 ( Thí nghiệm) 2.Thảo luận: -Giải thích thí nghiệm trên? Trang 7 Giáo án Sinh học 7 Nguyễn Thò Vân Anh.THCS Tân Thới Hiệp Kết luận: - TRX vừa dò dưỡng vừa tự dưỡng nhưng cơ thể có các hạt diệp lục nên chúng tự dưỡng là chủ yếu. Vì vậy khi có ánh sáng và nhờ vào vai trò của điểm mắt chúng luôn hướng về phía ánh sáng. HĐ3 : Tập đoàn trùng roi -Giới thiệu khái quát về TĐTR: -TĐTR (TĐ Vonvoc) gồm rất nhiều cá thể trùng roi liên kết lại (500 - 1.000 thậm chí đến 2.000 TB) tạo thành khối TB hình cầu. Mỗi TB vận động và dinh dưỡng độc lập nhưng có sự liên hệ với nhau nhờ cầu NSC và phân chia thành TB làm nhiệm vụ sinh sản (TB nằm trong lòng tập đoàn) và TB làm nhiệm vụ dinh dưỡng (TB nằm phía ngoài). Chính vì vậy mà tập đoàn TĐTR được xem như là chiếc cầu nối giữa động vật đơn bào và động vật đa bào. Kết luận: -TĐTR gồm nhiều TB có roi liên kết lại với nhau tạo thành. -Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào. -Đánh dấu X vào ô trống thích hợp/SGKTr18 II. Tập đoàn trùng roi 1.Đọc -SGK /Tr18+ Qs H4.3 2.Thảo luận: -Điền từ vào chỗ trống thích hợp cho câu nhận xét về TĐTR / SGK 4.Củng cố -Nói TRX là ĐVNS đúng hay sai? Vì sao? -TRX giống và khác TV ở những điểm nào? Sự giống và khác nhau này nói lên điều gì về mối quan hệ giữa ĐV và TV? -TĐTR gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào đúng hay sai? Vì sao? 5.Dặn dò -Học bài + Xem trước bài “Trùng biến hình và trùng giày” 6.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết: …… Bài 5 Trang 8 Giáo án Sinh học 7 Nguyễn Thò Vân Anh.THCS Tân Thới Hiệp TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY I.Mục tiêu bài học -Phân biệt được đặc điểm cấu tạo và lối sống của trùng biến hình và trùng giày. -Cách di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của trùng biến hình và trùng giày. II.Trọng tâm - Mức độ tổ chức cơ thể , cách di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản III.Phương tiện cần thiết +Giáo viên: -Tranh: H5.1 , H5.2 , H5.3 -Mô hình trùng giày + trùng biến hình +Học sinh: -SGK IV.Tổ chức bài học 1.n đònh tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ -Nói TRX là ĐVNS đúng hay sai? Vì sao? -TĐTR gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào đúng hay sai? Vì sao? 3.Bài mới Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Trùng biến hình Kết luận: -Cấu tạo: đơn bào, rất đơn giản gồm MTB, CNS, nhân -Di chuyển: bằng chân giả ___________________ Kết luận: -Bắt mồi: bằng chân giả -Dinh dưỡng: tiêu hóa nội bào nhờ KBTH -Bài tiết: nhờ KBCB I.Trùng biến hình 1.Cấu tạo và di chuyển 1.Đọc -SGK /Tr20+ Qs H5.1 2.Thảo luận: -TBH có cấu tạo như thế nào? -TBH di chuyển bằng cách nào? _______________________ 2.Dinh dưỡng 1.Đọc -SGK /Tr20+ Qs H5.2 2.Thảo luận: -Ghi STT vào các ô trống theo thứ tự đúng với hoạt động bắt mồi của TBH? -TBH bắt mồi nhờ vào bộ phận nào? -TBH tiêu hóa mồi nhờ vào bộ phận nào? -TBH bài tiết chất thải nhờ nhờ vào bộ phận nào? -TBH thực hiện hoạt động hô hấp (trao đổi khí) ra sao? Trang 9 Giáo án Sinh học 7 Nguyễn Thò Vân Anh.THCS Tân Thới Hiệp -Hô hấp: qua bề mặt cơ thể ________________________ Kết luận: -TBH sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể -Gặp điều kiện bất lợi  kết bào xác HĐ2: Trùng giày Lưu ý: -Nhìn H5.3: TG có những bộ phận nào  cấu tạo cơ thể. Kết luận: -Cấu tạo: đơn bào nhưng TB đã phân hóa thành nhiều bộ phận: nhân lớn, nhân nhỏ, KBCB, miệng hầu…Mỗi bộ phận đảm nhận một chức năng nhất đònh. -Di chuyển: nhờ lông bơi ______________________ Lưu ý: 1.2 nhân gồm 1 nhân lớn hình đậu và 1 nhân nhỏ hình cầu. 2.Chỉ có 2 KBCB nhưng ở vò trí cố đònh, cấu tạo phức tạp hơn gồm 1 túi chứa hình cầu ở giữa và các rãnh dẫn chất bài tiết xung quanh 3.Có miệng, rãnh miệng ở vò trí cố đònh  lấy thức ăn  chuyển qua hầu  KBTH  di chuyển theo quỹ đạo nhất đònh  lỗ thoát cố đònh để thải bã (dạng rắn) Kết luận: -Dinh dưỡng: THNB nhờ KBTH nhưng bộ phận tiêu hóa được chuyên hóa và cấu tạo phức tạp hơn TBH _____________________ 3.Sinh sản 1.Đọc -SGK /Tr21 2.Thảo luận: -Cách sinh sản của TBH? II.Trùng giày 1.Cấu tạo và di chuyển 1.Đọc -SGK /Tr21+ Qs H5.3 2.Thảo luận: -TG có cấu tạo như thế nào? -TG di chuyển bằng cách nào? -So sánh mức độ tổ chức cơ thể giữa TG và TBH (loài nào phức tạp hơn)? _________________________ 2.Dinh dưỡng 1.Đọc -SGK /Tr21+ Qs H5.3 2.Thảo luận: -3 câu hỏi SGK / Tr22 -Giữa TBH và TG thì cách dinh dưỡng của loài nào phát triển (phức tạp) hơn? 3.Sinh sản 1.Đọc -SGK /Tr22 Trang 10 [...]... lá gan? II .Sinh sản 1.Cơ quan sinh dục 1 Đọc -SGK /Tr41 2.Thảo luận: -Đặc điểm cấu tạo CQSD của SLG? -Hình thức sinh sản của sán lá gan? 2.Vòng đời 1 Đọc -SGK /Tr42 + Qs H11.2 2.Thảo luận: +Vòng đời phát triển của SLG sẽ như thế nào nếu xảy ra 4 trường hợp –SGK/Tr43? +SLG thích nghi với cách phát tán nòi giống như thế nào? Trang 21 Giáo án Sinh học 7 Nguyễn Thò Vân Anh.THCS Tân Thới Hiệp 4. Củng cố... -Giáo dục ý thức giữ vệ sinh môi trường, giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống II.Trọng tâm -Đặc điểm chung của ngành Giun tròn III.Phương tiện cần thiết +Giáo viên: -Tranh: H 14. 1 , H 14. 2 , H 14. 3 , H 14. 4 -Tranh ảnh về một số loại giun tròn khác +Học sinh: -SGK -Kẻ bảng học tập – SGK/Tr 51 IV.Tổ chức bài học 1.n đònh tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ -GĐ thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào? GĐ có... tràng làm người bệnh xanh xao, sức khỏe giảm… +Giun rễ lúa: kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ, vàng lávà lúa chết nên năng suất lúa giảm… -Cần giữ vệ sinh môi trường, giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống Hoạt động của học sinh I.Một số giun tròn khác 1.Đọc -SGK /Tr50+ Qs H 14. 1 – H 14. 4 2.Thảo luận: -3 câu hỏi SGK/Tr 51 Trang 26 Giáo án Sinh học 7 Nguyễn Thò Vân Anh.THCS Tân Thới Hiệp HĐ2: Đặc điểm chung Kết... khác với SLG? Trang 24 Giáo án Sinh học 7 Nguyễn Thò Vân Anh.THCS Tân Thới Hiệp HĐ2: Sinh sản của giun đũa Kết luận: 1.Hệ sinh dục: -GĐ phân tính -Tuyến sinh dục dạng ống, dài, cuộn khúc -Thụ tinh trong, -Đẻ trứng rất nhiều, trứng có khả năng phát tán rộng 2.Vòng đời của giun đũa th.tinh ph.tán GĐ đẻ trứng bên ngoài (R.non) p.triển II .Sinh sản của giun đũa 1.Đọc -SGK /Tr48 - 49 + Qs H8.1 2.Thảo luận:... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Trang 25 Giáo án Sinh học 7 Nguyễn Thò Vân Anh.THCS Tân Thới Hiệp Tiết: …… Bài 14 MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN I.Mục tiêu bài học -Mở rộng hiểu biết về các giun tròn kí sinh khác như: giun kim (kí sinh ở ruột già), giun móc câu (kí sinh ở tá tràng) , phần nào về giun chỉ (kí sinh ở mạch bạch huyết) -Biết thêm giun tròn còn kí sinh ở cả thực vật: giun rễ lúa... nhanh, nhiều +Tuyến sinh dục phát triển, dạng ống, dài, cuộn khúc  sinh sản nhiều -Di chyển: hạn chế (nhờ cơ dọc) -Dinh dưỡng: hút chất dinh dưỡng từ kí chủ nhanh, nhiều -GĐ có cấu tạo thích nghi với đời sống kí sinh Hoạt động của học sinh I Cấu tạo và dinh dưỡng, di chuyển của giun đũa 1.Đọc -SGK /Tr 47 – 48 + Qs H13.1 , H13.2 2.Thảo luận: -Giun cái dài, mập hơn giun đực có ý nghóa sinh học gì? -Nếu... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết: …… Bài 7 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I.Mục tiêu bài học -Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh (thông qua các đại diện đã học) -Nhận biết vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh II.Trọng tâm -Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh III.Phương tiện cần thiết +Giáo viên: -Tranh: H7.1 , H7.2 -Tranh ảnh về các ĐVNS khác +Học sinh: -SGK IV.Tổ chức bài... hạch: Chuỗi HTK , DTK +Hô hấp qua da HĐ3: Sinh sản Kết luận: -GĐ lưỡng tính, có hiện tượng ghép đôi sinh sản (thụ tinh chéo) -Trứng được thụ tinh và phát triển trong kén để thành giun con III .Sinh sản 1.Đọc -SGK /Tr 54 - 55+ Qs H15.6 2.Thảo luận: -Giải thích thế nào là lưỡng tính? -Hoạt động sinh sản ở GĐ diễn ra như thế nào? 4. Củng cố Trang 28 Giáo án Sinh học 7 Nguyễn Thò Vân Anh.THCS Tân Thới Hiệp... nghi với đời sống kí sinh như thế nào? -Vì sao trâu , bò nước ta mắc bệnh SLG nhiều? 3.Bài mới Bài 12 : MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP Trang 22 Giáo án Sinh học 7 Nguyễn Thò Vân Anh.THCS Tân Thới Hiệp Hoạt động của giáo viên HĐ1:Một số Giun dẹp khác Hoạt động của học sinh I Một số Giun dẹp khác 1.Đọc -SGK /Tr 44+ Qs H12.1,12.2, 12.3 2.Thảo luận: -GD kí sinh trong ruột, gan,... kí sinh? +Tác hại của bệnh giun đũa kí sinh? +Hãy đề xuất các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh trong cơ thể? trứng có vỏ dày chứa ấu trùng bám thức ăn sống ăn,uống mất v .sinh máu, gan, tim, phổi ruọât non -Tác hại: đau bụng, giun chui ống mật, tắc ruột, trẻ ốm yếu, xanh xao, suy dinh dưỡng, bụng to … do giun hút mất dinh dưỡng và tiết các độc tố vào máu… -Phòng chống: giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh . -SGK /Tr 17+ Qs H4.1 2.Thảo luận: -TRX dinh dưỡng như thế nào? -TRX hô hấp ra sao? -TRX bài tiết chất thải được lànhờ vào đâu? _________________________ 3 .Sinh sản 1.Đọc -SGK /Tr 17+ Qs H4.2 2.Thảo. luận: -Diễn đạt bằng lời 6 bước sinh sản phân đôi của TRX? 4. Tính hướng sáng 1.Đọc -SGK /Tr18 ( Thí nghiệm) 2.Thảo luận: -Giải thích thí nghiệm trên? Trang 7 Giáo án Sinh học 7 Nguyễn Thò Vân Anh.THCS. của động vật nguyên sinh II.Trọng tâm -Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh III.Phương tiện cần thiết +Giáo viên: -Tranh: H7.1 , H7.2 -Tranh ảnh về các ĐVNS khác +Học sinh: -SGK IV.Tổ chức

Ngày đăng: 13/07/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w