Bộ phận ép.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO TỔNG HỢP VỀ CÔNG TY GIẤY BÃI BẰNG.DOC (Trang 74 - 78)

IV. Làm sạch bột và xeo giấy: 1 Mục đích:

f. Bộ phận ép.

Độ khô của tờ giấy sau trục bụng khoảng 20%. Lợng nớc còn lại phải đợc tách bằng cách ép và sấy khô. Nguyên lý của ép là tờ giấy đợc nén bằng cơ học để đạt trên điểm bão hoà. Sau khi ép đôi khi xảy ra trờng hợgiấy bị nát, l- ợng nớc tách ra trong tờ giấy là quá lớn và nó phá vỡ liên kết giữa các thớ sợi. Những nhóm thớ sợi không đợc sắp đặt và không đồng đều sẽ phát sinh trong tờ giấy làm giảm chất lợng tờ giấy. Độ khô của tờ giấy sau bộ phận ép phụ thuộc vào định lợng tốc độ máy, nhiệt độ, quá trình đánh tơi bột và toàn bộ các loại bột. Đối với một số loại giấy gói bao bì thì độ khô là 35% có thể chấp nhận đợc trong khi đó giấy in báo có thể lên đến 40%. Ngoài việc tách nớc ra khỏi tờ giấy bộ phận ép còn có nhiệm vụ dẫn tờ giấy từ bộ phận lới đến bộ phận sấy.

Bộ phận ép của nhà máy giấy Bãi Bằng có 4 cặp ép: ép 1+2:

đây là loại ép liên hợp, đó là lô chân không cũng là lô nâng hút giấy và chuyền tờ giấy trực tiếp từ lới sang ép. Đây là loịa kết hợp chân không và ép có lới, do đó lô ép chân không cũng là nâng bắt giấy. Tờ giấy lúc này còn ẩm ớt vì có nhiều nớc đi qua lô ép nay nớc đợc tách ra nhờ những hòm hút chân không ở phía dới lới, nớc đớc tách ra ở phía trên. Đây còn gọi là giai đoạn ép - ớt, độ khô sau cặp ép này khoảng 35%.

ép 3:ép thẳng nhng có lới. Tờ giấy lúc này đã hơi khô nhng vẫn còn nớc, nên khi đi qua lô ép này(có cả lới) để tách thêm một phần nớc trong tờ giấy mà không làm cho tờ giấy bị rách hay nhàu nát đi do có hệ thống chăn ép(không ép trực tiếp), một mặt làm giảm áp suất thuỷ tĩnh trong khe ép bằng cáu trúc mở của lới. Độ khô của tờ giấy sau lô ép này khoảng 40-45%.

ép 4:ép láng(không có cả chăn và lới). Tờ giấy lúc này hoàn toàn đã khô, ép ở giai đoạn này không có tác dụng tách nớc ra vì không có cả chăn và lới ép. So với các cặp ép trớc thì lô ép này nặng hơn, có bề mạt rất nhẵn có tác dụng làm cho bề mặt của tờ giấy mịn và phẳng hơn, bóng hơn, chặt hơn. Do đó lô ép này ngời ta còn gọi là lô ép quang.

Chăn lới cho bộ phận ép: chăn phải đảm bảo đợc các đặc tính sau đó là đọ thoát nớc tốt, kich thớc đồng đều ổn định,đọ bền cao, cấu trúc thoáng,không bị xù lông và khả năng bám giấy tốt. Chăn sử dụng ở bộ phận này có một số chức năng sau:

-Hút nớc từ tờ giấy qua khe ép

-Đỡ tờ giấy qua khe ép để tránh hiện tợng ép nát

-Phân bố một lực ép đồng đều ổn định trên suốt toàn bộ cả bề mặt của tờ giấy tránh hiện tợng tạo vết, làm nhăn nhàu tờ giấy

-Chuyền giấy từ bộ phận này sang bộ phận khác * Một số thông số kỹ thuật của lô ép:

Tốc độ: 800m/p áp suất ở ép 1: 60kp/cm áp suất ở ép 2: 90kp/cm áp suất ở ép 3: 40kp/cm g.Bộ phận sấy. Một số thông số cơ bản: PM1: - Tốc độ máy xeo: 489.9 m/ph - Tốc độ cuộn: 509.9 m/ph - áp lực hơi vào: nhóm sấy 5: 110.9 KPa nhóm sấy 6: 110.9 KPa PM2: - Tốc độ máy xeo: 572.5 m/ph - Tốc độ cuộn: 586.2 m/ph - áp lực hơi vào: nhóm sấy 4: 224 KPa nhóm sấy 5: 320 KPa nhóm sấy 6: 320 KPa

Giấy sau lô ép thứ hai có độ khô khoảng 40445% đợc đa vào bộ phận sấy, l-

ợng nớc còn lại trong tờ giấy lúc này nằm giữa những thớ sợi, một phần ở bên trong thàncủa thớ sợi. Mục đích của quá trình sấy là làm bay hơi nớc có trong

tờ giấy để đạt đợc độ khô khoảng 90495% bằng cách cho tờ giấy đi qua những

lô sấy là những lô làm bằng kim loại có đờng hơi nớc đi ở phía trong truyền nhiệt cho tờ giấy trên bề mạt lô. ở giai đoạn đầu của quá trình sấy, bề mặt và ống mao quản lấp đầy nớc tự do, sau khi sấy bề mặt bắt đầu khô và vùng bay hơi sẽ chuyển vào phía trong tờ giấy và sấy sẽ khó khăn hơn. Khi lợng nớc tự

do đã bay hơi hết nhng tờ giấy vẫn còn khoảng 25430% độ ẩm(độ khô khoảng

70%). Nh vậy sau quá trình này cần phải tách nốt phần nớc còn lại, chúng nằm ở phía bên trong của thành xơ sợi.Sau khi qua lô sấy thì cuối cùng lợng nớc

còn lại khoảng 245% nó liên kết hoá học với xơ sợi nên rất chắc chắn, khó

tách.

Việc sấy trên nhiều lô sấy là phơng pháp phổ biến nhất, tờ giấy đợc dẫn tới và dọc quanh 2 phía những lô sấy và nó đợc ép sát vào những lô sấy bằng tác dụng của lới sấy. áp suất hơi bên trong của lô sấyđợc khống chế để tạo nên những tỉ lệ bay hơi thích hợp. tờ giấy đợc gia nhiệt và nớc đợc bốc hơi khi nó chạy qua khoảng giữa lới sấy và bề mặt lô sấy. Tiếp sau đó là quá trình co dãn tự do cho tới khi tiếp xúc với lô sấy sau và owr đay tờ giấy đã nguội đi qua quá trình bay hơi.

Tờ giấy đợc chăn sấy ép sát vào lô sấy(ngời ta đặt tên cho chăn sấy lô sấy trên là chăn trên, lô sấy dới là chăn dới ). Khi chăn sấy tiếp xúc tờ giấy, lợng ẩm chuyển qua chăn một phần là nớc và phần còn lại là hơi bởi vì sự chênh lệch áp suất hơi nớc giữa chăn và giấy. Chăn sấy có nhiệt độ thấp hơn tờ giấy vì vậy nhiệt ngng tụ của hơi sấy tăng lên, làm nhiệt độ của chăn tăng lên và một lợng hơi sẽ phân tán trực tiếp qua chăn. Chăn sấy đợc ép sát vào lô sấy bằng lô căng, đợc điều chỉnh ở một phía bằng lô lái chăn. Trong quá trình vận chuyển qua bộ phận sấy một phần nớc đợc chuyển qua chăn, một phần khác đợc thoát ra ở khoảng giữa các lô sấy. Lợng nớc chuyển qua chăn sẽ đợc tách ra bằng lô sấy chăn. ở cuối bộ phận sấy ngới ta đặt những lô lạnh, chức năng của các lô này là làm giảm khả năng tích điện của giấy, làm đồng đều độ ẩm của tờ giấy(nhiệm vụ của nó là tái tạo nên sự hồi ẩm của giấy sau khi đợc tiếp xúc ở môi trờng quá nhiệt), làm cho tờ giấy sau khi sấy không bị khô cứng mà lại làm cho các xơ sợi trên tờ giấy mềm hơn. Để chuẩn bị cho vào khâu ép quang không bị rách tờ giấy và các xơ sợi mềm của tờ giấy dễ đan vào nhau hơn, làm cho tờ giấy chắc hơn bền hơn.

ở bộ phận sấy của nhà máy giấy Bãi Bằng gồm có 36 lô, trong đó có 34 lô sấy và 2 lô làm lạnh. Các lô đợc chia làm 6 nhóm, tuỳ theo loại giấy và tốc độ mà đặt nhiệt độ tơng ứng với áp suất hơi đa vào.

Cấu tạo của một lô sấy.

Tất cả các lô sấy đèu có ống nói qua đó hơi nớc đợc đa vào lô sấy có một ống nhỏ, ống xi phông đợc nối từ bên trong lô sấy tới bể nớc ngng ở bên ngoài.Nếu sụt áp là thích hợp thì nớc ngng sẽ đợc đẩy qua ống xi phông và vào bể nớc. Khi ống xi phông đã hết, hơi nớc tiếp tục đẩy ra vì áp suất phải đ- ợc đảm bảo kể cả khi lô sấy không. hơi nớc thoát ra cùng với nớc ngng tụ đợc sử dụng sấy cho nhóm sấy sau. ống xi phông có thể là loại cố định hoặc di động tức kà nó đợc gắn vào thành lô sấy hoặc quay cùng với lô sấy.

Nguyên lí làm việc của lô sấy: Hơi nớc đợc đa vào cửa hơi của lô sấy, hơi đa vào có áp suất khoảng 300KPa. Nhờ các onngs xi phông hơi đợc dẫn tới lới sấy, do nhiệt độ của hơi nóng truyền nhiệt cho nớc trong xơ sợi tờ giấy làm cho nớc trong tờ giấy bốc hơi ngng tụ và theo cửa nớc ngng ra ngoài. Quá trình sấy đợc tiến hành một cách liên tục.

Các yếu tố ảnh h ởng đến quá trình sấy.

Để truyền nhiệt từ hơi nớc tới tờ giấy, lô sấy đợc làm bằng thép pha gang dẫn nhiệt.Khi tiếp xúc với tờ giấy ớt bề mặt gia nhiệt bi nguội đi và dòng nhiệt từ bên trong thành lô sấy đợc truyền qua thành lô sấy và ra ngoài bề mặt lô tới tiếp xúc với tờ giấy.Nhiệt độ trong thành lô sấy đợc khống chế ổn định bằng hơi ngng tụ , lu lợng nhiệt đó đợc quyết định bằng những yếu tố sau:

- áp suất bên trong lô sấy - chiều dày của lớp nớc ngng

- nhiệt độ của tờ giấy - độ ẩm của tờ giấy

- hệ số truyền mhiệt của thành lô sấy Thông gió của bộ phận sấy.

Thông gió là một quá trình quan trọng trong công nghệ giấy, bởi vì: nó cải thiện điều kiện lao động, tránh hiện tợng ngng tụ, bức xạ nhiệt, có tính kinh tế tiết kiệm.

Bộ phân thông gió bao gồm: chụp thông gió, lô sấy, bộ trao đổi nhiệt, gia nhiệt cho gió nóng,gia nhiệt cho không khí, bộ trao đổi nhiệt cho nớc nóng. Phần quan trọng nhát của bộ thu hồi nhiệt là chụp hút, chụp hút là thiết bị trùm lên oàn bộ bộ phận sấy và nó đợc bảo ôn cách nhiệt với trình độ cao. Điều đó có nghĩa là dù ở một giá trị rất lớn của điểm sơng nó cũng không bị ngng tụ. ở trong chụp hút có nhiệt độ rất cao nên nó không cho phép không khí nóng thoát ra ngoài phòng máy để gây nên ngng tụ. Chức năng của chụp hút nh là một ống tập trung, toàn bộ hơi nóng đợc đa lên trần của chụp hút và đa qua bộ trao đổi nhiệt. Gió nóng đa vào chụp hút bằng ống khoan lỗ hoặc hộp thổi. Không khí sấy đợc lấy từ tầng trên của phòng máy và đợc gia nhiệt

tới khoảng 550 bằng trao đổi nhiệt. Gió nóng sau đó đợc gia nhiệt tới 800 bằng

hơi thứ hoặc nhiệt thích hợp trớc khi nó đợcđa vào bộ phận sấy. Không khí ẩm từ bộ trao đổi nhiệt sau đó còn đựoc sử dụng để gia nhiệt cho không khí sạch đa vào làm thông gió cho phòng máy. Cuối cùng toàn bộ không khí ẩm đó đợc qua máy lọc và tiếp tục điều chế nớc nóng. Nớc này sau đó có thể dùng làm n- ớc rửa nhng phải đợc lọc kỹ để tách bỏ bụi và sợi bong ra từ chăn.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO TỔNG HỢP VỀ CÔNG TY GIẤY BÃI BẰNG.DOC (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w