1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 4: Hợp đồng pot

62 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 4

  • Hợp đồng

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • 3. Thời điểm có hiệu lực của HĐ

  • 4. Phân loại hợp đồng

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 5. Giao kết hợp đồng

  • Trình tự giao kết HĐ

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • 6. Các hậu quả pháp lý của thời điểm giao kết hợp đồng

  • 7. Các hậu quả pháp lý của nơi ký kết hợp đồng

  • Slide 25

  • Điều kiện của trách nhiệm hợp đồng

  • Căn cứ xác định bồi thường thiệt hại theo pháp luật Việt Nam

  • Sự thiệt hại

  • Lçi

  • Nguyªn nh©n bªn ngoµi

  • BÊt kh¶ kh¸ng

  • Mua bán hàng hóa

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • 2. Hợp đồng mua bán hàng hóa

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • 2.2. Nội dung của HĐ MBHH

  • 2.3. Giao kết (xác lập) HĐ MBHH

  • Slide 42

  • 2.4. Hiệu lực của HĐ MBHH

  • 2.5. Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa

  • Quyền và nghĩa vụ của các bên

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

  • 2.6. Trách nhiệm do vi phạm HĐ MBHH

  • Slide 56

  • Slide 57

  • Slide 58

  • Các hình thức trách nhiệm HĐ

  • Slide 60

  • Slide 61

  • Slide 62

Nội dung

CHƯƠNG 4 HỢP ĐỒNG 2 Hợp đồng 1.Khái niệm: Sự thoả thuận có hiệu lực bắt buộc nhằm mục đích xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền lợi được gọi là hợp đồng. 3 Điều 388 Bộ Luật Dân sự 2005 của Việt Nam quy định: Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. • Để quan hệ HĐ được xác lập một cách có hiệu lực, cần tồn tại các điều kiện sau: – Phải có sự thỏa thuận giữa các bên; – Các bên có năng lực giao kết hợp đồng; – Có sự thống nhất ý chí giữa các bên; – Mục đích của hợp đồng phải hợp pháp; – Hợp đồng phải tuân theo hình thức nhất định do pháp luật quy định. 5 2. Hình thức của hợp đồng: - Về nguyên tắc HĐ có thể bằng lời nói, văn bản, hoặc hành vi cụ thể khi PL không quy định đối với loại HĐ đó phải bằng hình thức nhất định - Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân theo các quy định đó. Hợp đồng vi phạm về hình thức có thể có hiệu lực nếu lỗi hình thức được sửa hoặc sẽ là vô hiệu nếu lỗi hình thức không được sửa. 3. Thời điểm có hiệu lực của HĐ • Hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác. – HĐ bằng lời nói có hiệu lực tại thời điểm các bên trực tiếp thỏa thuận nội dung của HĐ; – HĐ bằng văn bản thường có hiệu lực tại thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản; – HĐ có công chứng, chứng thực hoặc phải xin phép có hiệu lực tài thời điểm được công chứng, chứng thực, đăng ký. 7 4. Phân loại hợp đồng Nội dung của hợp đồng có thể thay đổi tuỳ theo ý chí của đương sự. Do đó hợp đồng khác nhau vô hạn định. Tuy nhiên trong khoa học pháp lý người ta vẫn phân loại chúng dựa trên nhiều căn cứ khác nhau. • Dựa vào hình thức: – HĐ miệng – HĐ văn bản – HĐ có công chứng – Hợp đồng theo mẫu( HĐ gia nhập):Hợp đồng theo mẫu là hợp đồng gồm những điều khoản do một bên đưa ra theo mẫu để bên kia trả lời trong một thời gian hợp lý; nếu bên được đề nghị trả lời chấp nhận thì coi như chấp nhận toàn bộ nội dung hợp đồng theo mẫu mà bên đề nghị đã đưa ra. • Dựa vào mối liên hệ giữa quyền và nghĩa vụ: - Hợp đồng song vụ: là hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa vụ đối với nhau; - Hợp đồng đơn vụ: là hợp đồng mà chỉ một bên có nghĩa vụ. • Dựa vào sự phụ thuộc lẫn nhau: - Hợp đồng chính: là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ; - Hợp đồng phụ: là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính. • Dựa vào tính chất có đi có lại giữa các bên – HĐ có đền bù: là loại HĐ mà trong đó mỗi bên chủ thể sau khi đã thực hiện cho bên kia một lợi ích sẽ nhận được một lợi ích tương ứng. – Hợp đồng không có đền bù: là loại HĐ mà trong đó một bên chủ thể nhận được từ bên kia lợi ích mà không phải giao lại lợi ích tương ứng nào. • Dựa vào thời điểm có hiệu lực • HĐ ưng thuận (quyền và nghĩa cụ các bên phát sinh ngay sau khi đã thỏa thuận xong về nội dung HĐ) • Hợp đồng thực tế (HĐ chỉ phát sinh hiệu lực khi các bên chuyển giao cho nhau đối tượng của HĐ). . đăng ký hoặc cho phép thì việc sửa đổi hợp đồng cũng phải tuân theo hình thức đó. • Chấm dứt hợp đồng: Hợp đồng chấm dứt trong các trường hợp sau đây: – Hợp đồng đã được hoàn thành; – Theo thoả. HĐ). • Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba là hợp đồng mà các bên giao kết hợp đồng đều phải thực hiện nghĩa vụ và người thứ ba được hưởng lợi ích từ việc thực hiện nghĩa vụ đó; • Hợp đồng. vụ: là hợp đồng mà chỉ một bên có nghĩa vụ. • Dựa vào sự phụ thuộc lẫn nhau: - Hợp đồng chính: là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ; - Hợp đồng phụ: là hợp đồng

Ngày đăng: 13/07/2014, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w