Tp chớ Khoa hc v Phỏt trin 2008: Tp VI, S 4: 380-385 I HC NễNG NGHIP H NI
380
KếT QUảĐOCHỉSốTRíTUệCủASINHVIÊN TRƯờNG ĐạIHọCNÔNGNGHIệP
QUA TRắCNGHIệM J.C RAVEN
Measuring Intelligence Students Quotient in Hanoi University Agriculture
through J.C Raven Test
ng Th Võn
Khoa S phm Ngoi Ng, Trng i hc Nụng nghip H Ni
TểM TT
Ch s trớ tu ca sinh viờn giỳp cỏc nh giỏo dc la chn ni dung, phng phỏp ging dy phự
hp qua ú gúp phn nõngcao cht lng o to v hỡnh thnh nhng phm cht trớ tu cn thit cho
sinh viờn. Ch s trớ tu (IQ) c o trờn 186 sinh viờn khúa 51 trng i hc Nụng nghip bng
phng phỏp trc nghim khuụn hỡnh tip din chun ca J.C.Raven. Kt qu ó cho thy phn ln
sinh viờn cú ch s
trớ tu mc cao v trờn trung bỡnh. 1/5 s sinh viờn cú ch s trớ tu mc trung
bỡnh v mc di trung bỡnh chim t l khụng ỏng k. T ú, cỏc kt lun c a ra: i) Sinh
viờn khúa 51 cú tim nng trớ tu c bc l qua cỏc phm cht nh kh nng phõn tớch, úc quan sỏt,
nng lc h thng húa, nng lc t duy logic, nhng h cha phỏt huy trong hot ng hc tp, ii)
Khụng phi ngi hc cú ch s trớ tu cao l kt qu hc tp tt, iii) Mun kt qu hc tp tt ngi
hc khụng th cú ch s trớ tu thp. Do vy, cn thit ỏp dng cỏc bin phỏp s phm trong dy v hc
nhm phỏt huy tim nng trớ tu ca sinh viờn.
T khúa: Sinh viờn nm th nht, ch s trớ tu.
SUMMARY
The intelligence quotient (IQ) was measured in 186 freshmen students in Hanoi University of
Agricultue through J. C. Ravens test. It was found that that most of the students possess IQ at above
average level, only about 1/5 of students has IQ at average level and very few has IQ under average
level. Based on these results the following preliminary remarks can be made: i) Freshmen students
possess potential intelligence expressing analytic, observing, systemiatic and logical capacity; ii) It is
not true, however, that students with high IQ have good academic performance; and iii) to obtain good
academic records students should have high IQ. It is necessary to apply suitable pedagogic methods to
bring students IQ potential into full play.
Key words: Freshmen students, intelligence quotient.
1. ĐặT VấN đề
Tác giả Trần Kiều (2005) đã khẳng
định trong thời đại kinh tế tri thức, con
ngời trítuệ cũng l con ngời tri thức.
Trong thời đại thông tin, thời đại kinh tế
tri thức hiện nay, nghiên cứu v đo lờng
trí tuệ vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý
nghĩa thực tiễn rất lớn, góp phần xây dựng
các luận chứng cho chiến lợc v chính
sách phát triển trítuệ ngời Việt Nam.
Các trắcnghiệmtrítuệ sẽ cung cấp những
thông tin có giá trị về các cá nhân. Điều
ny đặc biệt có ý nghĩa đối với các nh giáo
dục trong việc lựa chọn nội dung, phơng
pháp dạy học sao cho phù hợp, quađó góp
phần nâng cao chất lợng đo tạo nói
chung, hình thnh những phẩm chất trí
tuệ cần thiết củasinhviên nói riêng nh
năng lực nhận thức, năng lực nhận cảm,
năng lực điều khiển cảm xúc, năng lực
sáng tạo, năng lực t duy logic,
Từ năm 1996 đến nay đã một số công
trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề đochỉsố
IQ củahọc sinh, sinh viên. Tác giả Trần
Trọng Thủy (1998) đã nghiên cứu trình độ
phát triển trítuệcủahọcsinh tiểu học v
học sinh trung học. Gần đây, tác giả Trần
Kiều v cộng sự đã nghiên cứu phát triển
trí tuệ (chỉ số IQ, EQ, CQ) củahọc sinh, sinh
viên v lao động trẻ đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hóa, hiện đại hóa (Viện Chiến lợc v
Chơng trình giáo dục thực hiện đề ti cấp
nh nớc mã số KX-05-06). Tuy nhiên, đối
tợng họcsinhsinhviên rất đa dạng. Hơn
thế nữa các nghiên cứu mới chỉ dừng lại đo
chỉ số IQ qua một sốtrắcnghiệm m cha
Kt qu o ch s trớ tu ca sinh viờn
381
kết hợp tìm hiểu các yếu tố có liên quan, chi
phối năng lực trítuệ cá nhân trong học tập,
lao động. Vì vậy, nghiên cứu ny nhằm xác
định IQ củasinhviên trờng ĐHNN H Nội
qua trắcnghiệm khuôn hình tiếp diễn
chuẩn củaJ.C. Raven, đồng thời tìm hiểu
một số các thông tin cá nhân có liên quan
đến IQ, từ đó đề xuất các biện pháp tác động
s phạm nhằm phát huy tiềm năng trítuệ
trong học tập củasinh viên.
2. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
Phơng pháp đợc sử dụng chính
trong nghiên cứu ny l điều tra bằng trắc
nghiệm. 186 sinhviên (trong đó, 50 sinh
viên lớp Khoa học Cây trồng (KHCT) D, 43
sinh viên lớp Nuôi trồng thủy sản (NTTS),
51 sinhviên lớp Kỹ thuật (KT) Điện, 42
sinh viên lớp Kỹ thuật Cơ khí (KTCK) B)
đợc đochỉsố IQ thông quatrắcnghiệm
khuôn hình tiếp diễn chuẩn củaJ.C.
Raven. (Ngô Công Hon, 2004).
Cách tiến hnh trắc nghiệm: Trắc
nghiệm trítuệcủaJ.C.Raven l trắc
nghiệm khuôn hình. Tơng ứng với mỗi
bi tập l một hình mẫu có một mẩu bị cắt
v có 6 mẩu cho sẵn đợc đánh số từ 1đến
6 để nghiệm thể lựa chọn. Nghiệm thể
chọn mẩu no thì ghi số lựa chọn với mẩu
đó vo phần mẩu bị cắt trong hình mẫu.
Căn cứ vo kếtquả thực đo (điểm thô)
của các nghiệm thể sau đóso với bảng quy
chuẩn đánh giá mức độ về IQ củatrắc
nghiệm, từ đó phân loại trítuệ cho từng
sinh viên v so sánh giữa các lớp trong
diện nghiên cứu.
* Cách đánh giá kếtquảtrắcnghiệm
Cách cho điểm: Mỗi bi tập nghiệm
thể lm đúng sẽ đợc 1 điểm.
Căn cứ kếtquả thực đoqua điểm thô
m nghiệm thể đạt đợc so sánh với bảng
quy chuẩn (tính theo % số ngời cùng độ
tuổi), từ đó đánh giá mức độ về chỉsốtrí
tuệ củanghiệm thể dựa vo mức độ quy
định củatrắcnghiệm nh sau:
Số 1
- Trítuệ cao: Để đạt đợc mức độ
trí tuệ ny nghiệm thể (cá nhân đợc đo)
phải có điểm tổng nằm trong khoảng 95%
v trên 95% số ngời cùng tuổi họ.
Số 2
- Trítuệ trên trung bình: ở mức độ
ny, nghiệm thể phải có điểm tổng nằm
trong khoảng 75% đến hơn 75% số ngời
cùng tuổi họ.
Số 3
- Trítuệ trung bình: Nghiệm thể có
điểm tổng nằm giữa khoảng 25% đến 75%
số ngời cùng tuổi họ.
3
+
, nếu điểm tổng củanghiệm thể nằm
ở giới hạn trên 50% số ngời cùng tuổi họ.
3
-
, nếu điểm tổng củanghiệm thể nhỏ
hơn 50% số ngời cùng tuổi họ.
Số 4
- Trítuệ dới trung bình: Nghiệm
thể có điểm tổng dới 25% số ngời cùng
tuổi họ.
4
-
, nếu điểm tổng củanghiệm thể nằm
ở khoảng 10% v dới 10%.
Số 5
- Thiểu năng trí tuệ: ở mức độ ny
nghiệm thể có điểm tổng nằm trong giới
hạn 5% v dới 5% cùng nhóm tuổi.
Ngoi phơng pháp trắc nghiệm,
phơng pháp điều tra bằng phiếu, phỏng
vấn trực tiếp cũng đợc sử dụng trong
phạm vi nghiên cứu ny. Kếtquả đợc xử
lý theo phơng pháp toán thống kê.
3. KếTQUả V THảO LUậN
3.1. Vi nét về khách thể nghiên cứu
Tiềm năng trítuệcủa cá nhân có đợc
bộc lộ v phát huy trong hoạt động thực
tiễn hay không do nhiều yếu tố chi phối vì
thế một số thông tin cá nhân liên quan
đến nghiệm thể nh giới tính, nơi sinh
sống, kếtquảhọc tập, đợc đề cập đến
trong phạm vi nghiên cứu ny.
Sinh viêncủa trờng phần lớn sống ở
nông thôn v xuất thân từ các gia đình nông
dân (Bảng 1) với tỷ lệ 90,9% sinhviên sống
ở vùng nông thôn v 9,1% sinhviên sống ở
thnh thị. Trong đó, sốsinhviên nam
nhiều hơn sinhviên nữ, kếtquả thống kê
qua phiếu thông tin cá nhân về giới tính
thu đợc 68,3% sinhviên nam v 31,7%
sinh viên nữ. Một số thông tin cá nhân
khác nh nghề nghiệpcủa cha mẹ, kếtquả
học tập lớp 12, kếtquảhọc tập ở đạihọc
của học kỳ gần nhất (so với thời điểm tiến
hnh trắc nghiệm) cũng đợc đề cập đến
để minh họa phần no cho kếtquảđochỉ
số trítuệcủasinh viên. Kếtquả đợc
trình by qua bảng số 1, 2, 3.
ng Th Võn
382
Bảng 1. Nghề nghiệpcủa cha mẹ sinhviên
Ngh nghip ca B Ngh nghip ca M
Lp
Cỏn b viờn chc
(%)
Cụng nhõn
(%)
Lm rung
(%)
Cỏn b viờn chc
(%)
Cụng nhõn
(%)
Lm rung
(%)
KHCT D (50) 26 2 60 24 0 74
KT in (51) 15,7 21,6 56,9 17,6 9,8 66,7
NTTS (43) 16,3 20,9 51,2 18,6 4,7 58,1
KTCK B (42) 19 9,5 71,4 14,3 2,4 69,1
Tng (186) 19,4 13,4 59,7 18,8 4,3 67,2
Các sinhviên xuất thân từ các gia
đình công nhân hay cán bộ viên chức cũng
chiếm một tỷ lệ đáng kể. Một số nghề khác
của cha mẹ sinhviên nh: gia đình buôn
bán nhỏ hay bố l bộ đội mất sức về phục
viên, mẹ lm nội trợ nhng tỷ lệ % không
đáng kể (Bảng 1).
Qua sốliệu bảng 1 về nghề nghiệpcủa
cha mẹ sinhviên cũng nh các sốliệu
thống kê khác nh về giới tính, nơi sinh
sống đã cho thấy các yếu tố đó không có
ảnh hởng rõ rệt đến sự phát triển trítuệ
của sinhviên điều ny đợc minh chứng
qua kếtquảđo IQ của họ.
Bảng 2. Kếtquảhọc tập lớp 12 củasinhviên
Xp loi hc lc lp 12
Lp
Gii Khỏ Trung bỡnh Yu
n % n % n % n %
KHCT D (50) 5 10 38 76 7 14 0 0
KT in (51) 2 3,9 40 78,4 9 17,6 0 0
NTTS (43) 5 11,6 33 76,7 5 11,6 0 0
KTCK B (42) 3 7,1 31 73,8 8 19,1 0 0
Tng (186) 15 8,1 142 76,3 29 15,6 0 0
Kết quảhọc tập củasinhviên khi học ở
trung học phổ thông (THPT), cụ thể ở lớp 12,
của sinhviên trờng ĐạihọcNôngnghiệp
H Nội chủ yếu ở mức khá (76,3%), mức học
sinh giỏi chỉ chiếm 8,1% (Bảng 2). Phần lớn
các sinhviênhọc ở lớp thờng ở cấp THPT.
Cụ thể l: 3,2% sinhviênhọc lớp chuyên,
34,4% sinhviênhọc lớp chọn v 62,4% sinh
viên học lớp thờng (Kết quả điều tra). Thực
tế cho thấy sinhviên đợc đo tạo ở các khối
trờng chuyên, lớp chọn cũng có tác động
đáng kể đến phơng pháp học, phơng pháp
t duy, kếtquảhọc tập nói chung cũng nh
tác động đến quá trình hình thnh các phẩm
chất trítuệcủa các em nh năng lực nhận
thức, năng lực sáng tạo, năng lực nhận cảm,
năng lực t duy logic, năng lực hệ thống
hóa, Tuy nhiên sự phát triển trítuệcủa cá
nhân không bất biến, mặc dù phần lớn sinh
viên nôngnghiệphọc dới hình thức lớp
thờng ở cấp phổ thông nhng với tính chất
sinh viên thuộc ngnh kỹ thuật sinhviên
nông nghiệp vẫn có nhiều cơ hội để phát
triển tiềm năng trítuệcủa mình quahọc
quá trình học tập. Song điều quan trọng
phơng pháp giảng dạy của giảng viên ra
sao, cách thức học tập v tiếp cận kiến thức
của sinhviên có phù hợp không m thôi
Xp loi hc lc theo im TB cng
Lp
Gii Khỏ Trờn trung bỡnh Trung bỡnh Di trung bỡnh
n % n % n % n % n %
KHCT D 0 0 9 18 9 18 30 60 2 4
KT in 0 0 3 5,9 8 15,7 24 47,1 16 31,4
NTTS 0 0 4 9,3 4 9,3 27 62,8 8 18,6
KTCK B 0 0 0 0 0 0 18 42,9 24 57,1
Tng 0 0 16 8,6 21 11,3 99 53,2 50 26,9
Số liệu bảng 3 cho thấy, hơn nửa số
sinh viên đạt học lực trung bình, gần 1/3
xếp loại học lực dới trung bình. Tỷ lệ sinh
viên có học lực trên trung bình v loại khá
không đáng kể, không có sinhviên no
trong diện điều tra xếp loại giỏi.
Bảng 3. Kếtquảhọc tập học kỳ I ở đạihọccủasinhviên
Kt qu o ch s trớ tu ca sinh viờn
383
Kết quả ở bảng 3 có phải chỉ ở mức
thấp hay mức trung bình? Qua trao đổi trực
tiếp với một sốsinhviên trong diện điều tra
về một số yếu tố chi phối kếtquảhọc tập
của họ, đại diện sinhviêncủa lớp KTCK B
cho biết: Các môn học không quá khó
nhng một phần chúng em cha có phơng
pháp học, song lý do cơ bản theo em l vì
chúng em lời học". ý kiến khác của một
SV lớp NTTS:"KQ học tập thấp do em cha
biết cách học, m kiến thức học v thi rất
rộng chứ không phải do bản thân em dốt".
Cuộc trao đổi với SV cho thấy, phần lớn
họ khẳng dịnh kếtquảhọc tập thấp l do
cha có phơng pháp học hợp lý hay ý thức,
tinh thần học tập của họ cha chủ động, tích
cực. Chúng tôi cho rằng, đây có thể l một số
lý do cơ bản kìm hãm sự phát triển các phẩm
chất trítuệcủasinhviên trong học tập,
dẫn đến kếtquảhọc tập của họ cha cao.
3.2. Kếtquảđochỉsố IQ củasinhviên
Kết quả thực đo cho thấy phần lớn sinh
viên khóa 51 có chỉsố IQ ở mức cao v trên
trung bình (khá). Gần 1/5 sốsinhviên có
chỉ số IQ ở mức trung bình v sốsinhviên
có chỉsố IQ ở mức dới trung bình chiếm tỷ
lệ % không đáng kể (Bảng 4).
Qua chỉsố IQ đo đợc chứng tỏ sinh
viên khóa 51 có tiềm năng trí tuệ. Kếtquả
ny có thể dosinhviên trực thuộc khối
ngnh kỹ thuật v đây l một trong những
trắc nghiệm thiên về hình vẽ mang tính
chất cấu trúc logic nên mang lại lợi thế cho
ngời lm trắc nghiệm. Tuy nhiên, phần
lớn sinhviên mới chỉ lm tốt v đạt điểm
tuyệt đối ở các bi tập trong loạt A về tính
liên tục, trọn vẹn của cấu trúc hay loạt C
về tính tiếp diễn, logic của sự biến đổi cấu
trúc. Kếtquả ny cho thấy sinhviên khóa
51 có các phẩm chất trítuệ nh năng lực
t duy logic hay năng lực hệ thống hóa.
Còn với loạt E thể hiện khả năng phân
tích cấu trúc các bộ phận phần lớn sinh
viên không đạt điểm tổi đa chứng tỏ sinh
viên cha có năng lực vạch ra những mối
liên hệ tồn tại giữa các sự vật v hiện
tợng ở mức độ cao, trong khi đó đây l
một biểu hiện cơ bản của tiềm năng trítuệ
cá nhân. Có sự chênh lệch về mức độtrí
tuệ giữa các lớp trong diện điều tra cũng
nh có mối quan hệ với kếtquảhọc tập
của sinh viên, chisốtrítuệ v kếtquảhọc
tập có mối liên quan ở mức trung bình v
không đồng đều giữa các sinhviêncủa
Nh trờng (Bảng 5).
Bảng 4. Phân loại mức độchỉsố IQ củasinhviên
Mc
Trung bỡnh
Lp
Cao Trờn trung bỡnh
Trung bỡnh (3
+
) Trung bỡnh (3
-
)
Di trung bỡnh
n % n % n % n % n %
KHCT D 22 44 21 42 4 8 1 2 2 4
KT in 21 41,2 20 39,2 6 11,8 3 5,9 1 2
NTTS 15 34,9 19 44,2 6 14 3 7 0 0
KTCK B 13 31 20 47,6 6 14,3 3 7,1 0 0
Tng 71 38,2 80 43,1 22 11,8 10 5,4 3 1,6
Bảng 5. Kếtquả về mức độ IQ v xếp loại học lực học kỳ I theo điểm trung bình học tập
Xp loi hc lc
Mc IQ
Gii Khỏ Trờn trung bỡnh Trung bỡnh Di trung bỡnh
n % n % n % n % n %
Cao 0 0 8 11,3 9 12,7 40 56,3 14 19,7
Trờn trung bỡnh 0 0 7 8,8 10 12,5 39 48,8 24 30
Trung bỡnh (TB) 0 0 1 3,1 2 6,3 19 59,4 10 31,1
Di trung bỡnh 0 0 0 0 0 0 1 33,3 2 66,7
Ghi chỳ: H s tng quan gia kt qu hc tp v IQ, r= 0,491.
ng Th Võn
384
Một sinhviên lớp KT Điện tâm sự:
Kết quảhọc kỳ vừa rồi của em rất thấp
(hơn 4 phẩy) nhng điều đó không có
nghĩa điểm trắcnghiệm ny của em không
cao, em nghĩ mình có chỉsố thông minh
không xuất sắc thì cũng khá cao, còn kết
quả học tập củasinhviên theo em có nhiều
yếu tố chi phối, còn với em có lẽ do em mải
chơi, cha đầu t thời gian phù hợp, hơn
nữa em cha có động cơ học tập rõ rng để
phấn đấu thôi. Kếtquảđochỉsố IQ của
sinh viên ny đợc kiểm tra lại đã cho thấy
anh ta đạt điểm gần tuyệt đối (59/60) tơng
ứng với chỉsố IQ ở mức cao. Đây l một
nam sinhviênhọc lớp chọn ở phổ thông có
học lực lớp 12 xếp loại khá, nguyện vọng
thi vo trờng khác nhng thiếu điểm nên
đăng ký nguyện vọng 2 Trờng Đạihọc
Nông nghiệp H Nội. Qua quan sát s
phạm cho thấy sinhviên ny có thái độ
học tập chểnh mảng, hay nói chuyện trong
giờ học, ít tham gia thảo luận với nhóm,
không tham gia phát biểu ý kiến trong giờ
học. Kếtquả quan sát hon ton phù hợp
với ý kiến củasinhviên ny khi đợc
phỏng vấn trực tiếp.
Một sinhviên lớp KHCT D cho biết
Có lẽ bi trắcnghiệmcủa em điểm thấp
vì trítuệcủa em có hạn, em thấy hình no
cũng có vẻ hợp lý nên khó khăn khi lựa
chọn, nhất l ở những bi tập trong loạt D,
E. Khi đợc hỏi liệutrítuệcao hay thấp
có ảnh hởng gì đến kếtquảhọc tập của
em không? Sinhviên trả lời ngay: Tha
cô tất nhiên l có, em biết mình không
phải l ngời thông minh, hoạt bát nên kỳ
vừa rồi điểm trung bình học tập của em
chỉ đạt ở mức d
ới trung bình. Kếtquảđo
chỉ số IQ củasinhviên ny đạt số điểm
41/60 tơng ứng IQ ở mức trung bình. Đây
l một nữ sinhviên rụt rè, ít nói, sợ đứng
trớc đám đông, chịu khó tham gia thảo
luận với nhóm khi đợc giao nội dung thảo
luận học tập nhng không bao giờ trình
by trớc lớp.
Qua kếtquảđochỉsố IQ củasinhviên
trờng ĐHNN H Nội quatrắcnghiệm
khuôn hình tiếp diễn chuẩn của JC.Raven,
chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:
1) Không phải ngời học có chỉsố IQ
cao l kếtquảhọc tập tốt (điều ny đợc
minh chứng qua thống kê về kếtquảhọc
tập ở cấp phổ thông (chủ yếu lớp 12) v học
kỳ gần nhất ở đạihọccủasinhviên trong
diện điều tra.
2) Muốn kếtquảhọc tập tốt ngời học
không thể có IQ thấp bởi chất lợng của
chỉ số IQ đợc bộc lộ trong hoạt động thực
tiễn qua một số phẩm chất cơ bản nh
năng lực nhận thức, khả năng nhận cảm,
óc phân tích, năng lực hệ thống hóa, năng
lực phân tích mối quan hệ giữa các sự vật
v hiện tợng,
4. KếT LUậN V Đề XUấT
4.1. Kết luận
Phần lớn sinhviên khóa 51 của
Trờng ĐạihọcNôngnghiệp H Nội có chỉ
số IQ ở mức cao v trên trung bình (khá).
Gần 1/5 sốsinhviên có chỉsố IQ ở mức
trung bình v sốsinhviên có chỉsố IQ ở
mức dới trung bình chiếm tỷ lệ không
đáng kể. Bớc đầu kết luận sinhviên khóa
51 có tiềm năng trítuệ nh năng lực t
duy logíc, khả năng quan sát nhạy bén, óc
phân tích v năng lực hệ thống hóa song
cha đồng đều v ton diện.
So sánh kếtquảđo IQ của 4 lớp thì lớp
KHCT D sốsinhviên có IQ cao v trên
trung bình chiếm tỷ lệ cao hơn cả v lớp
KTCK B sốsinhviên đạt ở 2 mức trítuệ
ny ít nhất tuy nhiên tỷ lệ ny chênh lệch
không lớn. Qua thực tế giảng dạy với
phơng pháp quan sát s phạm cho thấy
tinh thần thái độ cũng nh ý thức học tập
của sinhviên lớp KT Điện v KTCK B
cha tích cực, nhiều sinhviên trong giờ
học còn thụ động hay học một cách đối phó
trong khi đó phần lớn sinhviêncủa lớp
KHCT D v NTTS lại có tinh thần, thái độ
học tập tốt. Điều đó chứng tỏ kếtquảhọc
tập không lệ thuộc hon ton vo trítuệ
của ngời học m còn ảnh hởng từ nhiều
yếu tố chủ quan v khách quan khác.
Kt qu o ch s trớ tu ca sinh viờn
385
Kết quảđochỉsố IQ có mối liên quan
không rõ rng với kếtquả xếp loại học lực
của sinh viên, cụ thể phần lớn sinhviên có
chỉ số IQ ở mức cao v trên trung bình
nhng kếtquảhọc lực phần lớn chỉ đạt ở
mức trung bình v dới trung bình. Điều
ny cho thấy sinhviên cha phát huy tối
đa các năng lực t duy của bản thân thông
qua hoạt động học tập của mình. Chúng
tôi thiết nghĩ cần có những biện pháp tác
động s phạm nhằm phát huy tiềm năng
trí tuệ cho sinhviên nói chung, các năng
lực t duy của họ nói riêng có nh vậy mới
góp phần nâng cao chất lợng đo tạo
chung của nh trờng.
Đối với sinhviênnôngnghiệp nói
chung, sinhviên các ngnh nh kỹ thuật
điện, kỹ thuật cơ khí, công nghệ sinh học,
thú y, khoa học cây trồng rất cần rèn
luyện v phát huy các phẩm chất trítuệ
trong học tập v rèn nghề nh năng lực t
duy logic, năng lực t duy phân tích, năng
lực hệ thống hóa, Nếu sinhviên có những
phẩm chất ny sẽ góp phần không nhỏ đối
với việc nâng caokếtquảhọc tập của mình
trong hiện tại cũng nh hình thnh năng
lực nghề nghiệp sau ny.
4.2. Một số đề xuất
* Đối với giảng viên: áp dụng thờng
xuyên những phơng pháp dạy học tích
cực trong quá trình giảng dạy lý thuyết
hay hớng dẫn thực hnh nh dạy học
bằng tình huống, nêu chủ đề, gợi mở
những vấn đề phát sinh, yêu cầu sinhviên
chủ động suy nghĩ, tìm giải pháp giải
quyết vấn đề, nêu câu hỏi thắc mắc, có
nh vậy sinhviên mới có cơ hội trải
nghiệm năng lực nhận thức, t
duy giải
quyết vấn đề, sự nhanh nhạy trong hnh
động, của bản thân. Học tập theo nhóm
nhỏ cũng l phơng pháp khích lệ tính chủ
động, tự giác trong học tập củasinhviên
m ngời dạy cũng nên kết hợp trong
giảng dạy để tạo ra môi trờng tích cực
cho sinhviên phát huy tính độc lập suy
nghĩ, khả năng diễn thuyết v giải quyết
vấn đề,
* Đối với sinh viên: Tham gia một cách
chủ động, tích cực trong những giờ trên lớp
cũng nh tự học, tự nghiên cứu ở nh (trao
đổi với giảng viên, sinhviên khác về ý kiến
riêng của mình hay những vấn đề m bản
thân cha rõ, cha hiểu; tham luận ý kiến
của mình về vấn đề giảng viên trình by
hay câu hỏi củasinhviên khác, ). Bên
cạnh đó mỗi sinhviên cần xác định động
cơ học tập tích cực cho bản thân v định
hớng tốt cho nghề nghiệp sau khi ra
trờng, tránh thái độ đứng núi ny trông
núi nọ khi lựa chọn nghề tơng lai. Hơn
nữa tự mình giải quyết các vấn đề học tập,
tránh thái độ trông chờ vo thầy cô hay
bạn bè l một trong những yêu cầu cần
phải có đối với sinhviên trong thời đại
ngy nay mới có thể đáp ứng đợc những
đòi hỏi mới trong học tập cũng nh trong
công tác nghề nghiệp mai sau.
5. TI LIệU THAM KHảO
Ngô Công Hon (2004). Những trắc
nghiệm tâm lý (Tập 1- Những trắc
nghiệm về trí tuệ). Nh xuất bản Đại
học S phạm, tr.169,170.
Trần Kiều v các cộng sự (2005). Nghiên
cứu sự phát triển trítuệ (chỉ số IQ, EQ,
CQ) củahọc sinh, sinhviên v lao động
trẻ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa. Báocáo tổng hợp kếtquả
nghiên cứu đề ti mã số KX -05 - 06.
Viện Chiến lợc v chơng trình giáo
dục, tr6.
Trần Trọng Thủy (1998). Trình độ phát
triển trítuệcủahọcsinh tiểu học. Báo
cáo khoa học đề ti cấp bộ, Viện Khoa
học Giáo dục.
Trần Trọng Thủy (2000). Trình độ phát
triển trítuệcủahọcsinh trung học hiện
nay. Báocáo khoa học đề ti cấp bộ,
Viện Khoa học Giáo dục.
. qua tr c nghiệm
khuôn hình tiếp diễn chuẩn c a J. C.
Raven. (Ngô C ng Hon, 2004).
C ch tiến hnh tr c nghiệm: Tr c
nghiệm trí tuệ c a J. C. Raven l tr c. một số
lý do c bản kìm hãm sự phát triển c c phẩm
chất trí tuệ c a sinh viên trong h c tập,
dẫn đến kết quả h c tập c a họ cha cao.
3.2. Kết quả đo chỉ