1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kết quả thử kháng sinh đồ thuốc EKAVARIN AM ppt

15 1,8K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Kết quả thử kháng sinh đồ thuốc EKAVARIN AM đối với vi khuẩn Streptococus trên cá rô phi Thử kháng sinh đồ với thuốc EKAVARIN AM với 5 nồng độ thuốc khác nhau nhằm xác định nồng độ thuố

Trang 1

Kết quả thử kháng sinh đồ thuốc EKAVARIN AM đối

với vi khuẩn Streptococus trên cá rô phi

Thử kháng sinh đồ với thuốc EKAVARIN AM với 5 nồng

độ thuốc khác nhau nhằm xác định nồng độ thuốc kháng

được vi khuẩn Streptococcus sp Trước khi thử kháng sinh

đồ ta tiến hành xác định mật độ vi khuẩn và nồng độ thuốc Nồng độ vi khuẩn được xác định bằng phương pháp so màu với độ đục chuẩn của Mc-Falands tương ứng với nồng độ

27 x 108 tbvk/ml độ pha loãng xuống còn 27 x 106 tbvk/ml Nồng độ thuốc được pha loãng với 5 nồng độ khác nhau:

10-1, 10-2, 10-3, 10-4, 10-5

Sau khi xác định nồng độ thuốc và vi khuẩn ta tiến hành thử kháng sinh đồ với 5 nồng độ thuốc và 3 lần lặp Theo dõi theo các mốc thời gian 0 giờ, 2 giờ, 4 giờ, 8 giờ, 12 giờ,

24 giờ, 48 giờ Kết quả được thể hiện dưới Bảng 4.1

Bảng 4.1 Kết quả thử kháng sinh đồ của thuốc

EKVARIN AM với vi khuẩn Streptococcus sp

Nồng độ

Số khuẩn lạc đếm được ở các mốc thời gian

Trang 2

theo dõi (tbvk/ml)

giờ

2 giờ

4 giờ

8 giờ

12 giờ

24 giờ

48 giờ

10-2 9400 8740 7760 2800 960 420 120

Ghi chú:

n: Số lượng vi khuẩn nhiều (không đếm được số lượng

khuẩn lạc)

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy có sự sai khac về tính kháng khuẩn của thuốc ở các nồng độ thuốc khác nhau Thuốc hoàn toàn kháng được vi khuẩn ở nồng độ 10-1 Ở nồng độ thuốc 10-2 số lượng tế bào vi khuẩn giảm nhiều so với

lượng vi khuẩn đưa vào ở 0 giờ số lượng vi khuẩn là 9400 tbvk/ml và đến 48 giờ chỉ còn 120tbvk/ml Điều này chứng

tỏ ở nồng độ này tuốc cũng đã có tác dụng kháng được vi

Trang 3

khuẩn và mật độ vi khuẩn giảm dần theo thời gian tiếp xúc

với thuốc Còn các nồng độ 10-3, 10-4, 10-5, gần như thuốc

không có tác dụng

Hình 4.1 Kết quả thử kháng đồ

Hình 4.2 vi khuẩn không mọc ở

nồng độ thuốc 10-1

Hình 4.3 vi khuẩn mọc nhiều ở nồng độ thuốc 10-5

4.2 Kết quả thử nghiệm phòng và rị bệnh

Trang 4

Đối với phòng bệnh: Cá rô phi được chuyển vào các bể

nuôi mỗi bể 10 cá thể Trước khi tiến hành cho ăn phòng,

cá được kiểm tra có kết quả âm tính đối với tác nhân gây bệnh vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng và được nuôi trong điều kiện các yếu tố thuỷ lý thuỷ hoá thích hợp (Phụ lục 3) Sau

đó tiến hành cho ăn 2lần/tháng (5ngày/lần) Sau 1 tháng lô đối chứng dương và lô thử nghiệm được tiêm

Streptococcus sp với mật độ vi khuẩn 106 tb/ml và lô đối chứng âm cá được tiêm nước muối sinh lý; tiêm 0,2 ml/con Tất cả các bể thí nghiệm và đối chứng đều được theo dõi các biểu hiện bất thường và được ghi chép đầy đủ sau khi tiêm

Sau khi cảm nhiễm, cá ở các bể vẫn hoạt động bình thường, bắt mồi tốt Đến ngày thứ 3, ở lô đối chứng dương

cá đã biểu hiện dấu hiệu bệnh lí: cá đen mình, bơi lờ đờ trên mặt nước, các lô còn lại chưa có dấu hiệu bị nhiễm vi khuẩn gây bệnh xuất huyết

-Sau 4 ngày cảm nhiễm:

+ Lô đối chứng dương đã có cá chết lên đến 20%

Trang 5

+ Lô phòng bệnh (Lô thí nghiệm cá vẫn hoạt động bình thường và bắt mồi tốt

+ Lô đối chứng âm cá hoạt động bình thường

- Đến ngày thứ 5:

+ Lô đối chứng dương đã có 53,3% cá chết + Lô thí nghiệm đã có 6,67% cá chết, số còn lại vẫn hoạt động bình thường

+ Lô đối chứng âm cá vẫn hoạt động bình

Bảng 4.2 Kết quả thỉư nghiệm phòng bệnh xuất huyết

cá RP khi bổ sung thuốc AKVARIN AM vào TĂ

Thời gian theo dõi Sau 3

ngày cảm nhiễm

4 ngày 7 ngày 10 ngày

Lô thí

nghiệm

S tr

Tỷ lệ chết (%)

S tr

Tỷ lệ chết (%)

S t r

Tỷ lệ chết (%)

S tr

Tỷ lệ chết (%)

Tỷ lệ sống RPS (%)

Trang 6

ĐC âm - 0 - 0 - 0 - 0 100

ĐC

dương + 0 + 20 + 53,33 + 66,67 -

Lô điều

trị

thuốc

+ 0 + 0 + 6,67 - 10 85

Ghi chú:

Tỷ lệ (%) cá chết nhóm thử thuốc RPS (Relative

percent

survival)

= ( 1 -

Tỷ lệ (%) cá chết nhóm ĐC dương

) * 100

Str.: Streptococcus sp

(+) có sự hiện diện của Streptococcus sp trong mẫu kiểm tra

(-) không xuất hiện diện của Streptococcus sp trong mẫu kiểm tra

ĐC: đối chứng

Trang 7

Kết quả ghi nhận ở các lô thí sau khi kết thúc thử

nghiệm như sau:

+ Lô đối chứng âm: tỷ lệ sống là 100% đến ngày thứ 10

+ Lô đối chứng dương tỷ lệ cá chết chiếm 53,3% chỉ sau 7 ngày và 33,3 % cá sống đến ngày thứ 10 Trong

số cá còn sống tất cả đều bỏ ăn, đen mình, bơi lờ đờ, xuất huyết ở các gốc vây và xương nắp mang

+ Lô thí nghiệm: tỷ lệ sống RPS (%) của cá là 85% đến ngày thứ 10

Cá bị chết thấy có biểu hiện: trước khi chết cá bơi lội không bình thường, vận động khó khăn, không định hướng, màu sắc cá đen tối, xuất huyết ở các gốc vây và xương nắp mang, một số con sơ vây Có các đám xuất huyết trên mình lan rộng thành lở loét, thận lá lách và gan tăng lên về thể tích

Trang 8

Hình 4.4 Cá bị bệnh đen

mình, bơi lờ đờ trên mặt

nước ()

Hình 4.5 Cá bị bệnh các đám xuất huyết trên thân ()

Hình 4.6 Cá bị bệnh gan, mật phù nề ()

Trang 9

10

20

30

40

50

60

70

Ngày theo dõi

ĐC âm

ĐC dương Thử nghiệm

Đồ thị 4.1 Tỷ lệ (%) cá rô phi chết khi phòng bệnh với thuốc EKVARIN AM

Từ đồ thị cho thấy ở lô thí nghiệm cho cá ăn phòng thưc ăn có trộn thuốc AKVARIN AM có tác dụng nâng cao

tỷ lệ sống của cá trong 7 ngày so với lô đối chứng dương không cho ăn thức ăn có trộn thuốc và tỷ lệ chết giữa 2 lô sai khác có ý nghĩa (P < 0,05) Ngoài ra ở lô thí nghiệm phòng bệnh còn hận chế được viêc cá chết hàng loạt so với

lô đối chứng dương

Theo phương pháp xử lý thống kê sinh học, khi tỷ lệ sống RPS (%) ở lô thí nghiệm ≥ 60% so với lô đối chứng dương và tỷ lệ chết do các tác nhân khác ≤ 10% thì kết quả phòng bệnh có ý nghĩa Vì thế từ kết quả xác định tỷ lệ

Trang 10

sống RPS (%) ghi nhận: tỷ lệ sống ở lô đối chứng âm là 100%, tỷ lệ sống RPS (%) ở lô thí nghiệm cho ăn thuốc là 85% (Bảng 4.2)

Như vậy bước đầu thí nghiệm bằng cách cho cá 2 lần thức

ăn phòng trong 1tháng và mỗi lần ăn kéo dài trong 5 ngày

sẽ có hiệu quả phòng bệnh nhiễm khuẩn do Streptococcus

sp Thức ăn phòng đã được phun 0,25ml thuốc EKVARIN

AM vào 1kg thức ăn, rồi phơi khô ở nhiệt độ phòng

Đối với trị bệnh: Cá rô phi được chuyển vào các bể nuôi

thuần trong 2 ngày, thu mẫu kiểm tra kết quả âm tính đối với vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng trước khi tiêm tác nhân

gây bệnh Streptococcus sp, với mật độ vi khuẩn 106tb/ml; tiêm 0,2ml/con Cá được nuôi trong điều kiện các yếu tố thuỷ lý thuỷ hoá thích hợp (Phụ lục 3)

Bảng 4.3 Kết quả thử nghiệm điều trị bệnh xuất huyết cá

RP khi bổ sung thuốc AKVARIN AM vào TĂ

Lô thí

nghiệm

Trước khi

sử dụng thuốc

Thời gian sau khi sử dụng thuốc

Trang 11

Sau 3 ngày cảm nhiễm

4 ngày

(1)

7 ngày

(2)

10 ngày (3)

S tr

Tỷ lệ chết (%)

S tr

Tỷ lệ chết (%)

S t r

Tỷ lệ chết (%)

S tr

Tỷ lệ chết (%)

Tỷ lệ sống RPS (%)

ĐC âm - 0 - 0 - 3,33 - 3,33 94,70

ĐC

dương + 0 + 23,33 + 43,33 + 63,33 -

Lô điều

trị

thuốc

+ 0 + 13,33 + 16,67 - 20 68,4

Ghi chú:

Tỷ lệ (%) cá chết nhóm thử thuốc RPS (Relative

percent survival) = ( 1 -

Tỷ lệ (%) cá chết

) * 100

Trang 12

nhóm ĐC dương

(1) : Sau 7 ngày cảm nhiễm

(2) : Sau 10 ngày cảm nhiễm

(3) : Sau 13 ngày cảm nhiễm

Str.: Streptococcus sp

(+) có sự hiện diện của Streptococcus sp trong mẫu kiểm tra

(-) không xuất hiện diện của Streptococcus sp trong mẫu kiểm tra

ĐC: đối chứng

Từ kết quả Bảng 4.3 cá sau khi cảm nhiễm 3 ngày ở các lô đối chứng dương và lô điều trị thuốc đều có sự hiện

diện của Streptococcus sp, chỉ có một vài con lờ đờ tuy

nhiên cá vẫn bắt mồi tốt Sau thời gian này cá được cho ăn thức ăn có trộn thuốc EKVARIN AM với liều lương

0,5ml/kg thức ăn; chia làm 2 lần/ngày

Sau 4 và 7 ngày điều trị (sau 4 và 7 ngày cảm nhiễm) cá ở

lô đối chứng dương lờ đờ nổi đầu và chết nhiều khoảng 20% đến 45%, trong khi đó cá ở các lô điều trị thuốc số

Trang 13

lượng cá chết 10% đến 20% Kết quả cũng ghi nhận được trong các mẫu cá chết ở các lô thí nghiệm có sự tồn tại của

vi khuẩn Streptococcus sp trên gan và thận cá Điều này

cũng có thể do: thuốc khi được đưa vào trong cơ thể bằng cách trộn vào thức ăn nên có thể bị thất thoát một phần

trong môi trường Đồng thời cũng có thể giải thích chỉ có những cá còn ăn thức ăn thì thuốc mới được hấp thu vào cơ thể, nhũng cá không ăn thì thuốc không được đưa vào trong

cơ thể (được kiểm chứng qua việc kiểm tra những cá chết, ruột không có thức ăn

Sau 10 ngày điều trị (sau 13 ngày cảm nhiễm), thu toàn bộ mẫu cá kiểm tra, theo kết quả Bảng 4.3 cho thấy ở nồng đọ thuốc trên có khả năng ức chế được sự phát triển của vi khuẩn trong cơ thể cá với lô điều trị tỷ lệ sống RPS (%) là 68,4% Vì thế có thể nói ở liều điều trị trên có hiệu quả

trong việc điều trị bệnh nhiễm khuẩn do Streptococcus sp gây bênh xuất huyết trên cá rô phi (Oreochromis sp)

Trang 14

0 10 20 30 40 50 60 70

Sau cảm nhiễm 3 ngày

4 ngày điều trị

7 ngày điều trị

10 ngày điều trị

Ngày theo dõi

ĐC âm

ĐC dương Thử nghiệm

Đồ thị 4.2 Tỷ lệ (%) cá rô phi chết trước và sau khi điều trị với thuốc EKVARIN AM

Ngày đăng: 13/07/2014, 14:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.1. Kết quả thử kháng đồ - Kết quả thử kháng sinh đồ thuốc EKAVARIN AM ppt
Hình 4.1. Kết quả thử kháng đồ (Trang 3)
Hình 4.2. vi khuẩn không mọc ở - Kết quả thử kháng sinh đồ thuốc EKAVARIN AM ppt
Hình 4.2. vi khuẩn không mọc ở (Trang 3)
Hình 4.3. vi khuẩn mọc nhiều ở  nồng độ thuốc 10 -5 - Kết quả thử kháng sinh đồ thuốc EKAVARIN AM ppt
Hình 4.3. vi khuẩn mọc nhiều ở nồng độ thuốc 10 -5 (Trang 3)
Hình 4.6. Cá bị bệnh gan, mật phù nề () - Kết quả thử kháng sinh đồ thuốc EKAVARIN AM ppt
Hình 4.6. Cá bị bệnh gan, mật phù nề () (Trang 8)
Hình 4.4. Cá bị bệnh đen - Kết quả thử kháng sinh đồ thuốc EKAVARIN AM ppt
Hình 4.4. Cá bị bệnh đen (Trang 8)
Hình 4.5. Cá bị bệnh các  đám xuất huyết trên thân  () - Kết quả thử kháng sinh đồ thuốc EKAVARIN AM ppt
Hình 4.5. Cá bị bệnh các đám xuất huyết trên thân () (Trang 8)
Đồ thị 4.1. Tỷ lệ (%) cá rô phi chết khi phòng bệnh với  thuốc EKVARIN AM - Kết quả thử kháng sinh đồ thuốc EKAVARIN AM ppt
th ị 4.1. Tỷ lệ (%) cá rô phi chết khi phòng bệnh với thuốc EKVARIN AM (Trang 9)
Đồ thị 4.2. Tỷ lệ (%) cá rô phi chết trước và sau khi  điều trị với thuốc EKVARIN AM - Kết quả thử kháng sinh đồ thuốc EKAVARIN AM ppt
th ị 4.2. Tỷ lệ (%) cá rô phi chết trước và sau khi điều trị với thuốc EKVARIN AM (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w