Giáo án K''''ho của Thầy Hai

20 2.9K 83
Giáo án K''''ho của Thầy Hai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ NỘI VỤ LÂM ĐỒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TTBDTC LÂM ĐỒNG Độc lập-Tự do-Hạnh phúc HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY TIẾNG KƠHO (Tài liệu dùng cho giáo viên trực tiếp giảng dạy Tiêng Kơ Ho) Bài 21: KUANG BÒN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Giúp học viên hiểu được cách hỏi chức danh của một người nào đó trong cơ quan,trong xã hội,đặc biệt rèn kỹ năng thực hành đàm thoại vè cách hỏi chức danh và vận dung trong quá trình đối thoại và sinh hoạt hằng ngày. 2.Giúp học viên cách phát âm chuẩn về một số từ khó trong bài khóa. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Đọc bài khóa -Giáo viên đọc mẫu 03 lần Lần một giáo viên đọc chậm có truyền cảm gây hứng thú cho học viên. Lần hai giáo viên tiếp tục đọc mẫu nhưng nhanh hơn một chút và chú ý đọc nhấn mạnh và chậm các từ khó phát âm như (kuang);kơnhai ;tơngời;khoah;tơng kah ;trơgùm… Lần ba giáo viên đọc nhanh hơn. 2.Hướng dẫn đọc các từ khó: -Việc phát âm Tiếng Kơ Ho có các đặc điểm là một số từ rất dễõ phát âm ,nhưng một số từ phát âm rất khó cho nên giáo viên giảng dạy cần chú ý hướng dẫn học viên phát âm cho chuẩn tiếng Kơho.Trong bài này có một số từ giáo viên cần hướng dẫn học viên đọc chuẩn trước khi đọc toàn bài khóa: -Kuang :Đọc na ná như (quăng) trong tiếng việt -Kơnhai :Đọc liền,không tách,nếu đoc tách thì từ sẽ trở thành Kơn-hai lúc này nghóa của nó không còn là nghóa chỉ (tháng trong năm) mà mang ý nghóa khác. -Tơngời:Đọc là (tơ-ngời);không đọc tơn-gời,chú ý:Hướng dẫn học viên viết từ này;đây là một từ có hai âm tiết,cho nên nếu viết tách ra thì từ sẽ là nghóa khác ,không phải là: bắp(ngô). -Khoah:Đọc là (khoa-oă-á),chú ý vần (h) mở môi. -Bơyai :Đọc là (bơ- dai như tiếng việt). -Tơng kah :Đọc là (tơng kah )… 3.Mời học viên đọc bài khóa: -Giáo viên mời từ 04 đến 06 học viên trong lớp đọc bài khóa. -Giáo viên sữa lỗi đọc sai và hướng dẫn học viên đọc đúng và chuẩn tiếng Kơ ho. 4.Hướng dẫn học viên học từ vựng: -Giáo viên ghi các từ vựng lên bảng,đồng thời hướng dẫn học viên đọc và giải nghóa các từ vựng trong tài liệu. -Giáo viên yêu cầu học viên đạt thành câu các từ vựng có sẵn:Kờn õ gơboh;adắt;gan;;sreh t ;ràc ;yòm;gal tơl; 1 -Giáo viên sữa lại : Ví dụ: Bi Long làh dùl nắ cau at bồ ad oă ngăn cau kờn õ gơboh Anh Long là một người lớp trưởng nhiều người yêu mến. -Ală kơnòm bỏsrăm păl gít adắt cau pôgru Mọi học sinh phải kính trọng thầy cô giáo. -Ngai hìng bol he lòt gan tus hơ bòn ne. –Ngày mai chúng ta đi qua làng bên kia. -Chi lơi ờ niam păl sreh te ê Cây nào không tốt phải chặt bỏ. -Mè bàp ràc ală kòn păl bơsrăm jăk –Bố mẹ khuyên các con phải học giỏi. -Lang bòl neh tus gal tơl làng trơgùm bòn-Bà con đã đến đông đủ để họp thôn. 5.Hướng dẫn học viên cách hỏi và cách trả lời trong bài này. -Giáo viên dựa vào nội dung bài khóa rồi đònh hướng học viên cáh hỏi và cách trả lời các câu hỏi đó -Yêu cầu học viên đạt câu hỏi bằng Tiếng Kơho:-Ai làm trưởng thôn-Nõõcau lơh kuàng bòn ? Trả lời : K’Lều làh kuàng Bòn. -K’Lều là người như thế nào –K’Lều làh cau mbe lơi? Trả lời : K’Lều làh cau gít sền gàr rài kis làng bol dê. -Anh em đối xử với K’ Lều như thế nào?-Oh mi gơwèt mơ K’ Lều mbe gơlơh? Trả lời : Oh mi bòn lơgar kờnõ gơboh adăt K’Lều. -Họp thôn để làm gì?-Trờgùm bòn làng lơh nõchi lơi? Trả lời : Trơgùm bòn làng bơyai jơnau tam phan. -Mọi người có đi họp thôn không?-Jơh oh mi lòt trờgùm bòn sơl ờ? ? Trả lời : Jơh oh mi lòt trơgùm bòn gal tơl. -K’ Lều khuyên bảo mọi người như thế nào?-K’Lều yal tơng kah oh mi in mbe lơi? Trả lời : K’Lều yal tơng kah oh mi in pal tam thèm phan sa:Tơngời;kòi;khoah….Pal siam ròng oă iar,àda,sur. -Họp thôn khi nào ? Hoặc khi nào thì họp thôn? Trơgùm bòn t lơi ? hala T lơi trơgùm bòn? Trả lời :Hìng nao –Ngày mốt 6.Đàm thoại: -Giáo viên có thể chia lớp thành 04 nhóm để đàm thoại,mỗi nhóm giáo viên cho mỗi chủ đề và các câu hỏi dựa trên nội dung bài đang học rồi hướng dẫn các nhóm đàm thoại. -Giáo viên giải thích câu đàm thoại trong bài khóa: Oh yal tơng gít tus tơ hìu ồng pòa bòn lòt gùng lơi?Đây là cách hỏi con đường để đi đến một nơi nào đó.Trong Tiếng Kơho có thể hỏi cách khác nhưng vẫn đảm bảo đúng nghóa việc hỏi con đường đến một nơi nào đó: Ví vụ: Gùng lơi lòt tus hìu ồng pòa bòn ? Đường nào đến nhà ông trưởng thôn ? Hoặc Tus hìu ồng pòa bòn lòt gùng lơi ? Đến nhà ông trưởng thôn đi đường nào? -Bơh ndo tus tơ hơê (Từ đây đến nơi đó hoặc từ đây đến đó) :Đây là cách hỏi để xác đònh khoảng cách từ nơi này đến một nơi nào đó. -Cách trả lời: Muốn trả lời câu hỏi như thế này,đầu câu luôn có từ - Bơh ndo tus hơê (Từ đây đến đó) hoặc trả lời tắt : Ờ ngài (không xa) hoặc ngài ngăn (xa lắm). -Đah kiau :Bên trái ; Đah tê ma :Bên tay phải ;Dơê pe : Lần thứ 3. III.LUYỆN TẬP 2 1.n lại cho học viên các nội dung đã học 2.Luyện cho học viên đạt câu với các từ :chi phan sa;tơngời;tam;bơyai 3.Sữa lại các câu trên : Chi phan sa - Tàm sưon ẵn tam oă chi phan sa. - Ngai hìng nõ lòt pơk tơngời. - Oh mi pal tam oă chi sa plai. - Làng bol tàm bòn trơgùm bal làng bơyai broă lơh sa. Ngoài các câu ví dụ trên học viên có thể đạt các câu khác,giáo viên chú ý sữa lại cho đúng cho học viên. 4.Luyện tập về ngữ pháp: -Động từ tình thái :Biểu thò ý nghóa tình thái (Trạng thái,ý chí,thái độ như neh;gam;ơm;kung;kờnõ ;mong;crap rơcang) Ví dụ: nõ mong lòt Đà Lạt –Tôi đònh đi Đà Lạt. -Anõ gam lơh broâ tàm kơnhùal Đam Rông –Tôi đang làm việc tại Huyện Đam Rông. -Bi ơm tàm hìu-Anh ở nhà. -Oh crap rơcang lòt bơsrăm –Em sẵn sàng đi học. *Động từ vận động có hướng : Mút; lik; guh; mù; gan; tus. Ví vụ : Bi mut tàm hìu –Anh vào nhà. -Anõ guh hơ đăng ne-Tôi lên trên đó. -Bàp mù tàm sah –Bố xuống xã -Mel lòt gan klờng bơsrăm –Bà chò đi qua trường học. -Cau pôgru lòt tus hìu sơnơm-Thầy giáo đi đến bệnh viện. *Động từ tồn tại :Geh ; jơh ; roh ; gam . -Giáo viên giải thích ngữ pháp trong tài liệu,sau đó cho các ví dụ về nội dung này: -Ví dụ: Anã geh priă tàm kơl dung-Tôi có tiền trong túi -Priă geh tàm kơl dung-Tiền có trong túi. -Tàm kơl dung geh priă-Trong túi có tiền. -Kơl dung geh priă-Túi có tiền, -Ngai òr ,anõ lơh roh sră cih Hôm qua tôi đánh mất vở viết bài -Hìu anõ gam 03 nơm kòn rơpu-Nhà tôi còn 03 con trâu. -Anõ neh jơh priă –Tôi đã hết tiền. 5.Hướng dẫn học viên học bài tại nhà. -Đạt câu hỏi và nói bằng Tiếng Koho với các từ và các câu sau: -Cau at bồ kơnhùal Bảo Lộc. -Hìu sơnơm ; bơsrăm ; gùng lòt tus Đà lạt ngài 50km ; -Muốn hỏi:Đường đi đến TP.Hồ Chí Minh xa bao nhiêu? Hỏi bằng Tiếng KơHo. 3 * Bài 22: CHỜ HỜP TÀM BROĂ LƠH I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Giúp học viên hiểu được cách hỏi về mua bán , của một người nào đó trong cơ quan,trong xã hội,đặc biệt rèn kỹ năng thực hành đàm thoại vè cách hỏi chức danh và vận dung trong quá trình đối thoại và sinh hoạt hằng ngày. 2.Giúp học viên cách phát âm chuẩn về một số từ khó trong bài khóa. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Đọc bài khóa -Giáo viên đọc mẫu 03 lần Lần một giáo viên đọc chậm có truyền cảm gây hứng thú cho học viên. Lần hai giáo viên tiếp tục đọc mẫu nhưng nhanh hơn một chút và chú ý đọc nhấn mạnh và chậm các từ khó phát âm như (Nggui gời);Crih crờ ;chờ hờp;Kơl jăp;Tơr lung ;Yal brê; … Lần ba giáo viên đọc nhanh hơn. 2.Hướng dẫn đọc các từ khó: -Việc phát âm Tiếng Kơ Ho có các đặc điểm là một số từ rất dễõ phát âm ,nhưng một số từ phát âm rất khó cho nên giáo viên giảng dạy cần chú ý hướng dẫn học viên phát âm cho chuẩn tiếng Kơho.Trong bài này có một số từ giáo viên cần hướng dẫn học viên đọc chuẩn trước khi đọc toàn bài khóa: -Nggui gời :Đọc na ná như (âng- gui ;gời) trong tiếng việt -Crih crờ : Đọc na ná như(Chờ-rờ-ih ;chờ rờ). -Tơr lung:Đọc là (tơ-rơ-lung); -Chờ hờp:Đọc là (Chờ hờp), -Kơl jăp :Đọc là (Kơ-lơ-jắp như tiếng việt). -Yal brê :Đọc là (yal-bơ-rê )… 3.Mời học viên đọc bài khóa: -Giáo viên mời từ 04 đến 06 học viên trong lớp đọc bài khóa. -Giáo viên sữa lỗi đọc sai và hướng dẫn học viên đọc đúng và chuẩn tiếng Kơ ho. 4.Hướng dẫn học viên học từ vựng: -Giáo viên ghi các từ vựng lên bảng,đồng thời hướng dẫn học viên đọc và giải nghóa các từ vựng trong tài liệu. -Giáo viên yêu cầu học viên đạt thành câu các từ vựng có sẵn:Yal brê;chờ hờp;nggui gời;;Krờ las ;jào ù ;blơi;tằc;… -Giáo viên sữa lại : Ví dụ: Bi Hưng yăl brê ală cau kơnòm dềt in Anh Hưng kể chuyện cho các em nhỏ. 4 -Ală kơnòm bỏsrăm chờ hờp ngăn t tìp cau pôgru Các em học sinh rất viu mừng khi gặp thầy cô giáo. -Ngai hìng bol he lòt lơh broă bẵn nggùi gời. –Ngày mai chúng ta đi làm việc không ngồi không ở nhà. -Bol he pal jăk lơh broă bẵn krờlas. –Chúng ta phải siêng làm việc không nên lười. -Dà lơ lơgar jào ù làng bol in –Nhà nước giao đất cho dân. -Lang bòl lòt drà blơi ào mpha-Bà con đi chợ mua quần áo. -Bi Long tăc sur làng blơi rơn deh phup. Anh Long bán con heo để mua xe máy. 5.Hướng dẫn học viên cách hỏi và cách trả lời trong bài này. -Giáo viên dựa vào nội dung bài khóa rồi đònh hướng học viên cáh hỏi và cách trả lời các câu hỏi đó. -Yêu cầu học viên đạt câu hỏi bằng Tiếng Kơho:-Trong rẫy K’ Brai trồng những cây gì-Tàm mìr K’Brai tam nõchi lơi ? Trả lời : Tàm mìr K’ Brai tam tơngời;khoah;bùm lau…. -Hiện nay đời sống của nhân dân như thế nào –T do rài kis làng bol tàm bòn mbe gơlơh? Trả lời : Rài kis làng bol tàm bòn neh tơl sa đau. -Ở vùng miền núi có nhiều ruộng nước không?-Tàm tiah kơh bơnơm,geh rà kòi sre ờ? Trả lời : Ơm tiah kơh bơnơm sre dà ờ rà. -Đồng bào làm thế nào để mua gạo?-Làng bol lơh nõchi lơi làng blơi phe ? Trả lời : Làng bol tắc ka phe làng blơi phe. 6.Đàm thoại: -Giáo viên có thể chia lớp thành 04 nhóm để đàm thoại,mỗi nhóm giáo viên cho mỗi chủ đề và các câu hỏi dựa trên nội dung bài đang học rồi hướng dẫn các nhóm đàm thoại. -Giáo viên giải thích câu đàm thoại trong bài khóa: Ngai do đah mê lòt?Đây là cách hỏi công việc hằng ngày. Hôm nay anh đi đâu? Anõ lòt drà-Tôi đi chợ. Nõchi mê tăc ? Anh bán gì đó?Anõ tắc ka phe.Tôi bán cà phê. Nõchi mê blơi? Anh mua gì ?Anõ blơi ào mpha.Tôi mua quần áo. Dùl nơm ào do nđờ?Một cái áo này bao nhiêu tiền?Pe jớt rờbô đong.Ba mươi ngàn đồng. Biàih do kơl jăp sơl ờ?Vải này có bền không?Biaih do kơl jăp ngăn.Vải này bền lắm. III.LUYỆN TẬP 1.n lại cho học viên các nội dung đã học 2.Luyện cho học viên đạt câu với các từ :Kơh bơnơm;Tiah;tắc;krung 3.Sữa lại các câu trên : - Lâm Đồng,Đăk Lăk,Kon Tum làh ală càr Tiah Kơh Bơnơm. - Tiah Kơh Bơnơm geh ală oă chi brê. - Oh mi pal tắc ka phe làng blơi ào mpha. - Làng bol tàm bòn krung jăk trơyang lơh broă sa. Ngoài các câu ví dụ trên học viên có thể đạt các câu khác,giáo viên chú ý sữa lại cho đúng cho học viên. 5 HẾT Bài 23: GRĂP GÀR BÒN LÀNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Giúp học viên hiểu được từ vựng ting kơ ho về hệ thống cơ sở hạ tầng trong vùng đồng bào dân tộc trong giai đoạn Đảng và Nhà nước đang đầu tư xây dựng hiện nay trong cơ quan,trong xã hội,đặc biệt rèn kỹ năng thực hành đàm thoại cách hỏi về đường giao thông,trạm y tế,giáo dục… và vận dung trong quá trình đối thoại và sinh hoạt hằng ngày. 2.Giúp học viên cách phát âm chuẩn về một số từ khó trong bài khóa. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Đọc bài khóa -Giáo viên đọc mẫu 03 lần Lần một giáo viên đọc chậm có truyền cảm gây hứng thú cho học viên. Lần hai giáo viên tiếp tục đọc mẫu nhưng nhanh hơn một chút và chú ý đọc nhấn mạnh và chậm các từ khó phát âm như Mbòr ơn;bliê blăc;ndrờm bal;khoàl;nggoah rơndăp ;gơnoar;tơnduh;bàn bồl … Lần ba giáo viên đọc nhanh hơn. 2.Hướng dẫn đọc các từ khó: -Việc phát âm Tiếng Kơ Ho có các đặc điểm là một số từ rất dễõ phát âm ,nhưng một số từ phát âm rất khó cho nên giáo viên giảng dạy cần chú ý hướng dẫn học viên phát âm cho chuẩn tiếng Kơho.Trong bài này có một số từ giáo viên cần hướng dẫn học viên đọc chuẩn trước khi đọc toàn bài khóa: -Mbòr ơn :Đọc na ná như (âm-bòr -ơn) . -Bliê blăc: Đọc na ná như(bờø-líø-bờ -lách). -Ndrờm bal:Đọc là (ân-đờ-rờm-bal) -Khòal:Đọc là (khờ-oal), -Nggoah rơndăp :Đọc là (âng-gơ oắh-rơn đắp như tiếng việt). -Gơnoar :Đọc là (gơl-no- aor ) -Tơn duh : Đọc là(tơn-dúh ) -Bàn bồl: Đọc là(bàn-bồlơ ) 3.Mời học viên đọc bài khóa: -Giáo viên mời từ 04 đến 06 học viên trong lớp đọc bài khóa. -Giáo viên sữa lỗi đọc sai và hướng dẫn học viên đọc đúng và chuẩn tiếng Kơ ho. 4.Hướng dẫn học viên học từ vựng: -Giáo viên ghi các từ vựng lên bảng,đồng thời hướng dẫn học viên đọc và giải nghóa các từ vựng trong tài liệu. 6 -Giáo viên yêu cầu học viên đạt thành câu các từ vựng có sẵn:Tơn duh; Mbòr ơn; Bliê blăc; Ndrờm bal; Bàn bồl… -Giáo viên sữa lại : -Đà lơ gar lơh gùng lòt làng tơn duh bơta lòt gùng làng bol in. Nhà nước làm đường giao thông để phục vụ việc đi lại cho nhân dân. -Dà lơgar neh mbòr ơn gùng lòt,klờng bơsrăm;hìu sơnơm dềt;răp sriê điền kòn cau in.Nhà nước dã đầu tư đường giao thông,trường học,trạm y tế,hệ thống lưới điện cho đồng bào dân tộc. -T tìp cau bliê blăc,bol pal yal cau công an in Khi gặp kẻ gian phải báo cho người công an. -Bol he jăk lơh broă sa ndrờm bal pal ai kòn lòt bơsrăm. –Chúng ta phải siêng làm việc đồng thời phải cho con cái đi học. -Bol he pal lòt yal mơ sàh t bàn bồl cau bliê blăc. –Chúng ta phải báo cho xã khi phát hiện kẻ xấu 5.Hướng dẫn học viên cách hỏi và cách trả lời trong bài này. -Giáo viên dựa vào nội dung bài khóa rồi đònh hướng học viên cáh hỏi và cách trả lời các câu hỏi đó. -Yêu cầu học viên đạt câu hỏi bằng Tiếng Kơho:- 1. Đến nay trong vùng đồng bào dân tộc,tình hình đường giao thông,trường học,trạm y tế,lưới điện…như thế nào? 2.Đồng bào dân tộc hiện nay còn du canh,du cư nhiều hay ít? 3.Để giữ gìn tốt an ninh trật tự,bảo vệ buôn làng,mỗi cá nhân,mỗi gia đình cần phải làm gì? Trả lời : -Tus do khòal bòn kòn cau,kis bơta gùng lòt,klờng bơsrăm ,hìu sơnơm dềt,sriêê điền mbe gơ lơh?– Neh làm jơh tus ală tơl bòn. -Làng bol kòn cau t do gam kis jắt rờdờn rờnơs ơm oă hala ềt? Gam ềt. III.LUYỆN TẬP 1.n lại cho học viên các nội dung đã học 2.Luyện cho học viên đạt câu với các từ :Khòal;ntum;tơn duh;jơh khăp,sùm sùm. 3.Sữa lại các câu trên : - Khòal làng bol kòn cau t do neh tơng guh rài kis bơt bơtào. - Bol he pal tàm dră mơ ntum cau iơh làng gràp gàr bòn lơgar. - Lòng bol jơh nùs lơh broă làng bal mơ dà lơ gar tơn duh rài kis pa. - Jơh khăp Làng bol tàm bòn krung jăk trơyang lơh broă sa. -Làng bol pal sùm sùm lơh broă làng siam rài kis. Ngoài các câu ví dụ trên học viên có thể đạt các câu khác,giáo viên chú ý sữa lại cho đúng cho học viên. @ 7 Bài 24: BƠSRĂM WƠL I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Giúp học viên hiểu được từ vựng ting kơ ho về cách chào hỏi ,tự thuật về gia đình mình,công việc của mình,đặc biệt rèn kỹ năng thực hành đàm thoại cách hỏi về đường giao thông, về nghề nghiệp … và vận dung trong quá trình đối thoại và sinh hoạt hằng ngày. 2.Giúp học viên cách phát âm chuẩn về một số từ khó trong bài khóa. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Đàm thoại theo mẫu câu trong sách giáo khoa: Giáo viên có thể chia lớp thành 04 nhóm để đàm thoại,mỗi nhóm giáo viên cho mỗi chủ đề và các câu hỏi dựa trên nội dung bài đang học rồi hướng dẫn các nhóm đàm thoại. -Giáo viên giải thích một số câu đàm thoại trong bài khóa: Bi lơh broă tàm sàh neh nđờ sơnam do? Đây là cách hỏi về thời gian công việc hằng ngày. Anh làm việc trong xã đã mấy năm rồi . Khai gam ơm tàm hìu sơl ờ ?-Nó có ở nhà không?. Mê làh jơi bơtiàn lơi?Anh thuộc dân tộc nào?hoặc anh là dân tộc nào? Bi lơh broă anih lơi ? Anh làm việc ở đâu? Ngai do bi lòt lơh broă lơi? Hôm nay anh đi làm việc gì? Ngai lơi ru dăn jà oh rê hìu bi nhơl?Hôm nào em rảnh,mời em về nhà anh chơi . Tơl nă kòn neh jơh dờng ờ hềt?Các con đã lớn hết chưa? 2.Hướng dẫn theo nhóm về chủ đề gia đình,công việc: Giáo viên gợi ý: -Hìu bi geh nđờ nă cau?tàm hơê geh nđờ nă cau ùr,nđờ nă cau klau ? -Kòn dờng neh nđờ sơnam?Găm bơ srăm ad lơi?Tàm khờng bơ srăm lơi? -Hìu bi ơm tàm sàh lơi?Gơwèt kơnhòal lơi?Càr lơi ? -Sơn đăn mat bau ùr,nam do neh nđờ sơnam?Lơh broă lơi? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3.Luyện tập: Điền từ thích hoẹp vào ô trống: Niam să,sưon,drà,mìr,pràn kơl dăng,gam lơh. -Niam să ồng. -Wa pràn kơldang sơl ? -Ka Hờng găm lơh nõchi lơi? -K’Brồp lòt mìr pơê tơngời. -Mơi anõ pa rê bơh drà,khai blơi ban mơ phan sa. 8 -Gùt dar sưon geh pơng gàr tam bơnat. 4.Hướng dẫn học viên viết đoạn văn: -Tự thuật về gia đình,và công việc của mình -Mô tả ngôi nhà của mình. Bài 25: MÌU CÀL I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Giúp học viên hiểu được cách hỏi về thời tiết , khí hậu,đặc biệt rèn kỹ năng thực hành đàm thoại vè cách hỏi vò trí đòa lý và vận dung trong quá trình đối thoại và sinh hoạt hằng ngày. 2.Giúp học viên cách phát âm chuẩn về một số từ khó trong bài khóa. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Đọc bài khóa -Giáo viên đọc mẫu 03 lần Lần một giáo viên đọc chậm có truyền cảm gây hứng thú cho học viên. Lần hai giáo viên tiếp tục đọc mẫu nhưng nhanh hơn một chút và chú ý đọc nhấn mạnh và chậm các từ khó phát âm như :Rờpồt;pờr dô;nõai;jêgloh;tơngài ;mbrềt noăt;mhual;nõ ih nõah … Lần ba giáo viên đọc nhanh hơn. 2.Hướng dẫn đọc các từ khó: -Việc phát âm Tiếng Kơ Ho có các đặc điểm là một số từ rất dễõ phát âm ,nhưng một số từ phát âm rất khó cho nên giáo viên giảng dạy cần chú ý hướng dẫn học viên phát âm cho chuẩn tiếng Kơho.Trong bài này có một số từ giáo viên cần hướng dẫn học viên đọc chuẩn trước khi đọc toàn bài khóa: -Rờpồt :Đọc na ná như (rơ- pồt ) -Pờr dô : Đọc na ná như(pờø-rờ-dô). -nõai :Đọc là (ơn-yai); -Jêgloh:Đọc là (jê-gơ-loh), -Tơngài :Đọc là (Tơ-ngài-). -Mbrềt noăt :Đọc là (âm -bơ-rềt-noat) -Mhual : Đọc là (âm -hu-a-oal) - Nõih nõah : Đọc là (Nhi-í –nhờ -óa) 3.Mời học viên đọc bài khóa: -Giáo viên mời từ 04 đến 06 học viên trong lớp đọc bài khóa. -Giáo viên sữa lỗi đọc sai và hướng dẫn học viên đọc đúng và chuẩn tiếng Kơ ho. 4.Hướng dẫn học viên học từ vựng: -Giáo viên ghi các từ vựng lên bảng,đồng thời hướng dẫn học viên đọc và giải nghóa các từ vựng trong tài liệu. -Giáo viên yêu cầu học viên đạt thành câu các từ vựng có sẵn: Jêgloh; Mbrềt noăt; Rờpồt Tơngài; Mhual ; Pờr dô;… -Giáo viên sữa lại : -Làng bol t do ờ gam jêgloh tai Nhân dân ngày nay không còn đói rách nữa 9 -Ală kơnòm bỏsrăm Mbrềt noăt ngăn t tìp càl Các em học sinh lạnh cóng khi trời gió. -Dà kli gơ pờr dô jợ n kờp tàm mìr. –Nước lũ tràn về cuốn trôi cả chòi trên rẫy. -Drim do anõ g mual oă ngăn. –Sáng sớm nay tôi thấy nhiều mây . -Trồ tiah kơh bơnơm oă tơngài –Trời đất Tây Nguyên đầy nắng gió. -Dà kli neh rơpồt oă hìu làng bol-Nước lũ cuốn trôi nhà người dân - 5.Hướng dẫn học viên cách hỏi và cách trả lời trong bài này. -Giáo viên dựa vào nội dung bài khóa rồi đònh hướng học viên cáh hỏi và cách trả lời các câu hỏi đó. -Giáo viên dựa vào nội dung bài khóa rồi đònh hướng học viên cáh hỏi và cách trả lời các câu hỏi đó. -Yêu cầu học viên đạt câu hỏi bằng Tiếng Kơho:- 1.Hôm qua trời mưa dai dẳng không ? 2.Nước lũ tràn về như thế nào? 3.Mấy năm nay,thời tiết như thế nào? 3.Nếu chặt cây rừng thì hậu quả như thế nào? Trả lời : -Ngai òr mìu j sơl ờ ?–Ngai òr,geh mìu dờng,mìu jơh ngài -Mbe gơlơh dà kli hơê ? Dà kli gơ pờr dô jơh n kờp tàm mìr. -Bar pe nam do mìu càl mbe gơ lơh ? Mìu càl ờ niam,mìu oă,mìu dờng,mìu j jòng… -Di lah mus kơl jơh chi brê dơr gơn tơnơê do mbe gơ lơh? Càl khồm pràn be rờ but,dà kli rờp rà rơlau,mìu càl ờ niam,lơh sa ờ gợjềng,mhar jêgloh,ờ geh hìu ơm. 6.Đàm thoại: -Giáo viên có thể chia lớp thành 04 nhóm để đàm thoại,mỗi nhóm giáo viên cho mỗi chủ đề và các câu hỏi dựa trên nội dung bài đang học rồi hướng dẫn các nhóm đàm thoại. -Giáo viên giải thích câu đàm thoại trong bài khóa: Mìr ne gơwèt bòn lơi ? Rẫy kia của làng nào? Mìr ne gơwèt bòn Hàng Kàr. Rẫy kia của làng Hàng ka r. Nõcau lơh chu brê lơh mìr? Ai đốt rừng làm rẫy ?ng K’Tàng neh chu brê lơh mìr.ng K’ Tang là người đốt rừng làm rẫy . Nõchi tam tàm mìr?Trồng những gì trên rẫy?Tàm mìr tam tơngời,kòi,rờpoal,khoah.Trên rẫy trồng bắp,lúa,bí đỏ,đậu đủ. Geh dồ à ãnai tàm mìr sơl ờ?Có con khỉ ăn phá không?Dồ ànõai tàm mìr oă ngăn,gơ lòt dồ ntum đồ rơya.Khỉ phá hoại nhiều lắm,nó đi cả bầy đàn. III.LUYỆN TẬP 1.n lại cho học viên các nội dung đã học 2.Luyện cho học viên đạt câu với các từ :Mìu;tơngài;trồ;kơl,chu. 3.Sữa lại các câu trên : - Ngai do,mìu dơng ngăn. - Tơngài oă ngăn tàm càr Tiah KơhBơnơm. 10 [...]... khóa -Giáo viên sữa lỗi đọc sai và hướng dẫn học viên đọc đúng và chuẩn tiếng Kơ ho 4.Hướng dẫn học viên học từ vựng: -Giáo viên ghi các từ vựng lên bảng,đồng thời hướng dẫn học viên đọc và giải nghóa các từ vựng trong tài liệu -Giáo viên yêu cầu học viên đạt thành câu các từ vựng có sẵn: rờbt rờ u, prang hiak krờchơt ; rờp tus, poăc;; … -Giáo viên sữa lại : -Kơnhai sin sùm geh rờbt rờ u.-Tháng 9 thường... -Tiah kơh bơnơm kơnhai pe prang hiak.-Vùng Tây Nguyên tháng ba nắng hạn 17 -Bol he bãn krờchơt phan brê –Chúng ta đừng giết thú rừng -Pugru rờp tus do Thầy giáo sắp đến đây -Bol he lòt blơi poăc sur –Chúng ta đi mua thòt heo - 5.Hướng dẫn học viên cách hỏi và cách trả lời trong bài này -Giáo viên dựa vào nội dung bài khóa rồi đònh hướng học viên cáh hỏi và cách trả lời các câu hỏi đó -Giáo viên dựa vào... sa brê;sền gàrchi;gràng gàrbrê… -Cán bộ lâm nghiệp bơh anih lơi tus ? Bơh kơnhòal tus tàm bòn -Cán bộ lâm nghiệp lam sơnđio lơh broă lơi ? lam sơnđio mbe rơ wah sơn tìl chi,dờp kòn chi… 6.Đàm thoại: -Giáo viên có thể chia lớp thành 04 nhóm để đàm thoại,mỗi nhóm giáo viên cho mỗi chủ đề và các câu hỏi dựa trên nội dung bài đang học rồi hướng dẫn các nhóm đàm thoại -Giáo viên giải thích câu đàm thoại... số từ khó trong bài khóa II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Đọc bài khóa -Giáo viên đọc mẫu 03 lần Lần một giáo viên đọc chậm có truyền cảm gây hứng thú cho học viên Lần hai giáo viên tiếp tục đọc mẫu nhưng nhanh hơn một chút và chú ý đọc nhấn mạnh và chậm các từ khó phát âm như :tràs dờng;niam tờlir;ring lơngai;pù gơsơt;klah mbăh ;bơsak; … Lần ba giáo viên đọc nhanh hơn 2.Hướng dẫn đọc các từ khó: -Việc phát... về một số từ khó trong bài khóa II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Đọc bài khóa -Giáo viên đọc mẫu 03 lần Lần một giáo viên đọc chậm có truyền cảm gây hứng thú cho học viên Lần hai giáo viên tiếp tục đọc mẫu nhưng nhanh hơn một chút và chú ý đọc nhấn mạnh và chậm các từ khó phát âm như :rờbt rờ u;prang hiak;krờchơt ,rờp tus ,poăc ; Lần ba giáo viên đọc nhanh hơn 2.Hướng dẫn đọc các từ khó: -Việc phát âm Tiếng... từ khó trong bài khóa II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Đọc bài khóa -Giáo viên đọc mẫu 03 lần Lần một giáo viên đọc chậm có truyền cảm gây hứng thú cho học viên Lần hai giáo viên tiếp tục đọc mẫu nhưng nhanh hơn một chút và chú ý đọc nhấn mạnh và chậm các từ khó phát âm như :Mbùr;Krơyăn;bơtơl;dà lềng;Trồ tiah ;nõhòng dà;kroăh gơ băc;dà croh … Lần ba giáo viên đọc nhanh hơn 2.Hướng dẫn đọc các từ khó: -Việc phát... từ khó trong bài khóa II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Đọc bài khóa -Giáo viên đọc mẫu 03 lần Lần một giáo viên đọc chậm có truyền cảm gây hứng thú cho học viên Lần hai giáo viên tiếp tục đọc mẫu nhưng nhanh hơn một chút và chú ý đọc nhấn mạnh và chậm các từ khó phát âm như :cồng nha;rơyas chi;jrơ ke;sơnđio;cau kra ;sền cê;k màng;kìng càl ;ntê… Lần ba giáo viên đọc nhanh hơn 2.Hướng dẫn đọc các từ khó: -Việc... của người Mạ - 5.Hướng dẫn học viên cách hỏi và cách trả lời trong bài này -Giáo viên dựa vào nội dung bài khóa rồi đònh hướng học viên cáh hỏi và cách trả lời các câu hỏi đó -Giáo viên dựa vào nội dung bài khóa rồi đònh hướng học viên cáh hỏi và cách trả lời các câu hỏi đó -Yêu cầu học viên đạt câu hỏi bằng Tiếng Kơho:1.Hôn nhân của người mạ có các nghi lễ bắt buộc nào nào ? 2.Người nào giúp cho hai. .. (kơ-lah-âm-bơ-ăh) - bơsak:Đọc là (bơ-sắc) 3.Mời học viên đọc bài khóa: -Giáo viên mời từ 04 đến 06 học viên trong lớp đọc bài khóa -Giáo viên sữa lỗi đọc sai và hướng dẫn học viên đọc đúng và chuẩn tiếng Kơ ho 4.Hướng dẫn học viên học từ vựng: -Giáo viên ghi các từ vựng lên bảng,đồng thời hướng dẫn học viên đọc và giải nghóa các từ vựng trong tài liệu -Giáo viên yêu cầu học viên đạt thành câu các từ vựng có sẵn:... làng nõchi lơh ? -Cau mhàr tàm klăc lòt hoàng brê ? -T g bol iơh pal lơh mbe lơi? Giáo viên hướng dẫn học viên trả lời dựa vào nội dung bài khóa… 6.Đàm thoại: -Giáo viên có thể chia lớp thành 04 nhóm để đàm thoại,mỗi nhóm giáo viên cho mỗi chủ đề và các câu hỏi dựa trên nội dung bài đang học rồi hướng dẫn các nhóm đàm thoại -Giáo viên giải thích câu đàm thoại trong bài khóa trong tài liệu: III.LUYỆN TẬP . bài khóa. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Đọc bài khóa -Giáo viên đọc mẫu 03 lần Lần một giáo viên đọc chậm có truyền cảm gây hứng thú cho học viên. Lần hai giáo viên tiếp tục đọc mẫu nhưng nhanh hơn một. na ná như (quăng) trong tiếng việt -Kơnhai :Đọc liền,không tách,nếu đoc tách thì từ sẽ trở thành Kơn -hai lúc này nghóa của nó không còn là nghóa chỉ (tháng trong năm) mà mang ý nghóa khác. -Tơngời:Đọc. bài khóa. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Đọc bài khóa -Giáo viên đọc mẫu 03 lần Lần một giáo viên đọc chậm có truyền cảm gây hứng thú cho học viên. Lần hai giáo viên tiếp tục đọc mẫu nhưng nhanh hơn một

Ngày đăng: 13/07/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan